Luận văn gắn kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm với kế hoạch phát triển đầu tư công trung hạn tại huyện xuân trường nam định

84 2 0
Luận văn gắn kế hoạch phát triển kinh tế   xã hội 5 năm với kế hoạch phát triển đầu tư công trung hạn tại huyện xuân trường   nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc chuyển đổi chế quản lý Nhà nước từ chế mệnh lệnh, tập trung sang chế thị trường từ lâu đòi hỏi thay đổi hệ thống kế hoạch hóa (KHH) Việt Nam, đồng thời đặt yêu cầu phải đổi cải cách hành cơng, có cải cách tài cơng, chuyển từ mơ hình hành quan liêu truyền thống sang quản lý công mới, thay đổi quản lý điều hành nguồn vốn đầu tư công Tuy nhiên công tác KHH nhiều bất cập, chưa phát huy hết hiệu cơng cụ Một thực tế điển hình nhận thấy kế hoạch Việt Nam, đặc biệt cấp địa phương mang nặng tính hình thức, chưa bám sát với thực tế, việc xây dựng kế hoạch không gắn với nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài làm cho kế hoạch viển vơng khơng có giá trị thực tiễn, thiếu tính khả thi Nguồn ngân sách nhà nước nước phát triển Việt Nam nguồn tài quan trọng thực mục tiêu phát triển Do quản lý nguồn lực tài chính, mà cụ thể nguồn vốn đầu tư công việc quan trọng Việc quản lý nguồn vốn đầu tư công nước ta vấp phải thực trạng việc đầu tư dàn trải, KH dẫn đến việc thiếu vốn để thực hiện, làm chậm tiến độ chất lượng dự án Việc định đầu tư dự án không gắn với mục tiêu chiến lược KH làm giảm hiệu việc sử dụng vốn, giảm hiệu phát triển kinh tế xã hội Để kịp thời tháo gỡ hạn chế công tác đầu tư công, ngày 18/6/2014, Quốc hội ban hành luật Đầu tư cơng quy định lập KH đầu tư công trung hạn, quy định từ năm 2015 trở đi, với KH phát triển kinh tế xã hội, cấp địa phương cịn có trách nhiệm xây dựng thêm KH đầu tư công trung hạn cho giai đoạn năm Lập KH đầu tư cơng trung hạn chuyển biến tích cực; chuyển từ việc lập kế hoạch hàng năm sang kế hoạch năm, áp dụng khuôn khổ thời gian trung hạn, khắc phục tình trạng việc đầu tư dàn trải không xác định trước nguồn vốn để thực dự án Luật quy định rõ KH đầu tư công xây dựng dựa mục tiêu ưu tiên KH PTKTXH, bám sát KH PTKTXH năm xây dựng Như vậy, KH PTKTXH KH đầu tư cơng có mối liên kết chặt chẽ qua lại với nhau, KH PTKTXH xây dựng mục tiêu ưu tiên phải dựa vào nguồn lực, mà trụ cột nguồn lực tài chính, có phần nguồn vốn ngân sách nhà nước thực dự án đầu tư công Ngược lại, KH đầu tư cơng đưa danh mục chương trình dự án đầu tư phải dựa vào mục tiêu ưu tiên KH PTKTXH Tuy nhiên, qua thời gian triển khai luật Đầu tư công gặp khó khăn việc bố trí vốn cho dự án, việc xác định thứ tự phân bổ vốn ưu tiên cho ngành, lĩnh vực, việc lựa chọn dự án đưa vào kế hoạch Một nguyên nhân sâu xa vấn đề trình lập KH đầu tư cơng chưa bám sát với KH PTKTXH việc xác định mục tiêu phát triển, dẫn đến tình trạng việc phân bổ vốn lựa chọn dự án không hiệu Tại tỉnh Nam Định nói chung huyện Xn Trường nói riêng, cơng tác lập KH PTKTXH KH đầu tư công trung hạn gặp nhiều khó khăn việc gắn kết tạo logic chặt chẽ hai KH Quá trình lập hai KH thực tách rời nhau, khơng có so sánh đối chiếu q trình xây dựng, dẫn đến KH PTKTXH thiếu tính thực tế cịn KH đầu tư cơng khó thực theo mục tiêu đề KH PTKTXH Xuất phát từ thực tế đó, tác giả nhận thấy gắn kết KH PTKTXH KH đầu tư công trung hạn yêu cầu cấp thiết để xây dựng hai KH chất lượng, có giá trị, phát huy vai trị cơng cụ quản lý định hướng phát triển nhà nước Với đề tài: “Gắn kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm với kế hoạch đầu tư công trung hạn huyện Xuân Trường – Nam Định”, tác giả mong muốn đưa khung lý thuyết chặt chẽ gắn kết KH PTKTXH năm với KH đầu tư công trung hạn từ mối liên hệ đến nội dung nguyên tắc, yêu cầu gắn kết, để từ đưa phương hướng hồn thiện phù hợp với huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Tác giả mong muốn nội dung nghiên cứu khắc phục hạn chế công tác lập kế hoạch huyện, phát huy tốt vai trị KH PTKTXH KH đầu tư cơng Tổng quan nghiên cứu Liên quan đến công tác lập KH PTKTXH, KH