Luận văn giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ con người ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà tĩnh đến năm 2015

102 0 0
Luận văn giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ con người ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh hà tĩnh đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I NGHÈO KHỔ CON NGƢỜI LÝ LUẬN, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ CÁC XÃ ĐẶC BIỆ[.]

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NGHÈO KHỔ CON NGƢỜI: LÝ LUẬN, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHÈO KHỔ CON NGƢỜI 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển quan niệm nghèo khổ người 1.1.2 Ý nghĩa nghiên cứu nghèo khổ người 1.2 ĐÁNH GIÁ NGHÈO KHỔ CON NGƢỜI 1.2.1 Chỉ số HPI: nội dung, ý nghĩa hạn chế đánh giá nghèo khổ người 10 1.2.2 Các tiêu chí bổ sung 13 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIẢM TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM 16 1.3.1 Xu phát triển người đặt nhu cầu ngày cao 16 1.3.2 Chương trình thiên niên kỷ Liên hợp quốc đặt yêu cầu cao cho mục tiêu phát triển người 18 1.3.3 Tình trạng nghèo khổ người VN nghiêm trọng 21 1.3.4 Những yêu cầu đặt chương trình “61 huyện nghèo” Việt Nam 22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƢỜI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TĨNH HÀ TĨNH 25 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HÀ TĨNH VÀ CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 25 2.1.1 Tỉnh Hà tĩnh tình trạng nghèo khổ người 25 2.1.2 Các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh 29 2.2 THỰC TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƢỜI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH HÀ TĨNH 34 2.2.1 Tình trạng nghèo khổ người thông qua số HPI 35 2.2.2 Tình trạng nghèo khổ người qua tiêu chí bổ sung 48 2.2.3 Đánh giá tình trạng nghèo khổ người 65 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƢỜI CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HÀ TĨNH 73 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU VỀ GIẢM TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƢỜI CHO CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HÀ TĨNH 73 3.1.1 Các để đặt mục tiêu giảm tình tình trạng nghèo khổ người cho xã đặc biệt khó khăn đến 2015 73 3.1.2 Mục tiêu 74 3.2 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ CON NGƢỜI Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN CỦA HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2015 76 3.2.1 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận người nghèo giáo dục, y tế, nước vệ sinh môi trường 76 3.2.2 Giải pháp phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn 89 3.2.3 Tiếp tục triển khai thực quy chế dân chủ sở, tăng cường tham gia người dân 90 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh thực bình đẳng giới 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm Y tế DTTS Dân tộc thiểu số HDI Chỉ số phát triển người HPI Chỉ số nghèo khổ tổng hợp MDG Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ OECD Tổ chức hợp tác Phát triển kinh tế PTTH Trung học phổ thông THCS Trung học sở UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UBND Uỷ ban nhân dân XDGN Xóa đói giảm nghèo WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Bảng 1.1 Chỉ số nghèo khổ tổng hợp Việt Nam 21 Bảng 2.1 Chỉ số HPI số cấu thành tỉnh Hà Tĩnh 2004-2008 27 Bảng 2.2: Các xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh 29 Bảng 2.3: Tỷ lệ tử vong trước 40 tuổi xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh 35 Bảng 2.4: Tỷ lệ người lớn mù chữ xã đặc biệt khó khăn 37 Bảng 2.5 : Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 40 Bảng 2.6 :Tỷ lệ hộ không sử dụng nước - 43 Bảng 2.7 : Chỉ số HPI số thành phần HPI xã đặc biệt khó khăn 46 Bảng 2.8: Mức giảm số HPI theo đóng góp theo nhân tố cấu thành 46 Bảng 2.9 Thu nhập bình quân đầu người 48 Bảng 