1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giải pháp huy động và sử dụng vốn viện trợ phi chính phủ nước ngoài tại việt nam

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 27,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO D Ụ C V À Đ À O T Ạ O TRƯỜ N G ĐẠI HỌC KINH T Ể Q ố c D ÂN N G U YỄN Q U Ố C HÙNG G I Ả I P H Á P H U Y Đ Ộ■ N G V À s D Ụ■ N G V ố N V I Ệ N T R Ọ P H I C H ÍN H P H Ủ N Ư Ớ C N G Ò A I T Ạ I V IỆ T N A M C h u yên n gh àn h: Kinh T ế P h t T riê n Người hướng dẫn KH: P G S TS P h ạm V ã n V n Ị dại họ c k t q d H nôi -n ã m 0 LỜI CẢM ƠN Tôi xin nhàn dịp trân trọng cảm ơn tất tổ chức cá nhân chia sẻ thơng tin đóng góp ý kiến q trình nghiên cứu đề tài Tơi muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Khoa Kế Hoạch Phát Triển trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân cho hội nghiên cứu đề tài Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Văn Vận - giáo viên trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dàn trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Vụ Kinh Tế Đối Ngoại Bộ KH&ĐT chia sẻ ý kiến thơng tin tình hình hoạt động TCPCPNN; Trung tâm liệu phi phủ - Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam cho tham khảo tài liệu q báu ngồi nước suốt q trình nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thật khó thực tốt khơng có giúp đỡ quan nơi làm việc -WWF, tổ chức phi phủ nước ngồi bảo tồn thiên nhiên Nơi đày cho thông tin quý báu hoạt động đầu tư tổ chức phi phủ nước ngồi năm qua Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn tất tổ chức cá nhân, người tin tưởng chia sẻ kiến thức thông tin hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam Sự giúp đỡ thực mở rộng thêm kiến thức hoạt đông tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam đóng góp lớn vào hồn thành đề tài nghiên cứu Nguyễn Quốc Hùng Tháng năm 2005 M ỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU Đ ổ PHẦN MỞ ĐẦ U Tính cấp thiết đế tài Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA NGUỔN VỐN VIỆN TRỢ PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI Đ ố i VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA VIỆT N A M 1.1 Tổng quan nguồn vốn viện trợ PCPNN 1.1.1 Khái niệm ; 1.1.2 Sự đời phát triển nguồn vốn viện trợ PCPNN 10 1.1.3 Đặc điểm nguồn vốn viện trợ PCPNN 11 1.1.4 Phân loại nguồn vốn viện trợ PCPNN 14 1.1.5 Cơ chế hoạt động gây quỹ tổ chức PCPNN 15 1.2 Vai trò nguồn vốn viện trợ PCPNN phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam 16 1.2.1 Vai trò tổ chức PCPNN Việt Nam qua giai đoạn 17 1.2.2 Vai trò nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam 18 CHƯƠNG I I : 22 THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ s DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỊAI TẠI VIỆT N A M 22 2.1 Khung pháp lý chủ yếu điều chỉnh hoạt động tổ chức PCPNN VN 22 2.1.1 Quá trình hình thành văn pháp quy quản lý, thu hút sử dụng nguồn vốn viện trợ PCPNN 22 2.1.2 Chu trình kêu gọi tổ chức thực nguồn vốn viện trợ PCPNN :.: 24 2.2 Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam 26 2.2.1 Thực trạng thu hút nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam 26 