1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ,công chức của đài tiếng nói việt nam trong tình hình mới

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 32,02 MB

Nội dung

HÀ N ộ ĩ - 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q ưồc DÂN Ị TEITOG •PHKĨQ Ịt ĩ tkgngtỉnthưviẹn NGUYỄN VĂN CHÍ M ỘT SƠ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỔI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH M ỚI LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: KHOA HỌC QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sỹ LÊ KIM KHÔI 7Hi HÀ NỘI, NĂM 2003 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giá luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy giáo, Cô giáo Trường Đ ại học Kinh t ế Quốc dân, K hoa Sau Đ ại học, K hoa Khoa học quản lý đ ã tận tình giảng dạy, hướng dẫn quan tâm giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Đ ặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo - TS Lê Kim Khơi, người đ ã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban TỔ chức Cán Đào tạo Đ ài Tiếng nói V iệt N am bạn bè đồng nghiệp đ ã động viên, giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu s ố liệu tạo điều kiện đ ể tác giả hoàn thành luận văn M ặc dù đ ã có nhiêu gắng hạn c h ế lý luận, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu nên chắn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiêh đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp đ ể luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2003 rri / • ọ Tác giả NGUYỄN VĂN CHÍ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DW - Trung tâm đào tạo Đài phát quốc gia Đức NXB - Nhà Xuất RNTC - Trung tâm đào tạo Đài phát Hà Lan RTM - Đài phát - truyền hình Malaysia DANH MỤC CÁC s Đ ổ , BẢNG BIỂU T rang Sơ đổ 2.1: Tổ chức máy Đài Tiếng nói Việt Nam 46 Bảng 2.1: Tổng hợp chất lượng cán bộ, công chức Đài Tiếng 50 nói Việt Nam tính đến 31/12/2002 Bảng 2.2: Tổng hợp kết đào tạo chuyên môn nghiệp vụ 54 giai đoạn 1997-2002 Bảng 2.3: Tổng hợp kết đào tạo, bồi dưỡng có liên quan tới nước 56 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC sơ Đồ, BẢNG BlỂư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIẼN c ô n g t c 13 ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN 13 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức 13 1.1.2 Vị trí, vai trị cán bộ, cơng chức nhà nước 15 giai đoạn 1.1.3 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng 16 1.1.4 Đào tạo, bồi dưỡng với nhiêu vụ tiêu chuẩn hoá đội 18 ngũ cán bộ, công chức 1.1.5 Mục tiêu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 21 công chức 1.2 SỰCẨN THIẾT PHẢI HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO 22 TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC 1.2.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội 22 1.2.2 Sự tiến khoa học công nghệ 23 1.2.3 Sự đổi khoa học quản lý 25 1.3 NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, B l DƯỠNG CÁN 22 BỘ, CÔNG CHỨC 1.3.1 Xác định nhu cầu đối tượng tiêu đào tạo, bồi dưỡng 27 13.1.1 Khái niệm nhu cầu đào tạo 27 13.1.2 Nhu cầu đào tạo chia theo cấp độ 28 1.3.2 Lựa chọn nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng 30 1.3.3 Lựa chọn hình thức phương pháp đào tạo bồi dưỡng 31 1.3.