2.10: Tỷ lệ người dân xã đặc biệt khó khăn không tiếp cận dịch vụ y tế giai đoạn 2004-2008 50 Bảng 2.11: Tỷ lệ hộ nghèo khơng có nhà hố xí hợp vệ sinh giai đoạn 20042008 53 Bảng 2.12 Tỷ lệ học sinh nữ cấp học qua năm học 59 Bảng 2.13: Tỷ lệ đói nghèo xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2005-2008 68 Đồ thị 2.1 : Chỉ số HPI Hà Tĩnh xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2004-2008 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xố đói, giảm nghèo - khuyến khích làm giàu cách đáng chủ trương lớn Đảng Nhà nước, vấn đề sách xã hội hướng vào phát triển người nói chung người nghèo nói riêng, tạo hội hồ nhập vào q trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, để có sách tồn diện cho cơng xố đói giảm nghèo, cần phải hiểu phạm trù nghèo khổ theo khía cạnh khác Nếu theo nghĩa hẹp nghèo khổ hiểu thiếu thốn điều kiện thiết yếu sống Tuy vậy, nghèo khổ cần hiểu theo nghĩa rộng từ khía cạnh phát triển tồn diện người, tức nghèo khổ xét theo góc độ việc loại bỏ hội lựa chọn cho phát triển toàn diện người Đối với nhà hoạch định sách, nghèo khổ khả lựa chọn hội phát triển có ý nghĩa nghèo khổ thu nhập, điều phản ánh ngun nhân nghèo khổ vật chất trực tiếp ảnh hưởng đến chiến lược hành động nhằm cải thiện hội cho người Việc nhận thức thiếu thốn khả lựa chọn hội gợi ý cần phải giải vấn đề nghèo khổ không khía cạnh thu nhập Những năm qua Hà Tĩnh có nhiều nỗ lực thúc đẩy phát triển người cách toàn diện Các dịch vụ giáo dục, y tế, nước trở nên dễ tiếp cận hơn, qua góp phần nâng cao tuổi thọ chất lượng sống người dân Tuy nhiên chênh lệch, phân hoá tầng lớp dân cư có ranh giới rõ rệt Vẫn phận dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng bãi ngang chịu cảnh đói nghèo, không tiếp cận dịch vụ xã hội bản, khơng có hội phát triển hội nhập với sống cộng đồng Đối với vùng này, nghèo khổ người trở thành vấn đề nan giải, bệnh cố hữu sống Hơn điều kiện tự nhiên không thuận lợi, phương thức canh tác lạc hậu, trình độ nhận thức thấp, nên việc giảm tình trạng nghèo khổ người cho vùng đặc biệt khó khăn vơ khó khăn phức tạp khơng sớm chiều mà phải công việc thường xun lâu dài, địi hỏi phải có kết hợp đồng chương trình, dự án, sách Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015” đòi hỏi cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tế Mục đích nghiên cứu luận văn Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề lý luận xố đói giảm nghèo Về thực tiễn, sở thu thập, phân tích, đánh giá số liệu thực trạng nghèo khổ người Hà Tĩnh nói chung xã đặc biệt khó khăn nói riêng, luận văn đánh giá tình trạng nghèo khổ người, đồng thời tìm nguyên nhân tình trạng Từ có đề xuất giải pháp nhằm giảm tình trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh đến năm 2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tình trạng đói nghèo xã đặc biệt khó khăn Phạm vi nghiên cứu luận văn 25 xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp cụ thể tình nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,… để phân tích vấn đề lý luận thực trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh Những đóng góp luận văn - Khái quát, cập nhật vấn đề chung nghèo khổ người - Phân tích có thực trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh giai đoạn 2004 đến - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm tình trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh giai đoạn từ đến 2015 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có kết cấu gồm ba chương: Chương I: Nghèo khổ người : Lý luận, ý nghĩa nghiên cứu Việt Nam xã đặc biệt khó khăn Chương II Thực trạng nghèo khổ người xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Tĩnh Chương III Giải pháp giảm tình trạng nghèo khổ người cho xã đặc biệt khó khăn Hà Tĩnh CHƢƠNG I NGHÈO KHỔ CON NGƢỜI: LÝ LUẬN, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHÈO KHỔ CON NGƢỜI 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển quan niệm