Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG TRỌNG NGHĨA NÂNG CAO SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG TRỌNG NGHĨA NÂNG CAO SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Hương Giang THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng năm 2022 Học viên Đặng Trọng Nghĩa ii LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình PGS.TS Trần Văn Quyết - Người trực tiếp hướng dẫn làm luận văn này; thầy, giáo Phịng Đào tạo, Trường Đại học Kinh người dân, tổ chức, doanh nghiệp; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Luận văn q trình nghiên cứu công phu, làm việc khoa học nghiêm túc thân, song khả trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định Rất mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, giáo độc giả luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2022 Học viên Đặng Trọng Nghĩa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1 Cơ sở lý luận sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn 10 1.1.3 Nội dung phản ánh sinh kế người dân xã đặc biệt khó khăn 11 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân xã đặc biệt khó khăn 23 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn 26 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao sinh kế cho người dân vùng đặc biệt khó khăn số địa phương 26 1.2.2 Bài học rút cho nâng cao sinh kế người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 32 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 34 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34 2.2.2 Phương pháp chọn hộ nghiên cứu 34 2.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 36 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 2.3.1 Chỉ tiêu tình hình kinh tế xã hội huyện Tuần Giáo 38 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh nguồn lực sinh kế người dân 39 2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh hoạt động sinh kế người dân 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN 42 3.1 Khái quát huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 3.1.3 Khái quát xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 48 3.2 Thực trạng sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 50 3.2.1 Thực trạng nguồn lực sinh kế người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 50 3.2.2 Thực trạng hoạt động sinh kế người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 67 3.2.3 Thực trạng thu nhập người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 75 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần giáo, tỉnh Điện Biên 78 3.3.1 Yếu tố khách quan 78 3.3.2 Yếu tố chủ quan 84 3.4 Đánh giá thực trạng sinh kế người dân xã đặc biệt khó khăn huyện v Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 87 3.4.1 Những thành tựu 87 3.4.2 Những hạn chế 90 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 92 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN TUẦN GIÁO 95 4.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 95 4.2 Định hướng nâng cao sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 99 4.3 Giải pháp nâng cao sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 101 4.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo 101 4.3.2 Tăng cường hỗ trợ nguồn lực vật chất cho người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo 105 4.3.3 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài phục vụ cho sinh kế người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo 108 4.3.4 Khai thác bền vững, có hiệu nguồn lực tự nhiên phục vụ cho sinh kế người dân 110 4.3.5 Huy động nguồn lực xã hội tham gia nâng cao sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 122 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CP: CSHT: DS-KHHGĐ: DTTS&MN: DFID: HĐND: NTM: Từ nguyên nghĩa Chính phủ Cơ sở hạ tầng Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Dân tộc thiểu số miền núi Cục Phát triển Quốc tế Hội đồng nhân dân Nông thôn QĐ: Quyết định QH: Quốc hội ĐTB: Điểm trung bình KT-XH: Kinh tế - xã hội XĐGN: Xóa đói giảm nghèo UBND: Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang đánh giá Likert 41 Bảng 3.1 Thống kê hộ nghèo, cận nghèo huyện Tuần Giáo giai đoạn 2019 2021 50 Bảng 3.2 Diện tích đất đai bình qn nhóm hộ giai đoạn 2019-202151 Bảng 3.3 Kết khảo sát việc sử dụng nguồn lực tự nhiên phục vụ sinh kế người dân năm 2021 52 Bảng 3.4 Bình quân độ tuổi, học vấn, nhân khẩu, lao động hộ năm 2021 53 Bảng 3.5 Lao động nông lâm nghiệp, phi nông nghiệp lao động đào tạo 56 Bảng 3.6 Kết khảo sát việc sử dụng nguồn người phục vụ sinh kế người dân năm 2020 57 Bảng 3.7 Tình hình tham gia tổ chức trị - xã hội người dân huyện Tuần Giáo năm 2019-2021 58 Bảng 3.8 Kết khảo sát việc sử dụng nguồn lực xã hội phục vụ sinh kế người dân năm 2021 60 Bảng 3.9 Tình trạng nhà theo kinh tế hộ năm 2019-2021 huyện Tuần Giáo 61 Bảng 3.10 Số lượng máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp 2019-2021 62 Bảng 3.11 Kết khảo sát việc sử dụng nguồn lực vật chất phục vụ sinh kế người dân năm 2021 63 Bảng 3.12 Vốn sản xuất vay vốn phân theo kinh tế hộ năm 2019-2021 64 Bảng 3.13 Nhu cầu vay vốn hộ gia đình 2019-2021 66 Bảng 3.14 Kết khảo sát việc sử dụng nguồn lực tài phục vụ sinh kế người dân năm 2021 67 Bảng 3.15 Thống kê số hộ diện tích canh tác nơng sản năm 2019 2021 68 viii Bảng 3.16 Số hộ nuôi số đầu vật nuôi phân theo kinh tế hộ năm 20192021 70 Bảng 3.17 Ngành nghề phi nơng nghiệp hộ gia đình huyện Tuần Giáo năm 2019-2021 72 Bảng 3.18 Thu nhập từ kinh tế nông nghiệp người dân Tuần Giáo 76 Bảng 3.19 Thu nhập từ kinh tế phi nông nghiệp người dân Tuần Giáo 77 110 thực Phối hợp với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung, chỉnh sửa đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật thực tiễn hoạt động Tạo điều kiện cho hộ nghèo đối tượng sách khác tiếp cận nguồn vốn tín dụng sách cách kịp thời, thuận lợi sử dụng vốn vay đạt hiệu Bên cạnh đó, cần tiếp tục nghiên cứu sản phẩm tín dụng phù hợp với đối tượng sách xã hội yêu cầu quản lý giai đoạn như: cho vay trực tiếp, cho vay hợp tác xã, cho vay theo chuỗi, cho vay góp vốn, tổ hợp tác sách tín dụng cho đối tượng phát sinh theo yêu cầu giai đoạn Ngân hàng sách xã hội chi nhánh huyện Tuần Giáo tiếp tục chủ động rà sốt, hồn thiện quy trình nghiệp vụ ủy thác số nội dung công việc quy trình cho vay thơng qua tổ chức trị - xã hội Thường xun rà sốt, củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn địa bàn, đảm bảo hoạt động Tổ theo quy định, hoạt động bình xét cho vay triển khai cơng khai, minh bạch, dân chủ giám sát tổ chức trị - xã hội Trưởng cấp thơn Quan tâm rà sốt, kiện tồn đội ngũ Ban quản lý Tổ, đảm bảo đủ uy tín, lực, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ, quản lý vốn tín dụng sách xã hội an tồn, hiệu Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Điểm giao dịch xã, thị trấn, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo đối tượng sách khác giao dịch với ngân hàng tiếp cận kịp thời với chủ trương tín dụng sách Đảng, Chính phủ, thơng tin, hướng dẫn quy trình, thủ tục vay vốn tín dụng sách xã hội, 4.3.4 Khai thác bền vững, có hiệu nguồn lực tự nhiên phục vụ cho sinh kế người dân Tuần Giáo có tổng diện tích tự nhiên 113,000ha, đất nơng nghiệp gần 100,000ha, chiếm 87,65% Đây huyện có nhiều tiềm năng, lợi đất đai, lao động khí hậu để phát triển sản xuất nơng nghiệp 111 Trong giai đoạn 2015 - 2020, huyện cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ 13, Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ 22 lĩnh vực nông nghiệp, tập trung phát huy tiềm năng, lợi thế, đất đai, lao động khí hậu để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, bước đầu đem lại hiệu kinh tế cao Huyện Tuần Giáo nằm cửa ngõ Đông Nam tỉnh với nhiều lợi địa lý, giao thơng, Huyện có nhiều tuyến giao thông huyết mạch chạy qua Quốc lộ 6, Quốc lộ 279 Đây yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển du lịch địa bàn Cùng với đó, huyện có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử sắc văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng khai thác phục vụ du lịch, góp phần nâng cao sinh kế cho người dân Giai đoạn 2020 - 2025, với tiềm đất đai, thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu, huyện Tuần Giáo cần tiếp tục triển khai đẩy mạnh thực Nghị “Tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững gắn với Chương trình Mục tiêu quốc gia Xây dựng NTM”; phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế nông - lâm nghiệp đạt 23,39%, tổng sản lượng lương thực đạt 37,500 tấn, tốc độ tăng đàn gia súc 4%/năm, trồng rừng khoanh nuôi tái sinh đạt 4,500ha, tỷ lệ che phủ rừng 43% Ðặc biệt, huyện Tuần Giáo trọng phát triển công nghiệp: Cây mắc ca (2,000ha); cao su (1,320ha) ăn (1,000ha) Thời gian tới, huyện cần tập trung rà soát, lựa chọn trồng, vật ni có lợi thế, phù hợp với địa phương để hình thành vùng sản xuất hàng hóa Linh hoạt nguồn vốn thực sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông - lâm nghiệp; hỗ trợ nông dân liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp; xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất Với độ cao từ 1,200m - 1,800m so với mực nước biển, điều kiện thuận lợi để phát triển dược liệu tán rừng Cấp ủy, quyền 112 huyện Tuần Giáo cần tăng cường đạo Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện chủ trì, phối hợp với UBND xã tiến hành khảo sát điều kiện tự nhiên nguyện vọng người dân để phát triển vùng trồng dược liệu, Toàn huyện có 83,5ha thảo quả; 180,3ha sa nhân tập trung xã: Tênh Phơng, Tỏa Tình, Ta Ma, Phình Sáng Ðặc biệt, để liên kết, phát triển dược liệu bền vững, Tuần Giáo thực tốt mơ hình liên kết “bốn nhà”: Nhà nước - nhà khoa học - doanh nghiệp - nhà nơng, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, Mối liên kết giúp hình thành phát triển với bốn mục tiêu chiến lược: Nguyên liệu xanh, công nghệ xanh, sản phẩm xanh, dịch vụ xanh Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên có nhiều khu du lịch sinh thái đẹp, điểm đến quen thuộc thu hút khách huyện Khơng điểm vui chơi với ý tưởng độc đáo, không gian lạ, rực rỡ sắc màu, như: Khu sinh thái Tênh Phơng, thác Mường Thín, suối khống nóng Sáng (xã Qi Cang), Pha Đin Pass, Pu Pha Đin, Khu Cách mạng Pú Nhung, danh lam thắng cảnh Hang động Mùn Chung; danh lam thắng cảnh Hang động Bản Khá Các lễ hội văn hóa dân gian, nghề thủ cơng truyền thống, Ban Chấp hành Đảng huyện Tuần Giáo ban hành Nghị “Phát triển du lịch huyện Tuần Giáo đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Theo đó, đến năm 2025 huyện Tuần Giáo đón 50,000 lượt khách/năm; số ngày lưu trú bình quân từ ngày trở lên; 90% số nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn có nhân viên tập huấn nghiệp vụ du lịch Để đạt mục tiêu đó, huyện Tuần Giáo cần ưu tiên bố trí nguồn lực để lập quy hoạch xây dựng khu du lịch trọng điểm phù hợp với quy hoạch chung huyện thời kỳ 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 làm sở đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thu hút đầu tư phát triển du lịch Đồng thời, tập trung lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích xếp hạng di tích cấp tỉnh gồm: Khu Cách mạng Pú Nhung, danh lam thắng cảnh Hang động Mùn Chung; danh lam thắng cảnh Hang động Bản 113 Khá Chủ động phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Điện Biên thường xuyên rà soát, lập đề nghị cơng nhận di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh di sản văn hóa phi vật thể vào danh mục quốc gia, Tăng cường phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật viễn thông, điện, công nghệ thông tin, thực chuyển đổi số ngành du lịch Cùng với đó, huyện Tuần Giáo cần đẩy mạnh tuyên truyền, đổi cách làm du lịch, sở sắc văn hóa truyền thống Cấp ủy, quyền huyện Tuần Giáo tạo điều kiện, khuyến khích người dân mạnh dạn tập trung bảo tồn nét văn hóa truyền thống dân tộc, xây dựng văn hóa phát triển du lịch như: Bản Có (xã Quài Tở); Lồng, Hua Sa A (xã Tỏa Tình); Sáng (xã Quài Cang) Tổ chức nghiên cứu, xây dựng quy hoạch khu du lịch nước nóng Sáng (xã Quài Cang) với diện tích 5,5ha gồm hạng mục kinh doanh: Bể tắm khoáng, ăn uống, vui chơi, giải trí, nhà nghỉ, du lịch cộng đồng Các mơ hình homestay, khu du lịch văn hóa sinh thái; mơ hình văn hóa du lịch cộng đồng trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, thu hút nhiều du khách 4.3.5 Huy động nguồn lực xã hội tham gia nâng cao sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo Nâng cao sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn chủ trương lớn Đảng Nhà nước quan tâm, lãnh đạo đạo, góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh Với huyện miền núi biên giới, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao nên mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao sinh kế cấp ủy, quyền cấp huyện Tuần Giáo xác định mục tiêu quan trọng nhiệm vụ trị Bằng nhiều giải pháp, huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ, cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh đạt kết tích cực, góp phần quan trọng cải thiện đời sống người dân, giảm hộ đói nghèo 114 Các tổ chức đồn thể, trị - xã hội huyện Tuần Giáo cần tăng cường vào cuộc, tín chấp cho người nghèo vay vốn phát triển sản xuất, xây dựng mơ hình xóa nghèo phù hợp, Hội Nơng dân huyện Tuần Giáo cần triển khai nhiều mơ hình, phong trào thi đua để hội viên tham gia xóa đói giảm nghèo Phong trào nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi nên trì thực chất có hiệu quả, đông đảo hội viên hưởng ứng tham gia Ngồi việc tín chấp cho nơng dân vay vốn, Hội Nơng dân cấp triển khai mơ hình hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, xóa đói giảm nghèo vùng đặc thù, tổ chức luân chuyển trâu bò giống Thông qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Tuần Giáo, Quỹ Vì người nghèo nên tập trung vận động, thu hút ủng hộ, đóng góp tổ chức, cá nhân tạo nguồn quỹ hỗ trợ hộ nghèo thiên tai, dịch bệnh, tạo vốn để hộ nghèo trồng trọt, chăn ni nghèo Từ nguồn vốn tín dụng, ưu đãi ngân hàng sách xã hội tín chấp qua tổ chức hội, đồn thể để tạo điều kiện cho hàng nghìn hộ dân địa bàn huyện đầu tư phát triển kinh tế Có vốn, hướng dẫn cách thức sản xuất, làm ăn, người dân có điều kiện, hội vượt qua khó khăn vươn lên thoát nghèo, cải thiện sống Tổ chức thực có hiệu quả, thực chất quy chế dân chủ sở, huy động vào người dân, để người dân tự nhận thức việc nâng cao sinh kế - trước hết - người tự chủ động Công xóa đói giảm nghèo nhân dân đồng thuận, huy động sức dân tham gia xây, Các chương trình, dự án xóa đói nghèo người dân khơng thực mà cịn bàn bạc, đóng góp cơng sức, tham gia kiểm tra, giám sát họ đối tượng thụ hưởng, Như vậy, người dân ngày chủ động tham gia bàn góp giải pháp, chung sức thực cơng xóa đói nghèo 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng nghiên cứu với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận văn đạt nội dung theo mục tiêu nghiên cứu đặt ra, cụ thể sau: Về sở lý luận thực tiễn, luận văn hệ thống hóa vấn đề sinh kế sinh kế bền vững người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng khung lý thuyết nguồn lực sinh kế hoạt động sinh kế xác định yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân, hộ gia đình xã đặc biệt khó khăn Luận văn khảo sát hoạt động sinh kế số địa phương có điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội tương đồng, rút học kinh nghiệm cho huyện Tuần Giáo trình triển khai giải pháp nâng cao sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Trên sở lý luận, luận văn tiến hành nghiên cứu thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tuần Giáo Trên sở điểm nghiên cứu, dựa vào lý thuyết sinh kế đánh giá tương đối toàn diện nguồn lực, yếu tố ảnh hưởng, hoạt động sinh kế thu nhập người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo giai đoạn –2019-2021 Trên sở kết đạt sinh kế người dân như: Việc sử dụng nguồn lực để phát triển sinh kế triển khai diện rộng , đạt hiệu định; công tác đầu tư sở hạ tầng hỗ trợ tín dụng thực chủ trương, sách nhà nước, góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo; hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiến hành thường xuyên; việc phát triển sinh kế gắn với triển khai xây dựng NTM góp phần ổn định sinh kế cho người dân Hơn nữa, luận văn hạn chế nguyên nhân hạn chế như: nguồn lực tự nhiên chưa khai thác hiệu quả; nguồn lực người hạn chế; vai trò nguồn 116 lực xã hội chưa phát huy tốt; việc huy động nguồn lực vật chất tồn nhiều bất cập; có mơ hình sinh kế khơng hiệu Theo khung lý thuyết ra, với kết khảo sát thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao sinh kế cho người dân huyện Tuần Giáo thời gian tới như: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Tăng cường hỗ trợ nguồn lực vật chất; Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài chính; Khai thác bền vững, có hiệu nguồn lực tự nhiên; Huy động nguồn lực xã hội tham gia nâng cao sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn Đây giải pháp xây dựng sở khoa học mang tính gợi mở cho hướng nghiên cứu tiếp theo, nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng sống cho người dân địa bàn đặc biệt khó khăn Nghiên cứu nâng cao sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên có ý nghĩa quan trọng thực chiến lược xóa đói, giảm nghèo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Kết nghiên cứu cho thấy, có thuận lợi song tồn khơng hạn chế, khó khăn hoạt động sinh kế người dân, hộ gia đình sinh sống huyện Tuần Giáo Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững cần đánh giá tổng thể nhằm xác định thời thuận lợi thách thức tiến trình xây dựng định hướng chiến lược mục tiêu dài hạn để phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng địa bàn huyện Kiến nghị 2.1 Với Chính phủ Cần nghiên cứu, xây dựng hệ thống sách thống hỗ trợ sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn, tránh phân tán, dàn trải nguồn lực sinh kế không phù hợp với đặc thù người dân địa phương Chỉ đạo Bộ, Ngành xây dựng, hoàn thiện thể chế hỗ trợ sinh kế, tạo 117 hành lang pháp lý để cấp địa phương thực Chỉ đạo NHCSXH hỗ trợ vốn ưu đãi cho người dân xã đặc biệt khó khăn, đơn giản hóa thủ tục vay vốn để người dân dễ tiếp cận Chỉ đạo quan khoa học công nghệ tăng cường cử cán nghiên cứu địa bàn, xây dựng mơ hình phát triển kinh tế chuyển giao công nghệ cho người dân địa phương 2.2 Với Tỉnh Điện Biên Cần xây dựng chương trình hành động giải pháp cải thiện sinh kế, Tăng cường hỗ trợ ngân sách cho huyện Tuần Giáo thực việc chuyển đổi cấu kinh tế, đào tạo lao động xã đặc biệt khó khăn Xây dựng chế phối hợp huyện Tuần Giáo với địa phương ngồi tỉnh để hình thành mối liên kết kinh tế nhằm khắc phục tình trạng tự cung tự cấp sản xuất, hướng tới phát triển kinh tế thị trường - giải pháp nâng cao sinh kế Kêu gọi doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào Tuần Giáo để giải vấn đề lao động, việc làm, thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ tạo bước đột phá cải thiện sinh kế cho người dân 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chính phủ (2020), Quyết định 33/2020/QĐ-TTg tiêu chí phân định vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển giai đoạn 2021 - 2025, trang https://chinhphu,vn/ Nguyễn Văn Chính (2017), Nâng cao sinh kế cho người dân huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Hồng Đức, Thanh Hóa Trương Đức (2016), Nguồn lực sinh kế chế tác động, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Lê Văn Hai (2015), Chính sách cải thiện sinh kế cho đồng bào dân tộc - trường hợp huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, (5), tr,24-29 Tạ Ngọc Hải, (2013), Một số nội dung nhân lực phương pháp đánh giá nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hiền (2018), Nghiên cứu “Cải thiện sinh kế cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai, Việt Nam”, Tạp chí văn hiến, (4), 2018, tr,22-27 Đặng Thị Huế (2019), Sinh kế cho người dân khu vực tây Nghệ An, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, ĐH Vinh, Nghệ An Trần Thị Thanh Huệ (2010), Sinh kế người Dao huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Văn Hùng (2016), Sinh kế cho người dân tộc thiểu số huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Vinh, Nghệ An 10 Nguyễn Ngọc Hưng (2017), “Tầm nhìn lãnh đạo với phát triển nguồn lực doanh nghiệp thời hội nhập”, Kỷ yếu ngày Nhân Việt Nam 2012, 119 NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 11 Trần Lâm (2018), Sinh kế sinh kế bền vững, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Linh (2016), Nguồn lực sinh kế người dân huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Kinh tế giới, (5), tr,12-17 13 Nguyễn Đức Quang (2013), Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, xã Lim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Thái Ngun 14 Trần Đình Quảng (2018), Sinh kế bền vững người Thái Điện Biên, Tạp chí Kinh tế, (3), tr,22-27 15 Vũ Quốc Quân (2016), Phát huy nguồn lực người phát triển kinh tế huyện Thiệu Hóa, Luận văn thạc sĩ CNXHKH, ĐH Chính trị, Hà Nội 16 Dương Văn Sơn, Bùi Đình Hịa (2012), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Dương Văn Sơn (2009), Bài giảng kế hoach khuyến nông, Trường Đại học Nông ̣Lâm Thái Nguyên 18 Dương Văn Sơn (2010), “Tầm nhìn nơng hộ lập kế hoạch chiến lược sinh kế: ứng dụng nghiên cứu khuyến nông có tham gia”, Tạp chí Khoa học Cơng nghê,̣ Đại học Thái Nguyên 19 Nguyễn Thị Tám (2016), Biến đổi hoạt động sinh kế người Mnông từ 1980 đến nay, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, 2(4), tr, 428440 20 Nguyễn Thi ̣Ngọc Thúy (2014), Đánh giá hoạt động sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số xã Bình Long, La Hiên, Sảng Mộc huyên Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 21 Nguyễn Văn Toàn, Trương Tấn Quân (2010), Sự thay đổi chuỗi cung 120 sản phẩm lâm nghiệp sinh kế người dân tộc người Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 60, tr, 221-231 22 Nguyễn Văn Tùng (2015), Phát huy vai trò Hội phụ nữ xóa đói, giảm nghèo huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ CNXHKH, ĐH Vinh 23 Trần Quang Trung (2016), Vấn đề sinh kế huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng, Nxb Lao Động, Hà Nội 24 Lê Đình Văn (2018), Giải pháp nâng cao sinh kế cho hộ gia đình chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Thị xã Cửa Lị, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Vinh 25 Nguyễn Thi ̣Mỹ Vân (2015), Chính sách giao đất giao rừng sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Viện Ngôn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 27 Kim Văn Viên (2019), Sinh kế người dân xã đặc biệt khó khăn - hội thách thức bối cảnh nay, Nxb Thống kê, Hà Nội Tài liệu nước 28 Chambers Robert (1983), Rural development: Putting the last first, Longman Scientific & Technical, co-published in the United States with John Wiley & Sons, Inc, New York 29 Chambers Robert (1982), Developing livelihoods for the poor, https://www.ids.ac.uk/ 30 Department for International Development-DFID (1999), Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, http://www.nssd.net/references/ 31 Guy Hunter (1998), Sustainable rural livelihoods: a frame work for analysis , IDS working paper 32 Hanstad, Tim and Robin Nielsn and Jennifer Brown (2004), Land and 121 livelihoods: Making land rights real for India’s rural poor, LSP working paper Food and Agriculture Organization Livelihood Support Program 33 Neefjes, Koos (2000), Environments and Livelihoods: Strategies for Sust in bility, Oxf m, Oxford 122 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI DÂN Kính chào Anh/Chị! Tơi Ngơ Việt Hùng, thực đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ: “Nâng cao sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên” Tơi muốn tìm hiểu nhận định Anh/Chị thực trạng nguồn lực sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo Những trả lời Anh/Chị theo câu hỏi phiếu hoàn toàn liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu phân tích luận văn Phiếu trả lời khơng cần phải ghi tên thông tin cá nhân bảo mật hoàn toàn Rất mong cộng tác Anh/Chị! Phần I Thơng tin chung Xin Anh/Chị khoanh trịn vào câu trả lời phù hợp Câu 1: Giới tính a Nam b Nữ Câu 2: Độ tuổi a Từ 18 đến 25 tuổi b Từ 26 đến 40 tuổi c Từ 41 đến 55 tuổi d Trên 55 tuổi Câu 3: Trình độ học vấn a Phổ thơng trung học b Trung cấp c Cao đẳng d Đại học e Trên đại học PHẦN Đánh giá nguồn lực sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo Xin Anh/Chị vui lịng cho biết ý kiến đánh giá việc nâng cao sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo cách đánh dấu (x) 123 vào ô tương ứng với số mà Anh/Chị cho phù hợp Mức đánh giá: 1- Rất kém; 2- Kém; 3- Bình thường; 4- Tốt; 5- Rất tốt Mức độ đồng ý Câu hỏi Đánh giá về việc sử dụng nguồn lực tự nhiên phục vụ sinh kế Nguồn lực tự nhiên đáp ứng nhu cầu sinh kế người dân Khả tiếp cận nguồn lực tự nhiên người dân Sự kết hợp nguồn lực tự nhiên với nguồn lực khác Nguồn lực tự nhiên quản lý, khai thác hiệu quả, bền vững Đánh giá việc sử dụng nguồn lực người phục vụ sinh kế người dân Nguồn lực người có vai trị quan trọng nâng cao sinh kế Số lượng lao động đáp ứng tốt cho hoạt động sinh kế hộ Các lao động hộ nắm bắt sử dụng tốt kiến thức, nông cụ trình sản xuất Nguồn lực người sử dụng hiệu Đánh giá việc sử dụng nguồn lực xã hội phục vụ sinh kế người dân Nguồn lực xã hội giúp hộ gia đình nâng cao hiệu kinh tế Nguồn lực xã hội giúp hộ gia đình tiếp cận thuận lợi hàng hóa, dịch vụ cơng cộng Nguồn lực xã hội giúp hộ gia đình tích cực sáng tạo chia sẻ kiến thức xóa đói, giảm nghèo Nguồn lực xã hội hỗ trợ hộ gia đình lao động, việc làm 124 Đánh giá việc sử dụng nguồn lực vật chất phục vụ sinh kế người dân Nguồn lực vật chất đóng vai trị quan trọng sinh kế Nguồn lực vật chất cung cấp đến hộ đặc biệt khó khăn Nguồn lực vật chất sử dụng quy định pháp luật Nguồn lực vật chất sử dụng hiệu Đánh giá việc sử dụng nguồn lực tài phục vụ sinh kế người dân Nguồn lực tài đóng vai trị quan trọng sinh kế Nguồn lực tài phân phối đối tượng Nguồn lực tài sử dụng quy định pháp luật Nguồn lực tài sử dụng hiệu PHẦN Anh/ Chị có đề xuất giải pháp để nâng cao sinh kế cho người dân xã đặc biệt khó khăn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên thời gian tới? Trân trọng cảm ơn hỗ trợ Anh/Chị!