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên 32 1.3.5 Tổ chức thực đánh giá công tácđào tạo, bồi dưỡng 33 1.4 KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, B i 34 DƯỠNG CÁN BỘ NGÀNH PHÁT THANH CỦA MỘT SỐ NƯỚC 1.4.1 Đài Phát - Truyền hình Malaysia (RTM) 1.4.2 Trung tâm đào tạo Đài phát Hà Lan (RNTC) CHƯƠNG - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, B i 34 36 39 DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CỦA ĐÀI TIÊNG NĨI VIỆT NAM 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA 39 ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Đài Tiếng nói Việt Nam 39 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Đài Tiếng nói Việt Nam 44 2.1.3 Sơ lược tổ chức máy Đài Tiếng nói Việt 47 Nam 2.1.4 Đặc điểm đội ngũ cán bộ, cơng chức Đài Tiếng nói Việt Nam 48 2.1.5 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Đài Tiếng nói Việt Nam 52 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, B i DƯỠNG 53 CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CỦA ĐÀI TIÊNG NĨI VIỆT NAM 2.2.1 Kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Đài Tiếng nói Việt Nam giai đoạn 1997-2002 53 22.1.1 v ề công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn 53 nghiệp vụ 2.2.12 Về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận 57 trị kiến thức quản lý hành nhà nước 2.2.2 Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng 60 chức Đài Tiếng nói Việt Nam 2.22.1 Xác định nhu cầu đối tượng đào tạo, bồi 60 dưỡng 2.2.22 Nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng 63 cán bộ, cơng chức 2.22.3 Các hình thức, phương pháp đào tạo, bồi 65 dưỡng cán bộ, công chức 2.22.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên tham 67 gia công tác đào tạo, bồi dưỡng 2.22.5 Quy mơ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, 68 công chức 2.22.6 T ổ chức thực đánh giá công tác đào 69 tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 2.2.3 Đánh giá tổng quan công tác đào tạo, bồi dưỡng 70 cán bộ, công chức Đài Tiếng nói Việt Nam giai đoạn 1997-2002 22.3.1 Những kết đạt 70 2.2.32 Những mặt tồn 72 CHƯƠNG - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG 75 TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CỦA ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIEN n g n h THANH VIỆT NAM ĐÊN n ă m 2010 phát 75 3.1.1 Quan điểm phát triển 75 3.1.2 Các mục tiêu chiến lược phát triển 76 3.2 CÁC QUAN ĐIỂM CAN QUÁN TRIỆT TRONG QUÁ 78 TRÌNH HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, B i DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC Ở ĐÀI TIÊNG NĨI VIỆT NAM 3.2.1 Quán triệt quan điểm, đường lối, sách 78 Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước 3.2.2 Công tác đào tạo, bổi dưỡng cán bộ, công chức phải 79 bám sát chiến lược phát triển đặc thù ngành 3.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 80 liền với quy hoạch cán yêu cầu bổ nhiệm, đề bạt, tuyển dụng, sử dụng công chức 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG 81 TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CỦA ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI 3.3.1 Thành lập Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng phát 81 3.3.2 Tăng cường đội ngũ cán bộ, giảng viên tham gia 84 công tác đào tạo, bồi dưỡng 3.3.3 Xây dựng chế, sách khuyến khích cán bộ, 86 cơng chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mỗi chế độ xã hội muốn tồn phát triển phải xây dựng nên người hết lịng trung thành với chế độ, có trí tuệ lực Trong xã hội ngày nay, cán bộ, công chức, viên chức, người trực tiếp phục vụ nghiệp phát triển đất nước Họ người đại diện cho Nhà nước để xây dựng thực thi chủ trương, sách, đồng thời nhân tố có tính định phát triển quốc gia Nghị Trung ương m Khoá VIII Đảng khẳng định: "Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước, khâu then chốt công tác xây dựng đảng" [5, 66] Trong khâu trình quản lý, yếu tố người ln đặt vị trí trung tâm Đối với tổ chức nào, chất lượng nguồn nhân lực ln khâu then chốt, có ý nghĩa định tồn