nghèo khổ ngƣời 1.1.1.1 Quan niệm Nghèo khổ thập niên 70 Trong nghiên cứu nghèo từ đầu năm 70, nghèo coi nghèo khổ tiêu dùng hay nghèo khổ vật chất, (nghèo khổ thu nhập), với tư tưởng cốt lõi để người bị coi nghèo đói, "thiếu hụt" so với mức sống định, mà thiếu hụt xác định theo chuẩn mực xã hội phụ thuộc không gian thời gian Đến tháng 9/1993, hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tổ chức Băng cốc – Thái Lan, ESCAP đưa khái niệm nghèo khổ thu nhập cách hệ thống hơn, tình trạng phận dân cư khơng hưởng thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán đất nước Qua khái niệm trên, thấy: (i) nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện, thu nhập hạn chế, thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo đảm tiêu dùng mức độ tối thiểu, đặc biệt lúc khó khăn, dễ bị tổn thương trước đột biến bất lợi, có khả truyền đạt nhu cầu khó khăn tới người có khả giải quyết, tham gia vào trình định, có cảm giác bị xỉ nhục, không người khác tôn trọng (ii) Để đo lường nghèo khổ vật chất, điều quan trọng phải xác định chuẩn nghèo (ngưỡng nghèo) Những người có múc thu nhập dành cho chi tiêu vật chất ngưỡng coi người nghèo (iii) Chuẩn nghèo thước đo tương đối, thay đổi theo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội tập quán tiêu dùng dân cư, thế, chuẩn nghèo quốc gia thay đổi theo thời gian, theo vùng (thành thị, nơng thơn, miền núi) có xu hướng tăng lên theo phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.2 Nghèo khổ người - hoàn thiện quan niệm nghèo khổ Trải qua thời gian thực tế sống, khái niệm nghèo khổ ngày hoàn thiện phù hợp với quan điểm phát triển người Quan điểm cho rằng, phát triển người trình tăng cường hội phát triển lực người cộng đồng Quá trình mơi trường làm cho khả sáng tạo, sống khoẻ mạnh, học hành trường thọ…của người tăng lên Rõ ràng, việc đề cao người, coi người, khác mục tiêu phát triển tỏ hợp lý Không phải ngẫu nhiên mà triết lý người trung tâm phát triển lại làm thoã mãn nhiều cộng đồng, nhiều giới chức xã hội: văn hoá, tơn giáo, kiến…dù khác đến phải thừa nhận giá trị người phấn đấu phát triển người Để phù hợp với quan điểm này, khái niệm nghèo khổ cần phải mở rộng Khả tham gia đời sống trị, văn hố, xã hội khả bảo vệ, chống đỡ rủi ro cần đưa vào nội dung khái niệm nghèo đói Chính vậy, vào thập niên 90 kỷ trước, lần xuất khái niệm nghèo khổ người: “Khác với quan niệm nghèo khổ từ thu nhập, nghèo khổ tổng hợp đề cập đến phủ nhận hội lựa chọn để đảm bảo sống “có thể chấp nhận được” Đến đầu kỷ thứ 21, khái niệm nghèo khổ người có bước hồn thiện Trong báo cáo gần Liên hiệp quốc (năm 2003) tình hình thực mục tiêu thiên niên kỷ đưa khái niệm nghèo khổ tổng hợp việc “con người khơng hưởng quyền lợi mình” Như vậy, khái niệm nghèo khổ tổng hợp nhấn mạnh cần thiết đưa phương pháp tiếp cận "nghèo khổ" sở “quyền lợi” người Trong đó, có quyền tự do: Con người có quyền có sống khơng bị đói khổ bị đe doạ bạo lực, chống đối bị thương tổn; Quyền bình đẳng: Mọi người có quyền tham gia, hưởng thụ chia sẻ thành phát triển xã hội; Sự khoan dung: Mọi người cần phải tôn trọng bao gồm niềm tin, văn hố ngơn ngữ Sự hồn thiện tiếp tục khái niệm nghèo khổ người năm 2003 cho thấy yêu cầu phát triển người đặt ngày cao hơn, khơng ý đến thiệt thòi người vật chất hay nhu cầu phát triển người mà cịn trọng đến khía cạnh quyền người, tự do, nhân quyền hay tiếng nói người dân Như vậy, nói, nghèo khổ vật chất nấc thang tạo nên khái niệm nghèo khổ đa chiều, nghèo khổ người Từ khái niệm nghèo khổ vật chất, nhà nghiên cứu mở rộng khái niệm nghèo khổ người nghèo khổ xã hội 1.1.1.3 Nội hàm nghèo khổ người Trải qua trình hồn thiện quan niệm nghèo khổ người, đến với khái niệm hoàn chỉnh (năm2003) hệ thống hóa nội hàm khái niệm nghèo khổ người xét đến khái cạnh đây: (1) Trước hết nghèo khổ vật chất Là tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán đất nước

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan