Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Dƣơng Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo đồng nghiệp Cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS.Bùi Đức Tuân định hướng, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian thực nghiên cứu hoàn thành luận văn; Các thầy cô giáo khoa Kế hoạch phát triển đóng góp ý kiến giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này; Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Tác giả cảm ơn gia đình hậu phương vững chắc, ủng hộ, động viên tác giả q trình tác giả hồn thành luận văn Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Dƣơng Thị Thùy Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HỘP, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TÀO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG NGHỀ 1.1.Tổng quan đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm nghề 1.1.2 Đào tạo nghề 1.1.3 Nội dung, phân loại hình thức đào tạo nghề 10 1.2.Chất lƣợng đào tạo nghề 13 1.2.1 Khái niệm chất lượng đào tạo nghề 13 1.2.2 Nội dung phân tích chất lượng đào tạo nghề 16 1.2.3.Tiêu chí phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo nghề 18 1.3.Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề 20 1.3.1.Yếu tố thuộc trường nghề 20 1.3.2 Yếu tố khác từ phía bên ngồi 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 25 2.1 Một số đặc điểm tỉnh Phú Thọ 25 2.1.1.Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 25 2.1.3 Đặc điểm dân số lực lượng lao động 26 2.2 Thực trạng đào tạo nghề trƣờng nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ 28 2.2.1.Hệ thống trường nghề tình hình tuyển sinh trường nghề tỉnh Phú Thọ 28 2.2.2 Kết đào tạo nghề tỉnh 32 2.3 Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ 36 2.3.1 Đánh giá hài lịng khả đáp ứng kiến thức chun mơn 37 2.3.2 Đánh giá hài lòng khả đáp ứng kỹ thực hành kỹ mềm 40 2.3.3 Đánh giá hài lòng khả đáp ứng thái độ nghề nghiệp 48 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng nghề 49 2.4.1.Yếu tố thuộc trường nghề 49 2.4.2 Yếu tố khác từ phía bên ngồi 58 2.5 Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng nghề tỉnh Phú Thọ 60 2.5.1 Kết chủ yếu 60 2.5.2 Những hạn chế chủ yếu nguyên nhân 60 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 64 3.1 Quan điểm, định hƣớng phát triển đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ 64 3.3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ 64 3.3.2 Quan điểm, định hướng phát triển đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ 65 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ 66 3.2.1 Nâng cao nhận thức đào tạo nghề người học 66 3.2.2 Tăng cường chất lượng tuyển chọn đầu vào người học nghề 67 3.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị 69 3.2.4 Phát triển đội ngũ giáo viên 70 3.2.5 Đổi nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá kết học tập 72 3.2.6 Đẩy mạnh liên kết đào tạo trường nghề với doanh nghiệp 74 3.2.7.Gắn đào tạo nghề với thị trường lao động 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HSSV Học sinh sinh viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở CĐN Cao đẳng nghề TCN Trung cấp nghề SCN Sơ cấp nghề SLĐTBXH Sở Lao động thương binh xã hội CNKT Công nhân kỹ thuật DN Doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG, HỘP, HÌNH VẼ I BẢNG Bảng 2.1: Danh sách trường nghề tỉnh Phú Thọ 29 Bảng 2.2: Qui mô đào tạo trường nghề giai đoạn 2014 -2016 30 Bảng 2.3: Nhóm đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ năm 2016 31 Bảng 2.4: Tỷ lệ tốt nghiệp trường nghề giai đoạn 2014 -2016 33 Bảng 2.5: Kết học tập HSSV tốt nghiệp trại trường nghề tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014 - 2016 33 Bảng 2.6: Tình hình việc làm thu nhập HSSV sau tốt nghiệp 34 Bảng 2.7: Đánh giá hài lòng người sử dụng lao động 36 Bảng 2.8: Tỷ lệ lao động tốt nghiệp trường nghề phải đào tạo lại 36 Bảng 2.9: Sự hài lòng khả đáp ứng kiến thức chuyên môn 38 Bảng 2.10: Đánh giá hài lòng khả đáp ứng kỹ thực hành 40 Bảng 2.11: Đánh giá hài lịng khả hợp tác cơng việc 42 Bảng 2.12: Đánh giá hài lịng khả thích ứng với thay đổi công nghệ 43 Bảng 2.13: Đánh giá hài lịng khả thích ứng với cơng việc 44 Bảng 2.14: Đánh giá hài lòng khả sáng tạo 45 Bảng 2.15: Đánh giá hài lòng kỹ giao tiếp 46 Bảng 2.16: Đánh giá hài lòng kỹ tin học, ngoại ngữ 46 Bảng 2.17: Sự hài lòng khả đáp ứng thái độ nghề nghiệp 48 Bảng 2.18: Kết tuyển sinh trường nghề giai đoạn 2014 - 2016 49 Bảng 2.19: Trình độ giáo viên trường nghề tỉnh 53 Bảng 3.1: Mơ hình liên kết nhà trường với doanh nghiệp trình đào tạo 75 Bảng 3.2: Nội dung liên kết trình đào tạo trường nghề doanh nghiệp 76 II HỘP Hộp 2.1: Tiêu chuẩn trình độ chun mơn đào tạo 55 Hộp 2.2: Tiêu chuẩn nhà giáo dạy thực hành 56 III HÌNH VẼ Hình 1.1: Đánh giá hoạt động đào tạo 14 Hình 1.2: Quy trình đào tạo nghề 15 Hình 1.3: Mơ hình hài lòng nhà trường doanh nghiệp 18 Hộp 2.1: Tiêu chuẩn trình độ chun mơn đào tạo 55 Hình 3.1: Xây dựng chương trình đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp 73 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý lựa chọn đề tài Trong năm qua công tác đào tạo nghề Việt Nam nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng có tăng qui mô nhưng chưa với chất lượng Chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tơi chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ" làm đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu cung cấp cho tác giả nhìn tổng quan chất lượng đào tạo nghề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khác công bố liên quan tới đào tạo nghề trường cao đẳng, trung cấp nghề cơng trình đánh giá chất lượng đào tạo nghề bên chưa có cơng trình nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ mà tiếp cận từ phía người sử dụng lao động doanh nghiệp Đồng thời tác giả nhận thấy nâng cao chất lượng đào tạo nghề có vai trị quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ mà tác giả lựa chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ" Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Thông qua việc nhận diện hạn chế chất lượng đào tạo nghề trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ năm gần đây, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường nghề tỉnh Phú Thọ - Mục tiêu cụ thể + Xây dựng khung phân tích chất lượng đào tạo nghề trường nghề + Đánh giá thực trạng chất lượng dạy nghề trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ + Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ ii + Chỉ hạn chế, nguyên nhân chất lượng đào tạo nghề trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ + Đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường nghề tỉnh Phú Thọ 4.Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Luận văn có đối tượng nghiên cứu chất lượng đào tạo nghề trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ tiếp cận từ phía người sử dụng lao động doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014 - 2016, định hướng giải pháp đến năm 2020 5.Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu Với phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp sở lý luận chất lượng đào tạo nghề, thực tiễn đào tạo nghề Việt Nam giới thu thập từ sách, báo, internet, luận văn, luận án có liên quan Phương pháp sử dụng để thu thập liệu kết tuyển sinh, kết đào tạo nghề, trình độ giảng viên, sở vật chất định hướng, mục tiêu phát triển đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ; đặc điểm kinh tế xã hội, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ; qui mô dân số, lực lượng lao động thông qua báo cáo trường nghề, sở lao động thương binh xã hội, ủy ban nhân dân tỉnh, tổng cục thống kê Với phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn khảo sát bảng hỏi doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo trường nghề tỉnh Phú Thọ Phương pháp vấn sử dụng gặp gỡ trao đổi với lãnh đạo doanh nghiệp để tìm hiểu thêm khó khăn, tồn giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường nghề Phương pháp khảo sát bảng hỏi thực đối với: Lãnh đạo trưởng phòng tổ chức doanh nghiệp có sử dụng lao động qua đào tạo iii trường nghề khả đáp ứng kiến thức, kỹ thực hành kỹ mềm, thái độ công việc người lao động sau tốt nghiệp trường nghề Công cụ khảo sát: Bảng hỏi kết hợp với vấn trực tiếp Qui trình khảo sát: + Thực xây dựng bảng hỏi + Chọn mẫu: Lựa chọn mẫu theo phương pháp phân tầng, lấy 60 doanh nghiệp sử dụng người tốt nghiệp trường nghề tỉnh Trong đó: 15 DN nhóm nghề kỹ thuật nơng nghiệp, 15 DN nhóm nghề kỹ thuật cơng nghiệp, 15 DN nhóm nghề dịch vụ du lịch, 15 DN nhóm nghề khác + Thực khảo sát + Xử lý liệu - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập xử lý phương pháp thống kê, so sánh theo thời gian so sánh chéo để phân tích 6.Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo nghề trường nghề Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TÀO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG NGHỀ - Chất lƣợng đào tạo nghề Chất lượng đào tạo nghề khả đáp ứng yêu cầu sở sử dụng nhân lực 73 thời lượng thực hành, thực tập doanh nghiệp, bổ sung thêm kỹ mềm cần có cho HSSV có tham gia sâu doanh nghiệp sử dụng lao động Tại trường nghề nên thành lập phận quan hệ doanh nghiệp để thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp nội dung chương trình, chất lượng đào tạo liên hệ để HSSV viên thực tập làm quen với điều kiện sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việc lấy ý kiến đóng góp từ phía doanh nghiệp thực cách phát phiếu điều tra, vấn gặp mặt trực tiếp để trao đổi hai bên Dựa ý kiến nhà trường điều chỉnh chương trình cho phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Chương trình đào tạo phải định kỳ rà soát, điều chỉnh, bổ sung kịp thời cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Nhà trường Doanh nghiệp Đào tạo lao động Sử dụng lao động Cập nhật chương trình đào tạo Đặt yêu cầu Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Hình 3.1: Xây dựng chƣơng trình đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp Về giáo trình, giảng dạy nghề cần thường xun rà sốt, cập nhật nội dung để phù hợp với phát triển kinh tế xã hội Biên soạn giảng, giáo trình phải xuất phát từ nhu cầu thị trường lao động phục vụ cho nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp 74 - Đổi phương pháp dạy học theo hướng: Phát huy tính chủ động, độc lập, tăng thời gian tự rèn luyện tay nghề làm việc theo nhóm HSSV q trình học thực tập, thực hành Trong trình dạy học đưa tình thực tiễn, thơng qua người học khám phá thân, nhìn thấy chưa rõ Khi đặt vào tình thực tế người học trực tiếp xử lý vấn đề từ nắm kiến thức, kỹ Khuyến khích giáo viên dùng phương pháp dạy học tích hợp - kết hợp giảng dạy lý thuyết thực hành Với phương pháp HSSV thực hành kỹ mà liên quan đến phần lý thuyết chun mơn vừa học Tích cực, đổi áp dụng phần mềm dạy học, sử dụng trang thiết bị đại giảng dạy như: Projector, overhard, phương tiện nghe nhìn Giáo viên cần phải coi trọng việc định hướng hoạt động cho học sinh cách nêu tập, yêu cầu, câu hỏi cho học sinh học lên lớp - Khi đánh giá kết học tập HSSV thực kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ, đánh giá HSSV, đánh giá giáo viên Đánh giá người học thực phương diện kiến thức, kỹ thái độ dựa vào chuẩn nghề nghiệp ý đến kỹ Có thể sử dụng phối hợp cơng cụ đánh giá khác như: Đề kiểm tra, phát vấn lớp, tập nhà, tập nhóm Trong đánh giá không trọng đến kết đạt mà phải đánh giá thông qua trình học tập Với thi tốt nghiệp trường nghề mời thêm cán kỹ thuật doanh nghiệp tham gia hội đồng chấm thi tốt nghiệp để đánh giá kiến thức, kỹ thái độ HSSV tốt nghiệp Qua đó, giúp trường có sở để nghiên cứu, đổi nội dung, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề 3.2.6.Đẩy mạnh liên kết đào tạo trường nghề với doanh nghiệp Hiện trường nghề tỉnh có hợp tác với doanh nghiệp, liên kết không thường xuyên hai bên Đẩy mạnh hợp tác đào tạo trường nghề với doanh nghiệp, thơng qua mơ hình gắn kết doanh nghiệp với sở đào tạo việc tuyển sinh, đào tạo, sản xuất sản phẩm Hoàn thiện quy định để doanh nghiệp chủ thể giáo dục nghề nghiệp, tham gia tất cơng đoạn q trình đào tạo 75 Bảng 3.1: Mơ hình liên kết nhà TRƢờNG với doanh nghiệp trình đào tạo Nhà trƣờng Doanh nghiệp Giai đoạn I: Tuyển sinh Tuyển chọn trình độ học vấn Tuyển chọn kỹ nghề (Thử (Tốt nghiệp THPT,…) tay nghề để phân luồng người học,…) Giai đoạn II: Đào tạo Rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, kỹ mềm Năm Đào tạo kiến thức, kỹ nghề bản, kỹ mềm Đào tạo môn học chung Tham quan, tiếp cận nghề Thực hành kỹ chuyên Phát triển đạo đức nghề nghiệp, kỹ môn nghề mềm Năm 2 Đào tạo kiến thức, kỹ nghề Đào tạo lực thực hành nghề Thực hành nghề Nguồn: Đề xuất tác giả Liên kết với doanh nghiệp để tranh thủ nguồn vốn, CSVC, trang thiết bị Chủ động hợp tác với doanh nghiệp trình đào tạo để HSSV thực hành, thực tập máy móc thiết bị đại doanh nghiệp Liên kết với doanh nghiệp để tăng cường đội ngũ giảng dạy thực hành cho HSSV Các trường nghề ký hợp đồng với CNKT cao doanh nghiệp để hướng dẫn thực hành cho người học, đồng thời tổ chức buổi giao lưu, trao đổi doanh nghiệp với HSSV, cựu HSSV làm việc doanh nghiệp với người học để HSSV tích luỹ kinh nghiệm thực tế cập nhật kiến thức Thực dạy nghề theo hợp đồng, theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, khu cơng nghiệp khắc phục tình trạng thất nghiệp HSSV sau tốt 76 nghiệp Người vào học đơn vị sử dụng lao động nhận sử dụng giúp người học yên tâm học tập, giảm chi phí doanh nghiệp đồng thời nâng cao chất lượng trường nghề Bên cạnh hàng năm nên tổ chức ngày hội việc làm để HSSV gặp gỡ, trao đổi với đơn vị tuyển dụng yêu cầu doanh nghiệp Thông qua hoạt động HSSV có hội tìm việc làm sau tốt nghiệp Bảng 3.2: Nội dung liên kết trình đào tạo trƣờng nghề doanh nghiệp Hoạt động trƣờng nghề Hoạt động liên kết Hoạt động doanh nghiệp Tổ chức gặp mặt, phát phiếu Liên kết thiết kế Góp ý sửa đổi nội dung khảo sát để lấy ý kiến từ doanh chương trình đào tạo chương trình để đáp ứng yêu nghiệp cầu doanh nghiệp Tổ chức HSSV thành nhóm Liên kết thực tập, Cử người hướng dẫn thực đến thực hành, thực tập thực hành cho HSSV hành, thực tập cho HSSV doanh nghiệp - Trang thiết bị, sở vật chất Liên kết sở vật - Cho HSSV sử dụng trang trường nghề chất, trang thiết bị thiết bị, máy móc doanh - Lấy ý kiến từ doanh nghiệp nghiệp mua thêm máy móc, trang - Tư vấn cho trường thiết bị trang thiết bị cần thiết phục vụ công tác giảng dạy mà phù hợp với thực tế Tổ chức kỳ thi tốt nghiệp Liên kết thực - Kết hợp với giảng viên đánh đánh giá tốt nghiệp giá HSSV thi tốt nghiệp - Cho HSSV thi thực hành xưởng - Giới thiệu việc làm cho Liên kết việc làm HSSV - Đào tạo theo hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp Nhận HSSV vào làm đảm bảo yêu cầu doanh nghiệp đề 77 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 3.2.7.Gắn đào tạo nghề với thị trường lao động Để thu hút đối tượng học vào trường nghề hoạt động tạo việc làm cho HSSV sau tốt nghiệp quan trọng Muốn giải tốt vấn đề cần phải gắn đào tạo nghề với thị trường lao động Thực trạng thấy đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu thị trường trình độ, tay nghề, kỹ khác Do đó, cần có liên kết cung với cầu, trường học doanh nghiệp, dạy nghề vơi thị trường để người học tìm việc sau trường Hoạt động dạy nghề cần đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hình thành, phát triển hệ thống sở liệu kết nối thông tin cung - cầu để sở nhà trường tổng hợp, phân tích, đánh giá từ lên kế hoạch đào tạo nghề đáp ứng đòi hỏi xã hội Nền kinh tế tỉnh Phú Thọ dần phát triển theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm thủy sản Theo u cầu bố trí lại lao động kinh tế theo hướng giảm dần lao động nhóm ngành nơng lâm nghiệp thủy sản, tăng dần lao động nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ Đi việc hình thành phát triển khu cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Khu liên hợp Công nghiệp - Dịch vụ Đô thị Thụy Vân; khu công nghiệp Trung Hà, Phù Ninh, Phú Hà, Đồng Phì; Các khu du lịch, dịch vụ: Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Xn Sơn; khu nước khống nóng Thanh Thủy; khu du lịch Ao Giời - Suối Tiên Khu du lịch Ao Châu Do đó, thời gian tới, cần tập trung đào tạo lao động, công nhân kỹ thuật đáp ứng ngành nghề thuộc lĩnh vực khí, may mặc, đóng gói, chế biến, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu lao động tỉnh Với nhu cầu mở rộng lao động xuất nước ngoài, trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, cần đào tạo ngành nghề có mà thị trường nước cần Chú trọng hợp tác quốc tế đào tạo xuất lao động thông qua việc cử cán bộ, giảng viên học tập nước ngồi Trong q trình đào tạo cần có thêm 78 buổi trao đổi, thảo luận, học tập với chuyên gia, giảng viên nước Thực hoạt động để kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ nước để xây dựng sở đào tạo Phú Thọ, tận dụng nguồn vốn để nâng cao chất lượng đào tạo từ tăng lực cho trường Đồng thời đẩy mạnh xuất lao động, thực cung cấp lao động chất lượng cao cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn tỉnh khu chế xuất, khu công nghệ cao tỉnh lân cận 79 KẾT LUẬN Hoạt động đào tạo nghề có vai trò quan trọng việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng phụ vụ cho u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với tỉnh Phú Thọ nâng cao chất lượng đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật phục vụ nhóm ngành ưu tiên, nhu cầu cơng nhân kỹ thuật cho khu, cụm công nghiệp khu du lịch Trong thời gian qua, chất lượng đào tạo nghề trường nghề tỉnh ngày nâng cao chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tay nghề, kỹ năng, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật chất lượng cao cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ Với đề tài "Nâng cao chất lượng đào tạo trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ" luận văn xây dựng khung lý thuyết phân tích chất lượng đào tạo nghề từ bên ngồi, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường nghề tỉnh Phú thọ từ đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề tỉnh Cụ thể nội dung mà luận văn đạt được: Luận văn xây dựng khung lý thuyết phân tích chất lượng đào tạo nghề với "chất lượng đào tạo nghề hài lịng người sử dụng lao động" Sự hài lịng thể qua tiêu: "Kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành, kỹ mềm thái độ nghề nghiệp người lao động" Luận văn xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ như: "Người học nghề; chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo nghề, giảng viên; sở vật chất, trang thiết bị trường nghề" Từ nguyên nhân gây hạn chế chất lượng công tác đào tạo nghề, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tỉnh như: "Nâng cao nhận thức người học; tăng cường chất lượng tuyển chọn đầu vào người học nghề; tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phát triển đội ngũ giáo viên; đổi nội dung chương trình, giáo trình, phương 80 pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá kết học tập; đẩy mạnh liên kết đào tạo trường nghề với doanh nghiệp; gắn đào tạo nghề với thị trường lao động" Tuy hạn chế luận văn nghiên cứu tỉnh Phú Thọ, nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo từ phía bên ngồi Tác giả đưa số tiêu đánh giá hài lòng người sử dụng lao động, số tiêu đánh giá chất lượng đào tạo kiến thức chun mơn, kỹ mềm, thái độ nghề nghiệp, cịn nhiều tiêu khác để đánh giá hài lòng người sử dụng lao động phạm vi tác giả thực nghiên cứu vấn đề 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Báo cáo công tác dạy nghề sở lao động thương binh xã hội tỉnh Phú Thọ năm 2014, 2015, 2016 2.Bùi Hồng Đăng, Đinh Văn Đãn, Nguyễn Phúc Thọ, Lại Hà Nam (2015), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định, tạp chí khoa học phát triển, tập 13 số 3.Harvey, L and Green, D, 1993, Defining quality, Assessment and Evaluation in Higher Education, Vol 18 No.1, pp 9-34 4.Nguyễn Thị Hằng (2013), Quản lý đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã, Luận án tiến sĩ 5.Nguyễn Hùng (2008), Sổ tay tư vấn hướng nghiệp chọn nghề, NXB Giáo dục Hà Nội 6.Nguyễn Hoàng Lan, Nguyễn Minh Hiển (2015), Đánh giá người sử dụng lao động chất lượng đào tạo đại học: Một nghiên cứu nhóm ngành kĩ thuậtcơng nghệ, tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số 7.Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2005), Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu khoa học, đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh 8.Nguyễn Quốc Nghi (2011), Đánh giá khả thích ứng với cơng việc sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch Đồng Bằng Sơng Cửu Long, tạp chí khoa học số 20b, tr217-224, Đại học Cần Thơ 9.Nguyễn Thị Tính (2008), Bài giảng đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục, trường ĐHSP Thái Nguyên 10.Nguyễn Chí Trường( 2013), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác dạy nghề Việt Nam: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giai đoạn 2013 - 2020", Luận án tiến sĩ 11.Ngô Phan Anh Tuấn (2012), Đảm bảo chất lượng đào tạo trung tâm dạy nghề công lập vùng Đông Nam, Luận án tiến sĩ 82 12.Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Quốc hội (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp 14.Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2011), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2014), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015-2020 tỉnh Phú Thọ 83 PHỤ LỤC Bảng: Cơ sở vật chất trường nghề Chỉ tiêu Diện tích đất sở quản lý (ha) Diện tích sàn xây dựng Giảng đƣờng Xƣởng thực tập, thực hành Thƣ viện Ký túc xã Diện tích Số phịng Diện tích Số phịng Diện tích Số phịng Diện tích Số chỗ Cơ sở vật chất trƣờng trung cấp nghề 27,6 15026 2036,7 23 2091 18 285 1380 217 Cơ sở vật chất trƣờng cao đẳng nghề 351,9 64608 7141,7 117 41090 76 1757 77527 2080 84 PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐÃ QUA ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC TRƢỜNG NGHỀ Xin kính chào ông/bà: Tôi theo học chương trình thạc sĩ trường Kinh tế Quốc dân Tôi nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo trường nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ mong nhận ý kiến anh/chị thông qua việc trả lời câu hỏi sau Tôi xin cam đoan thông tin ông/bà cung cấp để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! I.Thơng tin chung 1.Họ tên: 2.Chức vụ ngƣời trả lời: 3.Tên doanh nghiệp: 4.Ngành nghề sản xuất kinh doanh: II.Nội dung Ông/bà có hài lịng với ngƣời tốt nghiệp trƣờng nghề làm việc doanh nghiệp không? □ Rất khơng hài lịng □ Hài lịng □ Khơng hài lịng □ Rất hài lịng □ Bình thường Sau tuyển dụng học sinh, sinh viên tốt nghiệp trƣờng nghề làm việc, doanh nghiệp ơng/bà có tổ chức đào tạo bồi dƣỡng cho họ không? □ Có □ Khơng Ơng/bà đánh giá hài lòng ngƣời lao động qua đào tạo trƣờng nghề theo thang điểm từ đến với mức độ hài lòng tăng dần: Rất thấp Thấp Bình thường Khá 85 Tốt STT Ý kiến 1 Người lao động có kiến thức chun mơn Người lao động có kỹ thực hành Kỹ mềm Người lao động có khả hợp tác cơng việc Người lao động có khả thích ứng với thay đổi cơng nghệ Người lao động có khả sáng tạo Người lao động có khả thích ứng với cơng việc Người lao động có kỹ giao tiếp Người lao động có trình độ tin học, ngoại ngữ Thái độ nghề nghiệp Có đạo đức nghề nghiệp Cần cù, chăm cơng việc Có tinh thần, trách nhiệm cơng việc Có ý thức tổ chức kỷ luật Có ý thức tự giác cơng việc Đảm bảo vệ sinh an tồn lao động tốt Theo ơng/bà chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng nghề thời gian qua □ Tốt □ Chưa tốt, cịn yếu □ Bình thường, cần đổi 86 Nguyên nhân dẫn đến chƣa tốt, cịn yếu (có thể chọn nhiều phƣơng án) STT Nguyên nhân Đào tạo nghề không phù hợp với nhu cầu thị trường Trang thiết bị máy móc cịn lạc hậu Nội dung chương trình học chưa cập nhật Trong trình đào tạo chưa liên kết chặt chẽ với doanh Đánh dấu X nghiệp Ý kiến khác: 6.Theo ông/bà để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trƣờng nghề cần phải làm gì? (Có thể chọn nhiều phƣơng án) □ Đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp nhà trường trình đào tạo □ Xây dựng chương trình đào tạo có tham gia doanh nghiệp □ Sinh viên học khóa bổ trợ kỹ mềm đáp ứng yêu cầu xã hội □ Đổi trang thiết bị □Các giải pháp khác Trân trọng cảm ơn ! 87