phát triển tổ chức Để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo kịp với nhịp độ phát triển chung toàn xã hội địi hỏi tổ chức cần phải có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại phù hợp với tình hình thực tế nguồn lực có Từ đó, việc tổ chức, quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tổ chức cách thiết thực, có hiệu vấn đề thiết hết Đây nhân tố sống nghiệp đổi mới, nhiệm vụ cấp bách thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đài Tiếng nói Việt Nam Đài quốc gia, quan thuộc Chính phủ, có chức thơng tin, tun truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước giao phó với yêu cầu ngày cao hơn, Đài Tiếng nói Việt Nam khơng ngừng phấn đấu phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều 80 Cũng lĩnh vực kỹ thuật đặc thù chuyên ngành hẹp nên chắn không hiểu rõ yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng Đài Tiếng nói Việt Nam người ngành Do mà công tác đào tạo bồi dưỡng Đài phải ln bám sát đặc thù tất khâu trình đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo tính thích hợp, thiết thực hiệu cao 3.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức liền với quy hoạch cán yêu cầu bổ nhiệm, đề bạt, tuyển dụng, sử dụng cơng chức Trong tiến trình cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, đội ngũ cán cơng chức bước chuẩn hố cách đồng từ khâu tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng, bổ nhiệm, đề bạt, ứng với khâu có điều kiện bắt buộc đặt Chẳng hạn để chuyển ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên địi hỏi phải có chứng bổi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, đạt trình độ lý luận trị sơ cấp, có trình độ ngoại ngữ tương đương A có chứng tin học bản; để bổ nhiệm cấp Ban (tương đương cấp Vụ) ngồi u cầu tuổi tác, ứng cử viên phải hội đủ u cầu trình độ chun mơn nghiệp vụ, có trình độ lý luận trị cao cấp, có trình độ quản lý nhà nước Để làm điều địi hỏi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phải bám sát quy hoạch cán Quy hoạch cán Đài Tiếng nói Việt Nam giai đoạn 2002-2010 bao gồm việc tuyển dụng khoảng 600 người để thay cán đến tuổi nghỉ hưu để đáp ứng nhu cầu phát triển Đài, thời gian dự kiến đề bạt, bổ nhiệm gần 300 cán cấp phòng, Ban cấp tương đương Từ đặt yêu cầu cấp bách công tác đào tạo, bồi dưỡng Đài phải bám thật sát kế hoạch tuyển dụng bổ nhiệm cán để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị, 81 lý luận quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học để đảm bảo cho cán tuyển dụng thích ứng nhanh với mơi trường công tác đảm bảo cho công tác bổ nhiệm, đề bạt thực luật, kịp thời, đảm bảo quyền lợi đáng cán bộ, cơng chức lợi ích chung tồn quan 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA ĐÀI TIÊNG NĨI VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI Nâng cao lực trình độ mặt đội ngũ cán bộ, công chức yêu cầu cấp bách nhân tố định đến tiến trình phát triển kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hố - đại hố nói chung nghiệp phát triển Đài Tiếng nói Việt Nam theo hướng phát đại nói riêng Qua phân tích Chương II ta thấy thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đài Tiếng nói Việt Nam thời gian vừa qua đạt kết đáng ghi nhận tự hào, bên cạnh cịn số tồn mà không khắc phục kịp thời gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, khó có khả đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển Đài Tiếng nói Việt Nam trước mắt đến năm 2005 sau đến năm 2010 năm Để hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Đài Tiếng nói Việt Nam đáp ứng yêu cầu tình hình địi hỏi phải có loạt giải pháp đồng bộ, triệt để, nhiên với giới hạn nguồn lực phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả xin đề xuất số giải pháp chủ yếu sau: 3.3.1 Thành lập Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng phát Là quan thuộc Chính phủ hoạt động lĩnh vực thơng tin tun truyền, nói quy mơ Đài Tiếng nói Việt Nam tương đương với Bộ, ngành xét mặt nhân sự, tổ chức, mức độ ảnh hưởng đến mặt đời 82 sống kinh tế - xã hội Với quy mô biên chế gần 1.400 người nhu cầu tuyển dụng cán năm tới để đáp ứng yêu cầu phát triển, hàng năm Đài Tiếng nói Việt Nam phải tổ chức hàng chục lớp đào tạo, bồi dưỡng cho hàng trăm lượt cán bộ, công chức Để đảm bảo tổ chức, quản lý tốt hoạt động này, đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng tình hình việc Ban Tổ chức Cán Đào tạo kiêm nhiệm thực khơng cịn phù hợp đáp ứng yêu cầu, mà cần phải có đorn vị độc lập chuyên trách hoạt động Đó cần khẩn trương thành lâp Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng chuyên nghiệp làm nhiệm vụ tổ chức, quản lý, điều hành thống hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đài Tiếng nói Việt Nam Cùng với việc thành lập Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng phát việc phải lựa chọn đội ngũ cán quản lý có trình độ cao lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng; trang bị phương tiện, thiết bị giảng dạy học tập đại, đạt tiêu chuẩn tương đương với nước khu vực giới Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng phát quản lý thống hoạt động đào tạo, bồi dưỡng từ khâu xác định nhu cầu đối tượng đào tạo đến xây dựng kế hoạch đào tạo, xây dựng nội dung chương trình, lựa chọn giảng viên, tổ chức thực đánh giá kết thực Khâu xác định nhu cầu đối tượng đào tạo, bồi dưỡng phải nâng cao bước, xác định nhu cầu khơng dừng lại cấp tồn Đài hay mức tác nghiệp mà cần phải trọng tới nhu cầu cá nhân, khâu trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng công việc chuyên mơn Để xác định xác nhu cầu đào tạo cá nhân, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng phát cần nhanh chóng xây dựng trình Lãnh đạo Đài phê duyệt tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, chẳng hạn chức danh phóng viên, chức danh biên tập viên, chức danh đạo diễn chương trình , chức danh nghề nghiệp cần phải quy định rõ yêu cầu tối thiểu, nhiệm vụ thường xuyên, 83 quyền lợi hợp pháp, chịu điều hành quản lý trực tiếp cấp có trách nhiệm báo cáo lên cấp Kèm theo bảng Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp loạt tiêu chí đánh giá để vào xác định người cán thuộc chức danh có hồn thành tốt nhiệm vụ giao hay khơng, khơng hồn thành nhiệm vụ yếu khâu mức độ để từ khắc phục thơng qua công tác đào tạo, bồi dưỡng Nội dung đào tạo, bồi dưỡng không dừng lại mức chung chung, phó thác cho giảng viên mà phải với giảng viên xây dựng nội dung, chương trình đào tạo thật chi tiết, phù họp với yêu cầu đặc thù khoá đào tạo, bồi dưỡng, phải đảm bảo hài hoà lý thuyết thực hành cần tập trung ưu tiên cho phần thực hành có thơng qua thực hành kỹ năng, kỹ xảo chun mơn nghề nghiệp hình thành nâng cao, tránh tình trạng lý thuyết sng mà cần phải gắn với tình thực tế để học viên dễ hiểu, dễ nhớ dễ áp dụng Quá trình tổ chức thực cần phải xây dựng kế hoạch thật chi tiết, bám sát vào yêu cầu nhiệm vụ tiến độ phát triển, việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cần hệ thống tiêu chuẩn định mức hành, có đầy đủ khoa học pháp lý, phải có tính khả thi cao Việc triển khai phải đảm bảo hài hoà thời gian cho tham gia học viên cao nhất, tránh tình trạng đầu năm chậm chạp, đến cuối năm dồn dập tổ chức lớp học tình trạng chung Trong q trình thực cần có phối hợp chặt chẽ phận theo dõi sát để đảm bảo công tác đào tạo, bồi dưỡng hướng theo mục tiêu đề Công tác đánh giá kết không nên dừng lại kết thi hay kết phân loại cuối khoá học mà điều quan trọng cần phải xử lý luồng thơng tin phản hồi từ phía học viên người trực tiếp sử dụng lao động sau đào tạo để từ nắm bắt xác nhu cầu đào tạo nhận xét, góp ý cần thiết để có điều chỉnh, 84 bơ sung thoả đáng nhằm khơng ngừng hồn thiện nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo Một có Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng phát Đài Tiếng nói Việt Nam phải chủ động tích cực việc thiết lập mối quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế Cần chủ động đưa đề xuất yêu cầu nội dung đào tạo, bổi dưỡng, đối tượng học viên để phía nước ngồi xem xét khơng ngồi chờ tổ chức quốc tế tự tìm đến với Đài Tiếng nói Việt Nam nên mạnh dạn đứng yêu cầu xin đăng cai tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng quốc tế Việt Nam, kinh phí tổ chức phía đối tác lo tồn bộ, cịn Đài Tiếng nói Việt Nam với tư cách nước chủ nhà có lợi cử nhiều cán tham gia lớp học thay cử đến người tham dự khoá học tổ chức Malaysia hay Thái Lan Đây kinh nghiệm mà Đài phát - truyền hình Malaysia thực thành công năm vừa qua 3.3.2 Tăng cường đội ngũ cán bộ, giảng viên tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng Muốn chủ động hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, bên cạnh việc không ngừng xây dựng mạng lưới giảng viên cộng tác viên có chất lượng Đài Tiếng nói Việt Nam cần thiết phải xây dựng cho đội ngũ giảng viên riêng chủ yếu phục vụ cho công tác đào tạo, bổi dưỡng chỗ Trong năm qua Đài Tiếng nói Việt Nam đa quan tâm chăm lo cho hoạt động này, nhiên thời gian tới cần tăng cường hi vọng thu kết mong muốn Giảng viên trước hết phải người có trình độ chun mơn cao, có lực uy tín quan bồi dưỡng phương pháp sư phạm để đào tạo lại cho đồng nghiệp Nếu giảng viên chuyên nghiệp 100% có lợi kinh nghiệm giảng dạy phương pháp sư phạm, lại thiếu kinh nghiẹm thực te, nhât la đôi VỚI môt lĩnh vưc kỹ thuât chuyên sâu lĩnh 85 vực phat thanh, VI vây xu hướng phô biên hiên giảng viên dành khoảng 50% thời gian cho công tác giảng dạy, cịn 50% thời gian dành cho cơng tác chun mơn, đảm bảo cho công tác đào tạo, bồi dưỡng theo kịp với nhịp sống tại, đáp ứng tối đa yêu cầu đặt Việc xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm trước hết cần tập hợp lực lượng 18 cán bồi dưỡng kiến thức giảng viên vào đầu mối quản lý thống nhất, sau tiến hành đánh giá cách tổng thể để xác định xem giảng viên kiêm nhiệm chưa đáp ứng đủ yêu cầu lực giảng dậy cần bồi dưỡng thêm Đổng thời cần tiếp tục phát đối tượng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi tất lĩnh vực từ phóng viênbiên tập đên kỹ thuật, quản lý ; có uy tín quan có nhiệt huyết với công tác đào tạo, bồi dưỡng để bổi dưỡng phương pháp sư phạm, góp phần khơng ngừng củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm Một điều không phần quan trọng Đài cần có sách đãi ngộ thoả đáng giảng viên kiêm nhiệm Đài Tiếng nói Việt Nam áp dụng chê khoán định mức lao động nên cac can phóng viên, biên tập viên, kỹ thuât viên lao động nhiều với suất lao động cao thu nhập lớn, cịn tham gia giảng dạy cho lớp đào tạo, bồi dưỡng hưởng thù lao giảng viên theo chế độ quy định phải bỏ nhiều thời gian công sức để chuẩn bị nội dung tài liệu giảng dạy Như vậy, để khuyên khích hoạt động phận giảng viên kiêm nhiệm Đài Tiếng nói Việt Nam cần có hỗ trợ thoả đáng kinh tế để đảm bảo thu nhập bình qn giảng viên khơng thấp thu nhập bình quân cán tương đương, nguồn chi lấy từ quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng quỹ phát triển nghiệp, vấn đề đầy cần có chế 86 3.3.3 Xây dựng chế, sách khuyên khích cán bộ, công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn - Tăng cường ỷ thức trách nhiệm cán bộ, công chức việc tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng: Trong khâu trình quản lý, để đảm bảo cho hoạt động hướng khn khổ vấn đề kỷ luật phải đề cao Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng Đài Tiếng nói Việt Nam thời gian qua, vấn đề kỷ luật chưa thật nghiêm khắc Đã có tình trạng số khố bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học tổ chức số lượng học viên đơng, q trình học số lượng học viên giảm dần đến kết thúc số học viên bám trụ đếm đầu ngón tay Đài chưa có hình thức xử lý thích đáng Ngun nhân chủ yếu số trình độ khơng đáp ứng nên phải bỏ, phần kinh phí đào tạo Đài trả nên thức trách nhiệm người cử học chưa cao phần sau học xong Đài chưa có chế độ đãi ngộ thoả đáng Trong thời gian tới cần phải tăng cường kỷ luật khâu này, cán cử tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng đạt kết xuất sắc có hình thức khen thưởng, người theo học không đầy đủ bỏ dở mà khơng có lý đáng cần có biện pháp xử lý từ khiển trách, cảnh cáo đến buộc bồi hồn chi phí đào tạo, có đề cao ý thức trách nhiệm học viên, khuyến khích nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo bổi dưỡng - Khuyến khích hình thức đào tạo chỗ: Đó hình thức cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ kèm cặp, huấn luyện nghiệp vào nghề trình độ cịn thấp, nhằm mục đích đa kỹ hố cho người lao động đơn vị cơng tác, đưa trình độ chun môn nghiệp vụ đạt mức tương đối đồng đều, nâng cao khả thay lẫn công việc 87 Hình thức sử dụng phổ biến trường hợp tuyển dụng cán Đài Tiếng nói Việt Nam hàng năm tuyển dụng số lượng lớn lao động mới, có đặc điểm chung lao động tuyển dụng chủ yếu nắm vững mặt lý thuyết, kỹ nghề nghiệp kinh nghiêm thực tế thiếu Theo quy định nay, lao động tuyển dụng Đài Tiếng nói Việt Nam phải trải qua giai đoạn tập năm, sau đáp ứng yêu cầu bổ nhiệm thức vào ngạch, bậc cơng chức Trong thời gian tập này, lao động tập thường phân công cán trực tiếp hướng dẫn, huấn luyện cho thành thạo công việc chuyên môn giao Công việc hướng dẫn lao động thực tập nằm nhiệm vụ thường xuyên cán bộ, tốn nhiều thời gian công sức Đài Tiếng nói Việt Nam chưa có chế độ đãi ngộ thoả đáng, chưa thực gắn với trách nhiệm người hướng dẫn Theo quy định chế độ phụ cấp (Thông tư 04/1999/TT-TCCP ngày 20/3/1999 Ban Tổ chức Cán Chính phủ hướng dẫn thực Nghị định 95/1998/NĐ-CP Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức) quan có tổ chức việc hướng dẫn lao động tập phép áp dụng mức phụ cấp trách nhiệm 0,3 cán giao nhiệm vụ hướng dẫn lao động tập Trong nhiều năm qua Đài Tiếng nói Việt Nam áp dụng hình thức hướng dẫn, huấn luyện lao động tập sự, nhiên chưa áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm cho cán hướng dẫn Trong thời gian tới, để nâng cao chất lượng công tác hướng dẫn này, đồng thời để đề cao ý thức trách nhiệm gắn liền với lợi ích vật chất người lao động, Đài Tiếng nói Việt Nam nên áp dụng chế độ phụ cấp cho người giao nhiệm vụ hướng dẫn, huấn luyện lao động tập - Khuyến khích cán bộ, cơng chức chủ động phấn đấu học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ: Hiện có phận cán bộ, cơng chức 88 yêu cầu công việc nhu cầu phát triển cá nhân tự nguyện tham gia khố đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn học cao học, học văn hai Hầu hết cán phải tự túc kinh phi va phai tự thu xêp thời gian vừa đảm bảo hồn thành nhiêm vu chun mơn, vưa theo học lớp đào tao nói trên, đến tốt nghiệp cấp chứng nộp cho quan chưa chế độ đãi ngộ thoả đáng Chính khơng cán sau vào biên chế quan không tích cực phấn