Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
5,49 MB
Nội dung
NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848) – TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC CHỦ ĐỀ 1: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848) – TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC NỘI DUNG 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN, NHÂN ĐÔI, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Sơ đồ mơ tả mối quan hệ q trình truyền đạt thông tin di truyền Quan sát sơ đồ, điền nuclêơtit vào vị trí cịn trống NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848) – TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC PHT - Quan sát sơ đồ, điền nuclêôtit vào số từ đến 16; - vị trí số 17 có ba nuclêơtit tương ứng khơng? Vì Sơ đồ khái qt mối quan hệ q trình nhân đơi, phiên mã, dịch mã tt Các nuclêôtit tương ứng 10 11 12 13 14 15 16 17 Các số từ 13 đến 17 ba đối mã NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848) – TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC PHT 2: Cấu trúc chức loại ARN Hình mơ tả Cấu trúc mARN tARN rARN Chức NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848) – TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MƠN SINH HỌC PHT Hồn thành bảng sau cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng: ADN (a) Stt Đặc điểm Là vật chất di truyền cấp độ phân tử đa số loài SV Là vật chất di truyền cấp độ tế bào Được cấu tạo từ loại nuclêôtit: A, T, G, X Được cấu tạo từ loại nuclêôtit: A, U, G, X Được cấu tạo từ đơn phân axit amin Thành phần cấu tạo ADN prôtêin Được cáu tạo từ đơn vị nuclêơxơm Có cấu trúc siêu hiển vi: Sợi (11nm) -> Sợi nhiễm sắc (30nm) -> Sợi siêu xoắn (300nm) -> Crômatit (700nm) Có khả nhân đơi phiên mã Có khả bị đột biến Trong cấu trúc phân tử có tượng cặp nuclêơtit liên kết với liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung Trên phân tử có ba mã gốc (triplet) Trên phân tử có ba mã (codon) Trên phân tử có ba đối mã (anticodon) Tồn chủ yếu nhân tế bào Tồn chủ yếu tế bào chất Được tổng hợp tế bào chất tế bào Có khả tự nhân đơi Giữ chức năng: mang thông tin di truyền, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền Là thông tin di truyền gen tương ứng Là thành phần cấu tạo nên bào quan ribơxơm Có vai trị “người phiên dịch” q trình dịch mã tế bào Trực tiếp tham gia vào trình dịch mã Có thể bị đột biến cấu trúc số lượng đột biến phát nhờ phương pháp tế bào học Trực tiếp tương tác với mơi trường để quy định tính trang sinh vật 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 mARN (b) tARN (c) rARN (d) Prôtêin (e) NST (f) X X X X X X X X X X X X NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848) – TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC ĐỀ THI TN 2022 3.1 3.1 3.1 3.1 3.1 Câu 83: Dạng đột biến điểm sau làm tăng số liên kết hidro gen? A Thay cặp G - X cặp X - G B Thay cặp A - T cặp T - A C Mất cặp A - T D Thêm gặp G - X Câu 91: Nếu mạch gen có ba loại nucleotit A, T, X mạch gen khơng có loại nucleotit sau đây? A A B T C X D G Câu 108: Phát biểu sau đột biến gen sai? A Đột biến gen làm xuất alen khác cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hố B Đột biến thay cặp nuclêôtit làm thay đổi chức prơtêin C Đột biến gen có hại, có lợi trung tính thể đột biến D Mức độ gây hại alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường tổ hợp gen Câu 111: Ở sinh vật nhân sơ, mạch khn đoạn gen B có trình tự nuclêơtit vùng mã hố sau: Gen B: 3’ TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT 5’ Do đột biến điểm làm xuất ba alen có trình tự nuclêơtit tương ứng là: Alen B1: 3’ TAX ATG AXX AGX TXA AGT AAT TTX TAG XAT ATT 5’ Alen B2: 3’ TAX ATG AXX AGT TXA AGT AAT TAX TAG XAT ATT 5’ Alen B3: 3’ TAX ATG AXX AGT TXA AGT AXT TAX TAG XAT ATT 5’ Phát biểu sau đúng? A Các đoạn pôlipeptit tạo từ alen đột biến có số axit amin B Alen B1 tạo từ gen ban đầu đột biến thay cặp T - A thành cặp A - T C Sơ đồ xuất alen đột biến từ gen B B3 ← B → B2 → B1 D mARN tạo từ alen B2 dịch mã cần môi trường cung cấp axit amin foocmin mêtiơnin Câu 119: Một nhóm nghiên cứu thực thí nghiệm để kiểm chứng mơ hình nhân đôi ADN vùng nhân tế bào nhân sơ Họ nuôi số vi khuẩn E.coli môi trường có nitơ đồng vị nặng (15N) Sau họ chuyển vi khuẩn sang nuôi tiếp năm hệ mơi trường có nitơ đồng vị nhẹ (14N) Biết số lần nhân lên vi khuẩn E.coli ống nghiệm Tách ADN sau hệ thu kết hình Cho biết X vị trí ADN chứa hai mạch 15N; Y vị trí ADN chứa mạch 14N mạch 15N; Z vị trí ADN chứa hai mạch 14N NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848) – TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC 3.2 3.2 3.2 TT Theo lí thuyết, có phát biểu sau đúng? I Thí nghiệm kiểm chứng q trình nhân đơi ADN theo ngun tắc bán bảo tồn II Nếu vi khuẩn E coli nuôi với điều kiện thí nghiệm ln có hai mạch ADN chứa 15N hệ III Ở hệ thứ 4, tỉ lệ ADN vị trí Y không thay đổi so với hệ thứ IV Ở hệ thứ 5, tỉ lệ ADN vị trí Y so với ADN vị trí Z 1/15 A B C D Câu 93: Ở người, dạng đột biến sau gây hội chứng Đao? A Thể ba NST số 23 B Thể ba NST số 21 C Thể NST số 23 D Thể NST số 21 Câu 94: Dạng đột biến cấu trúc NST sau làm tăng hoạt tính enzim amilaza đại mạch? A Mất đoạn B Chuyển đoạn C Đảo đoạn D Lặp đoạn Câu 105: Tiến hành lai xa hai loài thực vật có kiểu gen: aaBb DdEe tạo F Theo lí thuyết, tiếp tục đa bội hố hợp tử F1 tạo kiểu gen sau đây? A aaBbDdEe B AAbbDDEE C aaBBddEE D aaBbDDEe MĐ 1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Loại nuclêôtit sau đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A Timin B Uraxin C Ađênin D Xitơzin Ở phần lớn lồi sinh vật, vật chất di truyền cấp phân tử A ADN B ARN C prôtêin D nhiễm sắc thể Vùng điều hồ gen cấu trúc nằm vị trí gen? A Đầu 5` mạch mã gốc B Đầu 3` mạch mã gốc NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848) – TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC 10 C Nằm gen D Nằm cuối gen Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ mạch mã gốc, gen cấu trúc gồm vùng trình tự nuclêơtit: A vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hịa B vùng mã hố, vùng điều hịa, vùng kết thúc C vùng điều hịa, vùng kết thúc, vùng mã hóa D vùng điều hịa, vùng mã hóa, vùng kết thúc Loại axit nuclêic sau thành phần cấu tạo ribôxôm? A rARN B mARN C tARN D ADN Phiên mã trình tạo A ADN B ARN C Protêin D Nhiễm sắc thể Trong phân tử mARN khơng có loại đơn phân sau đây? A Xitơzin B Uraxin C Timin D Ađênin Trong q trình dịch mã, phân tử sau đóng vai trị “ người phiên dịch”? A ADN B tARN C rARN D mARN Loại bazơnitơ liên kết bổ sung với uraxin? A Ađênin B Timin C Guanin D Xitôzin Phân tử sau sử dụng trực tiếp làm khn cho q trình dịch mã? A ADN B mARN C tARN D rARN NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848) – TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Trong loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ARN loại A Guanin (G) B Uraxin (U) C Ađênin (A) D Timin (T) Trên mạch mang mã gốc gen có ba 3'TAX5' Bộ ba tương ứng phân tử mARN phiên mã từ gen A 5'GXU3' B 5'ATG3' C 5'AUG3' D 5'XGU3' Sản phẩm trình phiên mã là: A ADN B ARN C Gen D Prôtêin Trong số 64 mARN, kết thúc gồm: A 5’AUG3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’ B 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’ C 5’AUG3’; 5’UAG3’; 5’UAA3’ D 5’UUA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’ Loại axit nuclêic sau thành phần cấu tạo ribôxôm? A rARN B mARN C tARN D ADN Ở sinh vật nhân thực, cơđon sau quy định tín hiệu kết thúc trình dịch mã? A 5'AUA3' B 5'AUG3' C 5'AAG3' D 5'UAA3' Ở sinh vật nhân thực, trình sau diễn tế bào chất? A Tổng hợp chuỗi pôlipeptit B Tổng hợp phân tử ARN C Nhân đôi ADN D Nhân đôi nhiễm sắc thể Cơđon sau mang tín hiệu kết thúc q trình dịch mã? A 5'AXX3' B 5'UGA3' C 5'AGX3' D 5'AGG3' Loại axit nuclêic sau tham gia vận chuyển axit amin cho trình dịch mã? A mARN B tARN C rARN D ADN Ở sinh vật nhân thực, trình sau diễn tế bào chất? A Dịch mã B Phiên mã C Nhân đôi nhiễm sắc thể D Nhân đôi ADN Phân tử sau không trực tiếp tham gia trình dịch mã? A tARN B ADN C mARN D rARN Nguyên liệu trình dịch mã A axit amin B nuclêôtit C axit béo D glucozơ Ở sinh vật nhân thực, ba sau mã hóa axit amin mêtiơnin? A 5’UGU3’ B 5’UAA3’ C 5’UUA3’ D 5’AUG3’ NGUYỄN VIẾT TRUNG (ĐT: 0989093848) – TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP/ THPT QG, MÔN SINH HỌC 24 25 26 27 28 29 30 Phân tử có chức vận chuyển axit amin tới ribơxơm tham gia q trình dịch mã? A rARN B mARN C tARN D ADN Codon sau quy định tín hiệu mở đầu trình dịch mã? A 5’UGA3’ B 5’AGU3’ C 5’GAA3’ D 5’AUG3’ Phân tử có ba đối mã (anticodon)? A rARN B mARN C ADN D tARN Axít amin đơn phân cấu tạo nên A ADN B rARN C mARN D protein Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền truyền từ tế bào mẹ sang tế bào nhờ chế A dịch mã B nhân đôi ADN C phiên mã D giảm phân thụ tinh Trong cac enzim đươc tế bào sử dung chế di truyền ở cấp phân tử , loại enzim sau có khả liên kết đoạn pôlynuclêôtit lại với nhau? A Enzim thao xoắn B ARN polimeraza C ADN polimeraza D Ligaza Một điểm giống trình nhân đơi ADN q trình phiên mã sinh vật nhân thực A thực theo nguyên tắc bổ sung B diễn hai mạch phân tử ADN 10