đầu tư công gắn kết KH PTKTXH KH đầu tư công trung hạn, có số nghiên cứu tiêu biểu sau: 2.1 Các nghiên cứu Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việc vận dụng KH hóa khu vực cơng bàn đến nghiên cứu nước Một số viết nước “Strategic Planning – What every manager must know” (George Albert Steiner, 1979) hay “Strategic Planning for Public and Nonprofit Organizations: A guide to Strengthening and Sustaining Organizational Achievement” (John M Bryson, 1995) việc lập KH chiến lược đổi mới, nguyên tắc cần thiết lập KH cho khu vực cơng Các cơng trình nghiên cứu nước đổi công tác KH chủ yếu tập trung vào việc tổng kết kinh nghiệm đánh giá lại đóng góp hạn chế mơ hình KH hóa tập trung Bài viết “Đổi Kế hoạch hóa Việt Nam 30 năm qua đường phía trước” tác giả Ngơ Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân đăng Tạp chí Kinh tế Dự báo - số 23, tháng 12/2015 đưa nhìn tổng quát KHH Việt Nam sau 30 năm, từ mơ hình KHH mệnh lệnh, tập trung sang KHH theo chế thị trường Khái quát hóa điểm bật thành tựu ngành KH sau 30 năm thực đưa giải pháp cho ngành KH Việt Nam thời gian tới nhằm đổi hồn thiện cơng tác lập KH Tuy nhiên nhìn chung nghiên cứu tác giả dừng lại lý luận nêu vấn đề đổi mang tính nguyên tắc, chưa sâu đánh giá cụ thể thực trạng lập KH quan, tổ chức Việt Nam đề xuất cách tiếp cận đổi cụ thể để giải bất cập công tác lập KH 2.2 Các nghiên cứu Kế hoạch đầu tƣ công Trong “The Power of Public Investment Management: Transforming Resources Into Assets for Growth” (Rajaram, Anand; Minh Le, Tuan; Kaiser, Kai; Kim, Jay-Hyung; Frank, Jonas, World Bank, 2014) tổng kết kinh nghiệm quản lý đầu tư lập Kế hoạch đầu tư cơng nước giới, rõ từ năm 80 kỷ trước, nhiều quốc gia phát triển giới xây dựng KH đầu tư công (PIP), ban đầu KH đầu tư công thực quốc gia phụ thuộc vào viện trợ WB mà có quốc gia thu nhập trung bình KH đầu tư cơng mà WB hướng tới chương trình đầu tư công thời kỳ trung hạn, đảm bảo yêu cầu chiến lược kinh tế vĩ mơ thực chương trình dự án cụ thể Quỹ tiền tệ giới (IMF) Báo cáo hiệu đầu tư công “Making Public investment more efficient" (2015) phân tích xu hướng quản lý công giai đoạn số nước giới, đồng thời đưa giải pháp quản lý có hiệu nguồn tài đầu tư cơng Phân tích ảnh hưởng đầu tư cơng phát triển Đồng thời viết đưa yêu cầu quản lý công đại lập KH đầu tư cơng lựa chọn DA, với kỹ lập chiến lược hiệu quả, phối hợp liên ngành, phối hợp liên cấp, tham gia bên liên quan, thẩm định dự án chi tiết Các nghiên cứu nước chủ yếu bàn công tác quản lý vốn đầu tư, cách thức sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn chi cho đầu tư phát triển NSNN cho hiệu Luận án tiến sỹ “Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam” (2015) tác giả Phan Thị Thu Hiền thực trạng sử dụng nguồn vốn đầu tư từ NSNN tỉnh Hà Nam đưa giải pháp sử dụng nguồn vốn đầu tư XDCB cách hiệu minh bạch Luận án tiến sỹ “Đầu tư phát triển bền vững kinh tế địa bàn tỉnh Bắc Ninh” (2015) tác giả Hoàng Thị Thu Hà sâu nghiên cứu mối quan hệ đầu tư phát triển bền vững kinh tế, từ viết giải pháp cần triển khai thực đồng biện pháp rà sốt, hồn thiện quy hoạch, sách đầu tư, tăng cường huy động vốn đầu tư, điều chỉnh cấu đầu tư, tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư địa bàn tỉnh 2.3 Các nghiên cứu gắn KH PTKTXH với KH đầu tƣ công Về KH gắn với nguồn tài có cơng trình ngồi nước đề cập đến vấn đề Phương pháp lập KH chi tiêu theo khuôn khổ trung hạn ngân hàng giới đưa từ đầu năm 1990 R.Hughes “MTEF: Why they work in advanced countries and why they sometimes fail” khẳng định cần thiết MTEF, nhiên phụ thuộc vào lựa chọn mô hình người lãnh đạo Bài viết “Gắn kết lập dự toán ngân sách nhà nước với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” tác giả Ngô Thanh Hồng Phạm Văn Trường đăng Tạp chí Tài số 10/2012 đưa lý thuyết khuôn khổ thể chế thực tiễn đặt việc gắn kết lập dự toán NSNN với KH PTKTXH Việt Nam kể từ thực thi Luật NSNN năm 2002 Trong bao gồm nội dung chi cho đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước, sở cho lập KH đầu tư công Tài liệu “ Hướng dẫn lập kế hoạch phát triển địa phương năm hàng năm theo phương pháp mới” Bộ Kế hoạch Đầu tư biên soạn (2013) đề cập đến phân tích ngân sách phân tích KH, đưa cách kết hợp phân tích ngân sách phân tích KH q trình lập KH địa phương Tài liệu cơng cụ gắn kết phân tích ngân sách phân tích KH khung chi tiêu trung hạn luật ngân sách Tuy nhiên, tài liệu chủ yếu tập trung vào phân tích KH PTKTXH, việc phân tích ngân sách bao gồm hai nguồn chi NSNN bao gồm chi thường xuyên chi đầu tư phát triển (2) (Khung chi tiêu trung hạn chủ yếu xác định mức trần ngân sách khoản chi thường xuyên áp dụng cho cấp tỉnh cấp trung ương) Trong nguồn NSNN cho đầu tư công nguồn chi đầu tư XDCB(3) chưa đề cập riêng tài liệu Luận án tiến sĩ “Đổi lập KH phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với nguồn lực tài chính” (2009) tác giả Vũ Cương xây dựng khung lý thuyết Tài liệu biên soạn thuộc Dự án “Nâng cao lực, giám sát đánh giá” Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc tài trợ “Chi đầu tư phát triển nhiệm vụ chi NSNN, gồm chi đầu tư XDCB số nhiệm vụ chi đầu tư khác theo quy định pháp luật” (Điều Luật Ngân sách Nhà nước 2015) “Chi đầu tư XDCB nhiệm vụ chi NSNN để thực chương trình, DA đầu tư kết cấu hạ tâng kinh tế - xã hội chương trình, DA phục vụ phát triển KTXH” (Điều Luật Ngân sách Nhà nước 2015) đánh giá mức độ gắn kết đề xuất mơ hình lập KH phát triển kinh tế xã hội gắn với nguồn lực tài Tuy nhiên, nguồn lực tài luận án tác giả bao gồm nguồn đầu tư xây dựng bản, nguồn chi thường xuyên quan, tổ chức nhà nước Luận án tập trung phân tích nhiều KH phân bổ vốn ngân sách địa phương, giao tiêu phát triển KTXH dự toán ngân sách nhà nước, theo luật đầu tư cơng có hiệu lực quy định rõ việc lập KH đầu tư công thực trước quy trình khác với cơng tác giao dự tốn ngân sách nhà nước đề cập luận án Tại thời điểm luận án nghiên cứu, KH ngân sách nói đến KH ngân sách trung hạn cho thời kỳ ổn định năm cho cấp tỉnh không áp dụng cấp huyện Hệ thống pháp luật VN thời điểm chưa quy định lập KH đầu tư công trung hạn, xác định cho khoảng thời gian năm KH không đề cập luận án Tổng kết lại nghiên cứu đạt thành tựu to lớn toàn diện, khẳng định ý nghĩa việc đổi công tác lập KH, đánh giá vai trị đầu tư cơng, hình thành khung lý thuyết bao quát gắn kết KH PTKTXH với nguồn lực tài chính, KH ngân sách - Tuy nhiên số vấn đề mà nghiên cứu trước chưa đề cập đề cập chưa sâu, tạo khoảng trống nghiên cứu trước như: + Các nghiên cứu thực tầm vĩ mô, chưa có nghiên cứu sâu tập trung khía cạnh gắn kết, vấn đề gắn kết lập KH PTKTXH với KH đầu tư công, bối cảnh luật đầu tư công ban hành, mẻ khiến nhiều địa phương lúng túng việc lập thực + Các nghiên cứu tập trung nghiên cứu vào đối tượng cơng tác lập KH PTKTXH, KH ngân sách đưa vào phân tích để làm rõ nguyên tắc việc đổi công tác lập KH PTKTXH gắn với nguồn lực, mà cụ thể nguồn lực tài + Chưa nghiên cứu sâu vào KH đầu tư công liên kết nguồn chi đầu tư phát triển (trong KH đầu tư công) với KH PTKTXH Với luận văn “gắn KH PTKTXH năm với KH đầu tư công trung hạn huyện Xuân Trường, Nam Định”, tác giả mong muốn bổ sung khoảng trống nghiên cứu nghiên cứu trước, nhằm đưa nhìn tổng quát KH quan trọng cấp huyện, tập trung phân tích gắn kết KH nhằm tạo 02 KH có giá trị, chất lượng Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: Dựa nguyên tắc nội dung gắn kết KH PTKTXH năm KH đầu tư công trung hạn, luận văn nhằm đánh giá thực trạng gắn kết KH huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định giai đoạn đề xuất giải pháp tạo gắn kết KH PTKTXH năm với KH đầu tư công trung hạn giai đoạn tới 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận việc gắn kết KH PTKTXH với KH đầu tư công trung hạn - Phân tích, đánh giá thực trạng gắn kết KH PTKTXH năm KH đầu tư trung hạn huyện Xuân Trường giai đoạn 2016 - 2020, từ tìm ngun nhân việc thiếu gắn kết KH - Đề xuất phương thức để gắn kết KH PTKTXH năm với KH đầu tư công trung hạn điều kiện để thực việc gắn kết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn : việc gắn kết KH PTKTXH năm với KH Đầu tư công trung hạn huyện Xuân Trường - Phạm vi nghiên cứu: huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định giai đoạn 2016-2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu dựa phương pháp thông dụng nghiên cứu khoa học cách tiếp cận định tính Từ việc phân tích sâu khía cạnh nội dung, phương pháp quy trình xây dựng KH PTKTXH KH đầu tư công trung hạn, luận văn xem xét đánh giá yếu tố gắn kết, đưa sở khoa học khung lý thuyết giúp gắn kết KH này, giúp nhà quản lý quan chun mơn hiểu rõ tìm hướng đắn cho công tác lập KH PTKTXH 05 năm KH đầu tư công trung hạn huyện Xuân Trường - Phương pháp nghiên cứu bàn: rà soát lại lý thuyết liên quan đến KH PTKTXH KH đầu tư công trung hạn, gắn kết loại văn tác động đến phát triển địa phương - Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin đối tượng liên quan việc lập thực KH PTKTXH KH đầu tư công trung hạn huyện Xuân Trường + Đối tượng điều tra: công chức phụ trách công tác lập KH, cơng chức phụ trách tài chính, đầu tư huyện, thường trực Huyện ủy, UBND - HĐND huyện, Ban thường vụ Huyện ủy, Ban chấp hành Đảng huyện + Cỡ mẫu: 120 Hoạt động vấn nhằm đánh giá hiểu biết cán có liên quan đến cơng tác lập KH vai trị tầm quan trọng hai KH Từ giúp cho đề tài phát vấn đề cần thiết, hiểu số đặc điểm nguyên nhân vấn đề, mà việc gắn kết huyện Xuân Trường lại gặp khó khăn, làm sở cho việc đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện - Nguồn liệu: + Sử dụng nguồn liệu sơ cấp: Tự tổng hợp liệu từ bảng hỏi + Sử dụng nguồn liệu thứ cấp từ báo cáo tình hình lập thực KH PTKTXH KH đầu tư công trung hạn huyện Xuân Trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận gắn kết kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm với kế hoạch đầu tư công trung hạn cấp huyện Chương 2: Thực trạng gắn kết kế hoạch phát triển kinh tế xã hội với kế hoạch đầu tư công trung hạn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Chương 3: Một số giải pháp tăng cường gắn kết kế hoạch phát triển kinh tế xã hội với kế hoạch đầu tư công trung hạn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GẮN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI NĂM VỚI KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CÔNG NĂM 1.1 Đầu tƣ công mối quan hệ kế hoạch đầu tƣ công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Đầu tư công kế hoạch đầu tư cơng Hiện có nhiều cách hiểu đầu tư công khác tùy thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế nước Tuy nhiên, cách khái quát hiểu, đầu tư công việc sử dụng nguồn vốn nhà nước để đầu tư nhằm thực mục tiêu chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế xã hội Theo định nghĩa Luật Đầu tư công (2014): “Đầu tư công hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” Luật Đầu tư công quy định: “Hoạt động đầu tư công bao gồm lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, định chương trình, DA đầu tư cơng; lâp, thẩm định, phê duyệt, giao, triển khai thực KH đầu tư công; quản lý, sử dụng vốn đầu tư công; theo dõi đánh giá, kiểm tra, tra kế hoạch, chương trình, DA đầu tư công” Theo nhận định chung nhiều quốc gia giới, đầu tư công động lực chủ chốt thúc đẩy tăng trưởng phát triển quốc gia Đầu tư công làm tảng xây dựng sở hạ tầng xã hội, từ hỗ trợ thúc đẩy hoạt động thành phần kinh tế Tuy nhiên, phụ thuộc vào phát triển khung thể chế quốc gia mà đầu tư cơng sách quản lý đầu tư cơng có vai trị khác Từ năm 80 kỷ trước nhiều quốc gia phát triển xây dựng KH đầu tư công Ban đầu, KH đầu tư công thực quốc gia phụ thuộc vào viện trợ WB mà có quốc gia thu nhập trung bình Tuy nhiên gần đây, với giúp đỡ WB EU, KH đầu tư công xuất nhiều 10 kinh tế địa phương, tăng thu tạo thu nhập cho địa phương, có vai trị đảm bảo tính minh bạch hiệu KH doanh nghiệp tham gia ý kiến đóng góp tham gia vào KH - Đại diện tổ chức trị xã hội địa bàn huyện (Hội nông dân, mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh,…): bảo vệ quyền lợi người dân tạo minh bạch cho việc lập kế hoạch + Xác định chế phối hợp bên tham gia tổ chức lập KH: (1) Xác định vai trò quan kế hoạch chuyên trách (phòng TCKH) Hộp 3.1 Chức quan kế hoạch cấp huyện tổ chức xây dựng thực kế hoạch Xây dựng sách kế hoạch phát triển KTXH dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Hoạch định chương trình đầu tư trung hạn hàng năm Đánh giá, xác định thứ tự ưu tiên chương trình dự án phát triển KTXH địa phương Đưa khuyến khích đầu tư nhằm khích lệ định hướng cho nguồn vốn đầu tư tư nhân nguồn vốn khác Tạo lập mối liên kết với quan kế hoạch cấp Xác định nguồn quỹ nhận phương án sử dụng tối ưu nguồn ngân quỹ Chuẩn bị, đệ trình báo cáo hàng năm tình hình thực kế hoạch để phục vụ cho mục đích kiểm tra, đánh giá Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Tài liệu đào tạo nâng cao lực quản lý tài cơng địa phương, Dự án SLGP 70 (2) Vai trò phòng ban chuyên môn liên quan đến công tác lập KH (3) Hình thành chế phối hợp cấp, đơn vị có liên quan với trình triển khai chịu trách nhiệm hệ thống kế hoạch (4) Mở rộng tham gia thành phần kinh tế công tác lập KH PTKTXH (5) Tổ chức hệ thống kiểm tra, giám sát trình thực KH Đại diện Chính quyền địa phƣơng Thường trực HĐND huyện Nhóm chủ chốt Doanh nghiệp địa phƣơng - Chuyên viên kế hoạch, thống kê, tài chính, đầu tư, xây dựng - Lãnh đạo UBND - Lãnh đạo quan Tài – kế hoạch, Thống kê, Cơng thương Các tổ chức trị xã hội Hình 3.1: Tổ chức máy lập Kế hoạch Nguồn: Tác giả đề xuất theo nội dung phân tích 3.3 Kiến nghị số nội dung để thực hiệu việc gắn kết KH phát triển kinh tế xã hội với KH đầu tƣ công trung hạn 3.3.1 Về phía quan quản lý nhà nước Trung ương: - Cần ban hành Luật Nghị định lập KH PTKTXH, quy định chặt chẽ điều chỉnh việc lập, thực KH, giám sát việc lập thực KH, tạo hành lang pháp lý cho công tác KHH Các văn Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn tạo khung pháp lý chung cho việc lập KH hướng dẫn 71 thời kỳ lập thời kỳ dễ dẫn đến tình trạng lập KH chậm, tâm lý trông chờ ỷ lại vào cấp mang tính chất Báo cáo cấp nhiều KH địa phương.Đồng thời cần có chế tài cụ thể khen thưởng kỷ luật công tác lập KH việc lập KH có hiệu vào nề nếp - Cải tiến chế độ cung cấp thông tin: Giảm số lượng báo cáo, biểu mẫu không cần thiết Nội dung biểu mẫu cần phù hợp với quy mơ địa phương (có phân biệt rõ ràng biểu mẫu cấp trung ương, cấp tỉnh cấp huyện) - Quy định cụ thể nguồn kinh phí cho cơng tác lập KH PTKTXH KH đầu tư công: Hiện nay, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng có nguồn kinh phí cấp để thực nhiệm vụ Tuy nhiên công tác lập KH PTKTXH KH đầu tư cơng trung hạn lại chưa có nguồn tài đáp ứng Trong cơng việc cần trình lập KH tổ chức thảo luận, kháo sát ý kiến, lập phương án, thẩm định phương án, thẩm định KH,… cần có kinh phí để thực Vì vậy, cần có quy định rõ ràng thành văn pháp lý nguồn tài phục vụ cho cơng tác lập KH, quy định cụ thể khoản chi như: chi phí thu thập, xử lý số liệu, liệu; chi phí tổ chức hội nghị lấy ý kiến, thông qua dự thảo KH; chi thù lao lập KH; chi phí thẩm định KH; chi phí in ấn photo tài liệu; chi phí cơng khai KH … - Hồn thiện chế phân cấp, trao quyền quản lý ngân sách Kế hoạch: Tiếp tục hồn thiện cơng tác phân cấp, trao quyền lập, thực hiện, theo dõi, đánh giá KH PTKTXH Phân cấp nhiều cho quyền địa phương hoạt động quản lý chi tiêu công cộng tự lập KH địa phương mình, tùy vào tình hình phát triển địa phương để xây dựng KH Quy định rõ chức quan KH cấp huyện tổ chức xây dựng thực KH 3.3.2 Về phía quan quản lý nhà nước địa phương: 3.3.2.1 Đối với UBND tỉnh Nam Định - Ban hành quy định rõ ràng phân cấp NS: Nguồn NS tỉnh hỗ trợ cho huyện, thành phố chi cho công tác XDCB cần quy định rõ ràng KH đầu tư công tỉnh để huyện nắm bắt được, có quy định tiêu 72 chí phân cấp cho huyện để huyện chủ động tính tốn trước nguồn vốn đầu tư công - Hướng dẫn phối hợp thông tin với huyện cách chặt chẽ hơn: Sở Kế hoạch & Đầu tư Sở Tài tỉnh quan tham mưu trực tiếp có trách nhiệm hướng dẫn cho huyện việc lập KH PTKTXH KH đầu tư công huyện Do vậy, đề nghị quan có hướng dẫn cụ thể chi tiết cấp địa phương, giảm tải cải tiến hệ thống mẫu biểu báo cáo cho phù hợp với tình hình huyện, chi tiết mà cấp tỉnh tỉnh khác có đề nghị cắt bỏ để huyện dễ dàng thực Các thông tin vốn đầu tư phân bổ xuống huyện cần nhanh chóng xác để huyện đưa vào KH đầu tư cơng mình, xây dựng KH đầu tư cơng có chất lượng 3.3.2.2 Đối với UBND huyện Xn Trường - Chế độ đãi ngộ tốt cho cán lập KH: Công tác lập KH huyện từ trước đến chưa coi trọng, đồng thời cán lập KH chưa có chế độ đãi ngộ tốt Vì dẫn đến tình trạng người làm KH không tâm huyết mặn mà với việc lập KH cán làm tài Việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ, học tập thực tế chưa quan tâm mức Do cần trọng vào việc bồi dưỡng, đào tạo hỗ trợ cán kế hoạch triển khai xây dựng KH, có sách đãi ngộ cụ thể hợp lý tài để khuyến khích họ công tác KHH - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tin quản lý điều hành: Cần đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác lập KH, hệ thống phần mềm ứng dụng xây dựng KH Ứng dụng công nghệ thông tin công tác xây dựng thực KH PTKTXH Tăng cường công tác thông tin, truyền thông KH PTKTXH địa phương, tạo điều kiện để cộng đồng theo dõi, giám sát đảm bảo tính cơng khai, minh bạch trình thực kế hoạch - Tuyên truyền để người dân nhận thức vai trò lập KH địa phương: Tuyên truyền gắn trách nhiệm, quyền lợi người dân với hiệu công tác lập KH Phát huy tốt vai trò phản biện xã hội thu thập nguyện vọng ý kiến nhân dân tổ chức trị huyện Mặt trận tổ quốc quan đồn thể, Hội Nơng dân, Hội phụ nữ,… 73 74 KẾT LUẬN KH PTKTXH KH đầu tư công hai công cụ quản lý, điều hành quan trọng nhà nước, nhằm đưa định hướng phát triển tổng thể kinh tế xã hội địa phương dài hạn cách thức sử dụng nguồn lực tài cơng cho đầu tư Để phát huy hiệu công cụ này, cần có gắn kết logic nội dung, quy trình phương pháp xây dựng KH để tạo thống tăng tính hiệu quả, hiệu lực việc thực Tuy nhiên, công tác lập KH huyện Xuân Trường lúng túng chưa phát huy hiệu quả, đặc biệt khơng có gắn kết rõ ràng chặt chẽ KH đầu tư công với KH PTKTXH, làm cho KH thiếu tính khả thi khó áp dụng thực tế địa phương Với đề tài “Gắn KH PTKTXH 05 năm kế hoạch đầu tư công trung hạn địa bàn huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định”, luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết gắn kết KH PTKTXH năm kế hoạch đầu tư công trung hạn; đánh giá thực trạng việc gắn kết KH huyện Xuân Trường Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng mối liên kết KH PTKTXH năm KH đầu tư công trung hạn huyện Xuân Trường Cụ thể nội dung mà luận văn đạt là: Thứ nhất, luận văn đưa khung lý thuyết đảm bảo gắn kết KH Theo đó, từ nguyên tắc đảm bảo tính hiệu lập KH quản lý công (nguyên tắc quản lý theo kết quả, nguyên tắc quản lý tài cơng), tác giả rút nội dung biểu gắn kết KH bao gồm: (i) Gắn kết mục tiêu phát triển phương tiện thực mục tiêu (trong mục tiêu KHPTKTXH, phương tiện DA ĐTC; (ii) Gắn kết ưu tiên phát triển ngành (trong KHPTKTXH) phân bổ vốn đầu tư công thành trần đầu tư ngành (KH Đầu tư công), (iii) Gắn kết tiêu phát triển dự báo nguồn lực đầu tư công, (iiii) Gắn kết theo dõi đánh giá KH PTKTXH với theo dõi đánh giá kế hoạch đầu tư công Đồng thời, tác giả đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết KH bao gồm: sở hành lang pháp lý cho việc lập KH, phân cấp KH ngân sách, quan điểm đổi tư mở lập KH, Năng lực lập KH, phối hợp thông tin lập KH, Mô hình, phương thức lập KH huyện 75 Thứ hai, từ thực tế KH PTKTXH KH đầu tư công giai đoạn 2016 – 2020 mà huyện Xuân Trường lập, luận văn phát khẳng định gắn kết KH huyện lỏng lẻo thiên mặt hình thức nội dung chất gắn kết, tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng lập KH thiếu gắn kết Thứ ba, luận văn tổng kết đề xuất số phương hướng hoàn thiện đảm bảo gắn kết KH PTKTXH KH đầu tư công cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đồng thời gắn với lý luận đúc kết từ khung lý thuyết phân tích Thứ tư, từ nguyên nhân nhận định gây tồn việc không gắn kết chặt chẽ KH, luận văn đưa nhóm giải pháp nhằm thực hiệu gắn kết KH đề xuất, kiến nghị quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương số nội dung nhằm thực hiệu việc gắn kết KH PTKTXH KH đầu tư công Tuy luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu mà luận văn mong muốn, tác giả cho luận văn số hạn chế như: luận văn nghiên cứu địa phương cụ thể huyện Xuân Trường khó suy rộng phạm vi nghiên cứu rộng Đồng thời, thay đổi liên tục ngày hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật lập KH đầu tư làm thay đổi nhiều nội dung nghiên cứu luận văn Vì vậy, cần nhiều nghiên cứu tương lai sâu vấn đề để hồn thiện cơng tác lập KH, quản lý đầu tư công nước ta 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Bộ Tài liệu đào tạo lập Kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Tài liệu đào tạo nâng cao lực quản lý tài cơng địa phương, Dự án SLGP Tăng cường lực quyền địa phương Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch phát triển địa phương năm hàng năm theo phương pháp Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Công văn số 5316 /BKHĐT-TH ngày 15/8/2014 V/v hướng dẫn xây dựng KH phát triển KTXH năm 2016 – 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Công văn số 628 /BKHĐT-TH ngày 01/02/2015, số 5318/BKHĐT-TH ngày 15/8/2014 Bộ Kế hoạch – Đầu tư V/v hướng dẫn lập Kế hoạch Đầu tư công trung hạn 2016 – 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Sổ tay hướng dẫn lập theo dõi, đánh giá thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, Dự án CDPR nâng cao lực cải cách lập kế hoạch Chính phủ (2015), Nghị định 77/2015/NĐ-CP kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm Lê Huy Đức (2004), Đổi Kế hoạch hóa – số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê Ngơ Thắng Lợi (2009), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức HĐND và UBND 11 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư cơng 12 Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị số 23/CT-TTg lập Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016 – 2020 13 Võ Hồng Phúc, Đổi cơng tác kế hoạch hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Tạp chí Thơng tin Dự báo kinh tế xã hội, số 02 (2) – 11.2005 77 14 Vũ Cương (2010), Đổi lập KH PTKTXH địa phương gắn với nguồn lực tài Việt Nam, Luận án tiến sĩ 15 Vũ Cương, Lập kế hoạch chiến lược – Điểm xuất phát trình quản\ lý chiến lược, Tạp chí Kinh tế phát triển, số T11/2011 Tiếng Anh George Albert Steiner (1979), Strategic Planning – What every manager must know IMF (2015), Making Public investment more efficient John M Bryson (1995), Strategic Planning for Public and Nonprofit Organizations: A guide to Strengthening and Sustaining Organizational Achievement Rajaram, Anand; Minh Le, Tuan; Kaiser, Kai; Kim, Jay-Hyung; Frank, Jonas (2014), The Power of Public Investment Management: Transforming Resources Into Assets for Growth, World Bank Zall Kusek, Jody; Rist, Ray C (2004), Ten Steps to a Results-Based Monitoring and Evaluation System : A Handbook for Development Practitioners, Washington, DC, World Bank 78 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THU THẬP THÔNG TIN PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NHẬN THỨC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ CÔNG Xin kính chào ơng (bà)! Hiện tơi thực luận văn thạc sỹ nghiên cứu mối quan hệ gắn kết Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (KH PTKTXH) kế hoạch (KH) đầu tư cơng Thơng tin ơng (bà) cung cấp có ý nghĩa lớn với thành công đề tài nghiên cứu Vì mong nhận giúp đỡ ơng (bà) Tơi xin cam kết tính bảo mật thông tin người vấn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Ông (bà) đánh giá mức độ quan trọng KH PTKTXH KH đầu tư công trung hạn cấp huyện: Vô cần thiết Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Không cần thiết KH PTKTXH KH đầu tư công Câu : Theo ông (bà), người làm kế hoạch cần có phẩm chất gì?  