đấu học hỏi nâng cao trình độ, trau dổi kỹ nghề nghiệp, lịng với trình độ tại, điều nhiều gây trở ngại cho phong trào thi đua, tiến trình phát triển ngành phát theo hướng đại yêu cầu chuẩn hố đội ngũ cán bộ, cơng chức Đê khăc phục tình trạng này, Đài Tiếng nói Việt Nam cần có sơ sách cụ thể sau: + Về hỗ trợ kinh phí đào tạo: Thơng tư 105/2001/TT-BTC ngày 15/12/2000 Bộ Tài hướng dẫn sử dụng nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có quy định quan nhà nước phép hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, cơng chức học đại học sau đại học với số chi tối đa 10% ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đơn VỊ Như vậy, năm 2002 với tổng sơ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đài Tiếng nói Việt Nam 320 triệu đồng Đài sử dụng tối đa 32 triệu để hỗ trợ cho cán học đại học sau đại học Đài Tiếng nói Việt Nam cần cụ thể hố chủ trương cơng khai đến tất cán bộ, công chức Đài khuyến khích cán bộ, cơng chức tự nguyện học để nâng cao trình độ Những người tự nguyên học sau đại học, học văn hai trực tiếp liên quan tới lĩnh vực chuyên môn đảm nhiệm đài thọ phần kinh phí từ 30% trở lên tuỳ theo khả ngân sách Đài tuỳ theo hình thức học học hành 89 hay ngồi hành Điều có tác dụng động viên lớn thể quan tâm quan cán bộ, cơng chức + Về sách khuyến khích sau đào tạo: Hiện nhiều doanh nghiệp tư nhân để khuyến khích nguồn nhân lực khơng ngừng nâng cao trình độ đưa nhiều sách đãi ngộ người lao động tự học thêm chứng tuỳ theo mức độ mà thưởng tháng lương, hỗ trợ chi phí học tập nâng bậc lương Đài Tiếng nói Việt Nam quan nghiệp, chi tiêu hoàn toàn dựa vào nguồn ngân sách nhà nước cấp, nhiên khơng mà khơng thể có sách khuyến khích định Chẳng hạn chế độ hành cho phép thủ trưởng đơn vị hành nghiệp phép nâng bậc lương cho cán trước niên hạn cán đạt thành tích xuất sắc cơng tác Như nên Đài Tiếng nói Việt Nam cần vận dụng quy định này, cụ thể cán bộ, công chức học xong cao học văn hai thưởng tháng lương, nguồn lấy từ quỹ phát triển nghiệp; trường hợp có kết học tập xuất sắc xét nâng bậc lương trước niên hạn từ tháng đến năm, có hình thức khen thưởng định chủ yếu mang ý nghĩa tinh thần Đây việc làm thiết thực, cần thiết nằm khả cho phép, nhiên để thực cần phải có đạo thống từ xuống cần phải có tham gia đắc lưc đơn vị chức Đài Ban Kế hoạch Tài vụ, Ban Tổ chức Cán Đào tạo 90 KẾT LUẬN Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nội dung quan trọng chiến lược cán bộ, nhằm xây dựng đội ngũ cán cơng chức có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao lực hoạt động thực tiến đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từng bước hoàn thiện theo hướng nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức phụ thuộc nhiều vào môi trường kinh tế - xã hội, đặc điểm hình thành đội ngũ cán bộ, cơng chức, chất lượng hoạt động sở đào tạo, bồi dưỡng, chế sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức Trong chất lượng hoạt động sở đào tạo, bồi dưỡng yếu tố định đến hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Từ đó, luận văn sâu phân tích có số khẳng định sau: - Cán bộ, công chức người biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước làm việc chủ yếu máy Đảng, Nhà nước đồn thể Họ có vai trò quan trọng định đến chất lượng hiệu hoạt động quan, tổ chức hệ thống trị Các chủ trương, đường lối Đảng, sách luật pháp Nhà nước có phát huy hiệu lực cao hay thấp nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, có vào thực tế sống hay không phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng có tầm quan trọng chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Bởi vì, muốn có đội ngũ cán bộ, công chức đủ phẩm chất lực theo hướng tiêu chuẩn hố khơng thể khơng tiến hành cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cách có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội cải cách hành nhà nước 91 - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất lực tình hình đòi hỏi phải tuân thủ mục tiêu chung, đồng thời xác định mục tiêu cụ thể Đó q trình đào tạo, bồi dưỡng cho mục tiêu nâng cao lực lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước; mục tiêu cải cách đại hố hành nhà nước; mục tiêu tiến tới chuẩn hố đội ngũ cán bộ, cơng chức; mục tiêu mở cửa hội nhập vào nên kinh tế giới phát triển nguồn nhân lực phục vụ nhiệm vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước - Thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đài Tiếng nói Việt Nam có nhiều cố gắng bước đầu thu nhiều thành công, nhiên số tồn so với yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tình hình Qua đánh giá kết cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho thấy mặt mạnh đạt tồn số hạn chế khâu xác định nhu cầu đào tạo, nội dung chương trình, sở vật chất phục vụ cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu, lợi ích cán bộ, cơng chức Do vậy, với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức vững mạnh việc khơng ngừng hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức yêu cầu cấp thiết, khách quan giai đoạn cách mạng Để hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đài Tiếng nói Việt Nam tình hình mới, đề tài đề xuất giải pháp chủ yếu: (1) Thành lập Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng phát thanh; (2) Tăng cường đội ngũ cán bộ, giảng viên tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng (3) Xây dựng chế, sách khuyến khích cán bộ, công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Tuy nhiên, giải pháp mang tính định hướng phải thực đồng sở phát triển ngành phát Việt Nam quan tâm đầu tư cho nguồn nhân lực Đài Tiếng nói Việt Nam tiến trình xây dựng Đài Tiếng nói Việt Nam 92 thực thể vai trò, vị Đài quốc gia, quan ngôn luận Đảng, có chỗ đứng lịng đơng đảo thính giả nước./ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi mới: Chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tổ chức Cán Đào tạo Đài Tiếng nói Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng năm 1997, 1998, 1999, 2000 2001,2002, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định 95/Ỉ998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức, Hà Nội Chính phủ (1993), Nghị định 53/CP ngày 16/8/1993 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Đài Tiếng nói Việt Nam, Hà Nội Chính Phủ (1996), Quyết định 874/TTg ngày 20/11/1996 Thủ tướng Chính phủ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khố IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Đoàn Thị Thu Hà - TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học quản lý Tập ỉ, Tập II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Sỹ Lộc (1997), Quản lý khoa học công nghệ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập - tập 5, NXB Sự thật, Hà Nội 94 11 Phân viện Báo chí & Tuyên truyền - Đài Tiếng nói Việt Nam (2002), Báo phát thanh, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 12 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh cán bộ, cơng chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 13 Drew o Me Daniel & Duncan H Brown (2001), Manual fo r Media Trainers - A Learner-Centred Approach, Asia-Pacific Institute for Broadcasting Development and UNESCO, Kuala Lumpur 14 School o f Administration and Planning, The University of New England (2002)

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w