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam 42 2.3 Đánh giá kết hạn chế việc thu hút sử dụng vốn viện trợ PCPNN Viột Nam năm gần .48 2.3.1 Những kết đạt được: 48 2.3.2 Những hạn chế, tồn tại: .52 CHƯƠNG m 58 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THƯ HÚT VÀ s DỤNG CÓ HIỆU QUẢ HƠN NGUỔN VỐN VIỆN TRỢ PCPNN TẠI VIỆT N A M 58 3.1 Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam năm tới 58 3.1.1 Triển vọng viện trợ PCPNN Việt Nam năm tới 58 3.1.2 Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam năm tới .60 3.1.2.1 Định hướng thu hút nguồn vốn viện trợ PCPNN 60 3.1.2.2 Định hướng sử dụng nguồn vốn viện trợ PCPNN 63 3.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam năm tới .64 3.2.1 Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam năm tới .64 3.2.1 Một số biện pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam năm tới 68 3.3 Các kiến nghị .72 Kết luận 73 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 75 PHỤ LỤC 79 Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức uỷ ban Công tác TCPCPNN 79 Phụ lục 2: Chú giải bảng 2.6: 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB- Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á EU- Europe Union Liên minh Châu Âu FCRA Luật đăng ký khoản đóng góp từ nước ngồi Ấn Độ FDI-Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước LĐTBXH Lao động thương binh xã hội LHPN Liên hiệp phụ nữ NPO-Non Profit Organisation Tổ chức tự nguyện tư nhân ODA-Official Development Assistant Hỗ trợ phát triển thức PACCOM Ban điều phối viện trợ nhàn dàn PCPNN Phi phủ nước PO- People Organisation Tổ chức Nhân dân PRA Cộng đồng người dân PVO-Private Volunteer Organisation Tổ chức tự nguyện tư nhân TBCN Tư chủ nghĩa TCPCPNN Tổ chức phi phủ nước ngồi TW Trung Uơng UNDP-United Nations Development Chương trình phát triển Liên Hiệp Programme Quốc UNFPA- United Nations Family & Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc Planning Quỹ nhi đồng Quốc Tế UNICEF- United Nations Children’s Fund WB- World Bank Ngân hàng Thế giới WHO- World Health Organisaion Tổ chức y tế Thế Giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU Đ Bảng 2.1 Số Lượng Các Tổ Chức PCPNN Qua Các Năm Tr.27 Biểu đồ 2.1 Số lượng tổ chức PCPNN Việt Nam qua năm Tr 28 Bảng 2.2 Giá Trị Viện Trợ Thông Qua Các TCPCPNN Qua Các Năm Tr 29 Biểu đồ 2.2 Giá trị viện trợ thông qua tổ chức PCPNN Việt Nam Tr 29 Bảng 2.3 Giá trị viện trợ theo lĩnh vực giai đoạn 1993-2003 Tr 30 Biểu đồ 2.3 Hoạt động viện trợ PNPNN phân theo lĩnh vực Tr 35 Bảng 2.4 Tr 36 Phân bổ vốn viện trợ PCPNN theo tỉnh Bảng 2.5 Tỷ lệ giải ngân trung bình TCPCPNN từ 1994-2003 Tr.44 Bảng 2.6 Phân bổ ngân sách TCPCPNN cho Việt Nam năm 2003 Tr 45 PHẨN MỞ ĐẦU Tính cáp thiết đề tài Hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi (TCPCPNN) Việt Nam năm qua có đóng góp quan trọng việc hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Đối tượng chủ yếu hoạt động cộnơ đồng người nghèo, người khuyết tật, phụ nữ, trẻ em người cao tuổi nhằm giúp xố đói giảm nghèo phát triển bền vững Những năm gần đây, hàng năm có gần 500 tổ chức phi phủ, cá nhân tổ chức nước hoạt động Việt Nam với mục đích nhàn đạo phi lợi nhuận Những đóng góp TCPCPNN nhân dân phủ Việt Nam đánh giá cao Chính phủ Việt Nam cố gắng cải thiện môi trường pháp lý tạo kiều kiện để TCPCPNN vào thực có hiệu hoạt động viện trợ nhân đạo phi lợi nhuận Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, việc huy động sử dụng nơuồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam mặt hạn chế chưa có chiến lược vận động viện trợ chung; sở pháp lý cho công tác quản lý nguồn vốn tài trợ chưa đồng bộ, hay thay đổi; đội ngũ cán quản lý hợp tác với TCPCPNN cịn thiếu chưa có chun mơn cao; việc sử dụng nguồn vốn viện trợ PCPNN cịn có tỷ lệ cao cho chi phí hành gián tiếp; việc lồng ghép hỗ trợ TCPCPNN kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương chưa tốt nên chưa tạo sức mạnh tổng hợp hỗ trợ lẫn Bên cạnh đó, chưa thực huy động nhiều nguồn vốn viện trợ PCPNN so với nhu cầu thực tế so với số nước phát triển khu vực giới Chính vậy, nghiên cứu đê tài “ Giải pháp huy động sử dụng vốn viện trợ PCPNN Việt N a m ' cần thiết Đ ề tài giúp ta nhìn nhận thành tựu đạt củng tồn đ ể từ đưa biện pháp chủ yếu nhằm thu hút sử dụng vốn đầu tư PCPNN hiệu hom, góp phần xây dựng phát triển kinh tế đất nước thời kỳ đổi Tổng quan nghiên cứu có lièn quan đến đề tài Trong thời ơian qua có báo vài đề tài nghiên cứu nguồn vốn viện trợ PCPNN góc độ khác lĩnh vực khác Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng quát nguồn vốn thực trạng hoạt động nguồn vốn Việt Nam Có thể nói nghiên cứu đầu tiên, nghiên cứu cách tổng thể nguồn vốn viện trợ PCPNN, phân tích thực trạng sử dụng nguồn vốn đưa biện pháp chủ yếu nhầm sử dụng có hiệu nguồn vốn Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam năm qua, nghiên cứu đề tài nhằm đưa số biện pháp khả thi cho mục tiêu tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam năm tới Để thực mục tiêu trên, đề tài cần phải hoàn thiện nhiệm vụ sau: - Nêu bật tổng quan nguồn vốn viện trợ PCPNN làm rõ vai trò quan trọng nguồn vốn viện trợ PCPNN mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội bền vững Việt Nam - Phân tích thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam, sở tìm kiếm biện pháp để việc thu hút sử dụng nguồn vốn đạt hiệu cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trọng tâm nghiên cứu đề tài nguồn vốn viện trợ PCPNN lãnh thổ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phân tích nghiên cứu văn cách toàn diện: bao gồm báo cáo tài TCPCPNN, văn sách hoạt động TCPCPNN; kỷ yếu từ hội nghị có liên quan tài liệu đánh giá lĩnh vực - Xác định TCPCPNN mẫu tổ chức liên quan: Tham khảo TCPCPNN; quan Nhà Nước có liên quan (Ban Điều Phối Viện Trợ Trung Ương, Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Trung tâm liệu TCPCPNN.), tổ chức hồn thành chương trình, dự án với học có giá trị chia xẻ liên quan đến thành công hạn chế việc đầu tư sử dụng nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam - Tổng hợp số liệu, báo cáo đánh giá để đưa biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam Những đóng góp luận văn - Đưa tranh toàn cảnh hoạt động TCPCPNN thời gian qua - Đề xuất số biện pháp khả thi nhằm tăng cường thu hút sử dụng nguồn vốn viện trợ PCPNN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Trên thực tế nay, việc phê chuẩn dự án phải có phê duyệt nhiều Bộ ngành liên quan nên thủ tục phức tạp nhiều thời gian Thèm vào đó, dự án có khái niệm phương pháp Việt Nam, đơi khó thuyết phục quan phủ lợi ích, tầm quan trọng cần thiết dự án Thứ hai, nhiều tổ chức nhận tài trợ chưa rõ tiêu chí để thẩm định dự án Nếu tổ chức nhận tài trợ nắm rõ tiêu chí đó, họ thu thập đủ thông tin cần thiết trong đề cương dự án Song thực tế, họ khơng nắm tiêu chí đó, nên đề cương dự án trở nên không rõ ràng họ buộc phải đàm phán với Bộ KH-ĐT Bộ khác có liên quan Để giải vấn đề này, có giải pháp sau: Một là, phía Việt Nam cần đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm giải trình việc quản lý nguồn viện trợ, cụ thể phổ biến ưu tiên tiêu chuẩn thực Hai là, cần có nghiên cứu tình hình việc thẩm định phê duyệt dự án phía Việt Nam: Xác định đâu vấn đề cách chỉnh sửa Việc thực thi Quy định chưa kèm với số cải cách nội thích hợp liên quan đến việc đơn giản hố hài hồ thủ tục việc phân quyền Các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động TCPCPNN cần có sửa đổi theo tình hình thực tế giai đoạn phát triển, phải tiếp tục thực cải cách hệ thống hành - Thủ tục nội đảm bảo vốn đối ứng: Vốn đối ứng thể rõ cam kết phía Việt Nam để thực chương trinh, dự án TCPCPNN viện trợ Đối với nhiều khoản viện trợ PCPNN, vốn đối ứng từ phía quan nhận tài trợ điều kiện bắt buộc TCPCPNN đưa ra, hay yếu tố để xem xét ưu tiên tài trợ Bộ Tài Chính cần phối hợp với Bộ KH-ĐT nghiên cứu định bố trí vốn đối ứng cho dự án PCPPNN tương tự áp dụng với chương trình ODA Mặt khác, nhà nước cần sớm cải cách quy định hành vốn đối ứng cho 66 dự án PCPNN, tạo điều kiện đơn giản hoá thủ tục huy động vốn đối ứng từ phía Việt Nam 3.2.1.2 Xây dựng chiến lược vận động chung nhằm nàng cao khả nàng thu hút nguồn viện trợ PCPNN Chiến lược vận động chung nhằm tạo khuôn khổ vận động với phạm vi nước mang tính định hướng cao Chiến lược công cụ nhà nước để hướng dẫn, theo dõi đánh giá tình hình thu hút viện trợ quốc gia Đồng thời chiến lược thể cam kết Việt Nam với đối tác viện trợ Nội dung chiến lược thể qua ý sau: - Dựa vào mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội nước giai đoạn tóri (10 năm) nhằm xây dựng mục tiêu rõ ràng giá trị vốn viện trợ thu hút - Xác định lĩnh vực khu vực cần thu hút viện trợ phạm vi nước có cân nhấc đến đầu tư từ nguồn khác (NSNN, ODA ) Thể rõ giá trị viện trợ cần thu hút theo tiêu chí Giá trị viện trợ hoạch định theo giai đoạn cụ thể (5 năm, 10 năm ) - Chiến lược vận động cần xác định rõ chức năng, trách nhiệm cam kết phối hơp Bộ, nghành liên quan địa phương Cần xác định rõ vai trò quan đại diện điều phối chiến lược - Chiến lược vận động cần bao gồm việc nghiên cứu sách tài trợ nhà tài trợ nước Tập trung hướng dẫn quan, địa phương hướng vào nhà tài trợ có tơn chỉ, mục tiêu hoạt động phù hợp với sách thu hút viện trợ Việt Nam - Có kế hoạch tiếp cận chủ động với nhà tài trợ nước (kể tổ chức chưa có hoạt động tài trợ Việt Nam) nhằm tranh thủ tối đa nguồn tài trợ cho Việt Nam 67 - Xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng để làm sở kiểm tra lại hoạt động tài trợ giai đoạn qua chương trình, dự án 3.2.1.3 Nâng cao vai trị địa phương việc định hướng thu hút dự án viện trợPCPNN: Công tác vận động, thu hút viện trợ trách nhiệm chung tổ chức, địa phương phải làm thường xuyên Do cần củng cố tiếp tục mở rộng quan hệ Bộ, nghành liên quan Trung ương địa phương nhằm đẩy mạnh việc trao đổi thông tin rộng rãi để địa phương kịp thời xử lý Từ địa phương chủ động việc tiếp cận nhà tài trợ Việc thiếu chiến lược thu hút viện trợ PCPNN phạm vi quốc gia đơi dẫn đến tình trạng hồ sơ dự án lập địa phương phải làm làm lại bị chồng chéo thiếu lồng ghép với chương trình quốc gia có sẵn khơng phù hợp với mục tiêu tài trợ TCPCPNN Như đề cập phần trên, việc nâng cao vai trị địa phương hình thức có chiến lược thu hút viện trợ rõ ràng, thơng tin nhanh chóng, kịp thời từ quan Trung ương giúp địa phương chủ đông Bởi địa phương hiểu rõ nhu cầu vốn cho phát triển kin tế xã hội địa bàn 3.2.1 Một số biện pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ PCPNN Việt Nam năm tới 3.2.2.1 Trong cấu chi tiêu dự án, phải giảm chi phí hành chính, chi phí gián tiếp, tăng cường chí phí trực tiếp cho hoạt động dự án Việc giảm thiểu chi phí hành gián tiếp cấu chi tiêu dự án phải việc lựa chọn phương thức triển khai dự án Một hình thức phổ biến TCPCPNN triển khai, quản lý Đối'tác địa 68 phương giữ vai trò hỗ trợ Với phương thức này, TCPCPNN thường giữ vai trò chủ động từ khâu khảo sát thực địa, xây dựng dự án, kêu gọi tài trợ triển khai quản lý dự án, quản lý tài dự án Chủ dự án địa phương giữ vai trị thứ yếu, mang tính hành vai trị thể khâu bình luận, cho ý kiến dự thảo dự án Chính phương thức địi hỏi can dự sâu cán dự án tổ chức, kéo theo số lượng lớn cán dự án (đặc biệt cán bộ, chun gia người nước ngồi), chí phí hành cao Ỏ giai đoạn vừa qua, giải thích cho việc áp dụng phương thức triển khai dự án cán nước thiếu bận nhiều việc quyền đặc biệt cịn yếu chuyên môn Tuy nhiên, thời gian tới, cần phải xem xét lại cách thức triển khai dự án đàm phán với nhà tài trợ để tính “sở hữu” địa phương dự án khẳng định rõ nét Triển khai dự án nên theo mơ hình đối tác địa phương triển khai, quản lý TCPCPNN quan hỗ trợ, giám sát Qua đó, cán địa phương trực tiếp giữ vai trò chủ động việc xây dựng dự án, để xuất hoạt động cụ thể triển khai, quản lý dự án Bằng hình thức này, chi phí cho máy quản lý thực dự án TCPCPNN giảm hẳn Ngòai ra, trọng tới việc sử dụng chuyên gia tư vấn nước trường hợp để phần chi phí trực tiếp cho dự án tăng cao thêm Chính phủ nên có văn quy định rõ ràng tỷ lệ tối đa loại chi phí cấu ngân sách dự án từ nguồn vốn nhằm giúp bên có sở xây dựng dự án, đồng thời khung pháp lý thẩm định, phê duyệt dự án Đây việc không đơn giản viện trợ PCP bị chi phối quan tài trợ tính đa dạng tơn chỉ, mục đích phương thức hoạt động, tính độc lập tổ chức Tuy nhiên, với tư cách nước nhận viện trợ, có quyền thể thảo luận cởi mở với TCPCPNN mong muốn hợp lý xây dựng tiêu chí TCPCPNN 69 3.2.22 Tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc quản lý tài dự án Vấn đề tuân thủ nguyên tắc tài đề cập đến hai đối tượng: TCPCPNN quan tiếp nhận viện trợ nước Đối với TCPCPNN, dự án triển khai quản lý bed tổ chức vấn đề tuân thủ nguyên tắc quản lý tài chủ yếu việc tổ chức sử dụng nguồn vốn Chính phủ phê duyệt có với cam kết hay khơng Mỗi nhà tài trợ thường đề nguyên tắc riêng quản lý tài dự án Các nguyên tắc nhằm tăng cường cơng tác kiểm sốt nội tổ chức dự án tổ chức Hiện tại, TCPCPNN có kiểm tốn để phục vụ mục đích nội tổ chức dựa nguyên tắc quản lý (do yêu cầu tổ chức nước ngồi, quan tài trợ cho tổ chức ) không bị bắt buộc kiểm tóan theo luật định nhà nước việc đảm bảo sử dụng nguồn viện trợ cho mục tiêu dự án Điều có nghĩa phủ chưa thể kiểm sốt việc sử dụng vốn viện trợ tổ chức Hiện tại, PACCOM quan thu nhận báo cáo giải ngân nộp từ TCPCPNN Nhưng việc thu nhận báo cáo chủ yếu phục vụ cho công tác theo dõi, thống kê không bao gồm công tác kiểm tra Chính phủ nên có quy định vấn đề giao cho quan chuyên trách có chức kiểm tra định kỳ việc giải ngân trực tiếp TCPCPNN Đối với đơn vị nhận tài trợ nước, việc quản lý sử dụng vốn địa phương chủ yếu tuân theo yêu cầu quản lý nhà tài trợ Các đơn vị phải làm thủ tục thông báo vốn nhận được, tổng hợp chi tiêu trình mua sắm tài sản cho quan nhà nước liên quan khơng chịu kiểm tra tài quan Do vậy, việc tuân thủ thủ tục quản lý tài dự án dựa vào mức độ quy định TCPCPNN việc kiểm tra, giám sát tổ chức 70 Như vậy, hai đối tượng, kiểm tra nhà nước trình sử dụng vốn viện trợ PCPNN hạn chế Trong thực tế, sở để đánh giá việc tuân thủ nguvên tắc quản lý tài quy định TCPCPNN Việc yêu cầu tất dự án có sử dụng vốn viện trợ PCPNN tuân theo quy định quản lý tài chi tiết nhà nước ban hành khó thực hiên ảnh hưởng nhà tài trợ Do vậy, Chính phủ nên cân nhắc việc phê duyệt dự án kèm theo việc thơng qua (có bàn bạc) quy định quản lý tài dự án cụ thể TCPCPNN cho dự án Việc thông qua có xem xét đến văn thơng dụng hành cho việc quản lý tài nói chung Đây sở để đối tượng tham gia dự án tuân theo Đồng thời, phân công quan chuyên trách thường xuyên kiểm tra, giám sát dựa quy định 3.2.23 Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán hoạt động tĩnh vực liên quan tới vốn viện trợ TCPCPNN - N âng cao trình độ nguồn nhân lực T C P C P N N : Trong trình triển khai dự án, nguồn nhân lực TCPCPNN đặc biệt cán người Việt Nam cần nâng cao trình độ thực hiện, quản lý, giám sát, cho phù hợp với yêu cầu dự án Nâng cao nguồn nhân lực TCPCPNN nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn dự án cho hoạt động triển khai thiết thực, đối tượng, tránh lãng phí khơng cần thiết Ví dụ cán tài kế toán người Việt Nam đào tạo nước tuân theo hệ thống kế toán Việt Nam, hầu hết cơng tác quản lý tài kế tốn TCPCPNN tuân theo hệ thống kế toán quốc tế (kế toán Mỹ) Cho nên để đảm bảo thực tốt công tác triển khai dự án, TCPCPNN nên có sách đào tạo lại cán để họ có khả thực tốt cơng tác dự án, giúp cho nhân tố người dự án nâng cao, tạo hiệu việc sử dụng thiết thực nguồn vốn tài trợ dự án - N âng cao lực cho quan, cán làm nhiệm vụ quản lý hợp tác với chương trình, d ự án T C P C P N N : Để nâng cao lực cho quan, cán 71 làm nhiệm vụ quản lý dự án, cần tiến hành khoá đào tạo quản lý dự án “Xây dựng lực toàn diện quản lý nguồn vốn viện trợ PCPNN” cho cán tham gia quản lý dự án Sự đào tạo không cung cấp cho cán dự án kiến thức chung quản lý dự án mà giới thiệu kinh nghiệm học thực tiễn nhằm nâng cao khả quản lý rủi ro trình thực thi dự án Tuy nhiên, tác động khố đào tạo ngắn hạn đơi cịn hạn chế mang tính lý thuyết Vì vậy, thân bên tài trợ cần tập trung vào việc chuyển giao kiến thức kinh nghiệm thông qua công việc hàng ngày giúp họ tiến dần lên Sự kết hợp đồng thời đào tạo khố với dẫn hàng ngày đào tạo qua công việc thực tế đem lại hiệu cao 3.3 Các kiến nghị - Uỷ ban công tác TCPCPNN định kỳ năm nên tổ chức Hội nghị đánh giá tổng kết hoạt động viện trợ TCPCPNN phạm vi toàn quốc Nên tổ chức giao ban nãm lần, nội dung giao ban nên chọn chủ đề, nội dung cộm năm công tác PCPNN để trao đổi thảo luận Hai ba năm lần cấp tỉnh, thành phố cần có đợt tổng kết đánh giá hoạt động dự án TCPCPNN địa bàn tỉnh, thành phố để tiếp tục đề phương hướng giải pháp vận động viện trợ tốt cho thời gian tới - Cần có chế, sách động viên, khen thưởng tập thể cá nhân có cơng vận động thu hút nguồn vốn viện trợ PCPNN vào cho tỉnh có hình thức xử lý tập thể, cá nhân thực sai quy định vận động, quản lý sử dụng nguồn viện trợ PCPNN - Đối với chương trình, dự án lớn, cơng tác lập chuẩn bị dự án công phu, tốn kinh phí thời gian, Nhà Nước nên hỗ trợ số kinh phí cho cơng tác chuẩn bị đầu tư ban đầu để chủ dự án chủ động xây dựng dự án xin vốn tài trợ 72 Kết luân Trong năm đầu kỷ 21, tình hình giới tiếp tục có diễn biến phức tạp, chứa đựng yếu tố khó lườnơ Sự phát triển không ổn định nển kinh tế giới với số kinh tế lớn, với thiên tai, chiến tranh, xung đột nhiều nơi giới có ảnh hưởng khơng tốt tới việc huy động nguồn tài trợ nói chuns Mặt khác, số vấn đề có tính tồn cầu, suy thối mơi trường, dịch bệnh, tệ nạn xã hộiũngày trở nên xúc với nhiều nước; khi, tồn cầu hố, vừa có mặt tích cực thúc đẩy trao đổi thông tin, thương mại, khoa học kỹ thuật vừa đồng thời đặt thách thức mới, nước nghèo Trong thời gian qua, Việt Nam tiếp tục đạt thành tựu đáng kể mặt kinh tế- xã hội, xố đói giảm nghèo với giúp đỡ TCPCPNN Trong suốt năm 90 trở lại đây, hoạt động TCPCPNN hoạt động Việt Nam táng lên cách ổn định số lượng tổ chức giá trị viện trợ Các TCPCPNN có mặt tất tỉnh thành nước tham gia viện trợ hầu hết vào lĩnh vực kinh tế xã hội Y tế, Giáo dục, Phát triển kinh tế, phát triển xã hội, bảo vệ môi trường Cứu trợ khẩn cấp Tuy nhiên nguồn vốn viện trợ PCPNN huy động chưa cao so với nguồn vốn đầu tư viện trợ khác ODA, FDIDva so với nhu cầu thực tế sử dụng nguồn vốn viện trợ Việc sử dụng nguồn vốn viện trợ PCPNN có tỷ lệ giải ngân cao song chi phí hành gián tiếp cịn lớn, việc đầu tư chưa trọng điểm góp phần ảnh hưởng tới hiệu nguồn vốn viện trợ Để khắc phục tồn nhằm tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn viện trợ PCPNN, Việt Nam cần phải có cách nhìn mới, cách Chính Phủ Việt Nam chủ trương tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TCPCPNN nhằm ủng hộ giúp đỡ Việt Nam, đặc biệt tích cực thúc đẩy việc cải thiện môi trường pháp lý biện pháp đồng gồm xây 73 dựng chiến lược vận động nguồn vốrrviện trợ PCPNN chung; đẩy mạnh quản lý Nhà Nước, nâng cao vai trò địa phương triển khai-điều hành-quản lý dự án- xây dựng dự án thiết thực cụ thể sử dụng mục đích khoản viện trợ theo dự án phê duyệt Bên cạnh đó, cần phải bổ sung nâng cao đội n

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w