Cẩn thận, chăm  Có tầm nhìn  Tư tốt  Ham học hỏi  Biết lắng nghe  Khác:…………….………………………………………………… Câu : Ông (bà) đánh vai trò KH? (Có thể chọn nhiều đáp án) 79  Bản KH có vai trị cơng cụ quản lý, điều hành, định hướng hoạt động huyện  Là công cụ để báo cáo thành tích lên cấp  Dùng để đánh giá kết thực vào cuối giai đoạn  Khác : ………………………………………………………… Câu : Những yếu tố định đến thành công việc lập KH nào? (1 : không quan trọng, : quan trọng) Tư mở lãnh đạo Năng lực cán làm KH Phương pháp lập KH khoa học 4.Có quy trình lập KH hợp lý 5 Sự phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn Sự phối hợp, trao đổi thông tin cấp Phân cấp, trao quyền phân bổ KH Câu 5: Hiện huyện Xuân Trường chưa có NS riêng để chi cho công tác lập KH Theo ông (bà) điều có phải hạn chế làm giảm hiệu công tác lập KH không?  Có  trả lời tiếp câu  Khơng Câu 6: Theo ơng (bà) có chi phí cần thiết cho công tác lập KH?  Chi khảo sát điều tra tình hình thực KH  Chi Hội nghị lấy ý kiến cộng đồng, lãnh đạo địa phương  Chi cho công tác Dự báo  Chi tiền công cho cán làm KH  Chi văn phòng phẩm, in ấn tài liệu,…  Chi khác:……………………………………………………… Thông tin cá nhân Họ tên: 80 Số điện thoại: Đơn vị công tác: Chức vụ: Trình độ học vấn ơng (bà) :  Trên Đại học  Đại học  Cao đẳng  Dưới cao đẳng Bằng cấp chuyên môn ông (bà) : (Tài – ngân hàng, Kế tốn, Kinh tế, Quản lý cơng, Kinh tế, …) Một lần cảm ơn Ơng/bà nhiều giúp tơi hồn thành bảng câu hỏi Chúc Ông/bà vui vẻ thành công tro ng sống! 81 II PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Câu hỏi: Kết quả: Câu 1: Ông (bà) đánh giá - Về KHPTKTXH: mức độ quan trọng Vô cần thiết: 25/120 (20,8%) KH PTKTXH KH đầu tư Quan trọng: 85/120 (70,9%) cơng trung hạn cấp huyện: Bình thường: 10/120 (8,3%) Không quan trọng: 0/120 Không cần thiết: 0/120 - Về KH đầu tƣ công: Vô cần thiết: 10/120 (8,3%) Quan trọng: 88/120 (73,3%) Bình thường: 22/120 (18,4%) Khơng quan trọng: 0/120 Không cần thiết: 0/120 Câu : Theo ông (bà), người làm Cẩn thận, chăm chỉ: 120/120 (100%) kế hoạch cần có phẩm Có tầm nhìn: 120/120 (100%) chất gì? Tư tốt: 120/120 (100%) Ham học hỏi: 120/120 (100%) Biết lắng nghe: 120/120 (100%) Câu : Ông (bà) đánh Bản KH có vai trị cơng cụ quản lý, điều vai trò hành, định hướng hoạt động huyện: 65/120 KH? Là cơng cụ để báo cáo thành tích lên cấp trên: 35/120 Dùng để đánh giá kết thực vào cuối giai đoạn: 20/120 Câu : Những yếu tố định đến thành công việc lập KH nào? Tư mở lãnh đạo: Rất quan trọng: 80/120 Quan trọng: 35/120 Bình thường: 5/120 Khơng quan trọng: 0/120 Rất không quan trọng: 0/120 Năng lực cán làm KH 82 Rất quan trọng: 66/120 Quan trọng: 37/120 Bình thường: 17/120 Không quan trọng: 0/120 Rất không quan trọng: 0/120 Phương pháp lập KH khoa học Rất quan trọng: 45/120 Quan trọng: 65/120 Bình thường: 10/120 Không quan trọng: 0/120 Rất không quan trọng: 0/120 4.Có quy trình lập KH hợp lý Rất quan trọng: 46/120 Quan trọng: 49/120 Bình thường: 25/120 Không quan trọng: 0/120 Rất không quan trọng: 0/120 Sự phối hợp chặt chẽ quan chuyên môn Rất quan trọng: 75/120 Quan trọng: 35/120 Bình thường: 10/120 Khơng quan trọng: 0/120 Rất không quan trọng: 0/120 Sự phối hợp, trao đổi thông tin cấp Rất quan trọng: 60/120 Quan trọng: 35/120 Bình thường: 25/120 Khơng quan trọng: 0/120 Rất không quan trọng: 0/120 Phân cấp, trao quyền phân bổ KH Rất quan trọng: 45/120 Quan trọng: 40/120 83 Bình thường: 35/120 Khơng quan trọng: 0/120 Rất không quan trọng: 0/120 Câu 5: Hiện huyện Xuân Có: 120/120 Trường chưa có NS riêng để chi Không: 0/120 cho công tác lập KH Theo ơng (bà) điều có phải hạn chế làm giảm hiệu công tác lập KH khơng? Câu 6: Theo ơng (bà) có Chi khảo sát điều tra tình hình thực chi phí cần thiết cho cơng tác KH: 120/120 lập KH? Chi Hội nghị lấy ý kiến cộng đồng, lãnh đạo địa phương: 120/120 Chi cho công tác Dự báo: 120/120 Chi tiền công cho cán làm KH: 120/120 Chi văn phòng phẩm, in ấn tài liệu: 120/120 84

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan