Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
41,58 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ■ • 03 I OA ỉ H Ọ C K T Q D TT 'í ỈỈONG tin t h v iệ n I PHÒNG LUẬN Á N - T L IÊU HOÀNG THỊ VAN ANH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH 00 ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 C H U Y Ê N N G À N H ; K I N H T Ế P H Á T T R lỂ N LUẬN VẤN THẠC SỶ KINH TẾ TVS 7Jũ j NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN VẬN H À N Ô I - 2011 M ỤC LỤC D A N H M Ụ C C H Ữ V IÉ T T Ắ T D A N H M Ụ C B Ả N G V À H ÌN H TÓ M TẮ T LUẬN VĂN M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G I: S ự C Ầ N T H IÉ T P H Á T T R IỀ N N G À N H Đ O Đ Ạ C V À B Ả N Đ Ò V I Ệ T N A M 1.1 Khái niệm, đặc điểm yêu càu phát triển ngành đo đạc đ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Yêu cầu phát triển ngành .6 1.2 Tính cấp thiết phát triển ngành đo đạc đồ: thể vai trị ngành đối vói kinh tế: 1.2.1 Đo đạc đồ phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tể 1.2.2 Đo đạc đồ phục vụ điều tra 10 1.2.3 Đo đạc đồ phục vụ công tác biên giới, địa giới hành 11 1.2.4 Đo đạc đồ phục vụ nông, lâm nghiệp 12 1.2.5 Đo đạc đồ phục vụ siao thông vận tải 15 1.2.6 Đo đạc đồ phục vụ thiết kế quy hoạch, xây dựng 15 1.2.7 Đo đạc đồ phục vụ thiết kế xây dựng điện 15 1.2.8 Đo đạc đồ nghiên cứu khoa học, giáo dụcvà nâng cao dân trí .16 1.3 Những nhân tố ảnh hưỏ-ng đến phát triển ngành 19 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.3.2 Cơ chế, sách quản lý 19 1.3.3 Khoa học kỹ thuật, trang thiết bị 20 1.3.4 Nguồn nhân lực 20 1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển ngành 21 1.4.1 Tiêu chí cơng nghệ: 21 1.4.3 Tiêu chí vốn đầu tư: 22 1.4.4 Tiêu chí nguồn nhân lực: 22 1.4.5 Mức độ đáp ứng: 23 1.5 Kinh nghiệm phát triển ngành đo đạc đồ giói khu vực 23 1.5.1 Phát triển ngành đo đạc đồ nước phát triển 23 1.5.2 Phát triển ngành đo đạc đồ nước phát triển 24 CHƯƠNG II: THựC TRẠNG PHÁT TRIỀN NGÀNH ĐO ĐẠC BẢN ĐỎ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 26 2.1 Sự hình thành phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam; 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển nềnh đo đạc đồ Việt Nam: 26 2.1.2 Sự đời phát triển máy ngành đo đạc đồ nước ta 28 2.1.2.1 Giai đoạn thành lập 28 2.1.2.2 Giai đoạn hình thành Tổng cục Địa (1994-2002) 29 2.1.2.3 Thời kỳ Cục Đo đạc Bản đồ trực thuộc Bộ Tài Nguyên Môi trường (từ năm 2002 đến nay) 30 2.2 Thực trạng phát triển hoạt động ngành đo đạc đồ năm qua 34 2.2.1 Thực trạng phát triển công nghệ đo đạc đồ 34 2.2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm đo đạc đồ hoàn thành 39 2.2.3 Thực chức quản lý nhà nước đo đạc đồ 47 2.2.4 Kết ứng dụng thông tin đo đạc đồ giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 53 2.2.5 Thực trạng nguồn nhân lực hoạt động đo đạc đồ 55 2.2.6 Thực trạng nguồn vốn cho lĩnh vực đo đạc đồ: 56 2.3 Đánh giá chung kết đạt được, tồn tại: 57 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIẺN NGÀNH ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐÒ VIỆT NAM ĐÉN NĂM 2020 61 3.1 Cơ sở khoa học cho việc xác định định hướng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam đến năm 2020 61 3.1.1 Cơ hội thách thức ngành đo đạc đồ Việt Nam 61 3.1.2 Dự báo nhu cầu phát triển ngành đo đạc đồ 63 3.2 Định hướng mục tiêu phát triển ngành đo đạc đồ 64 3.2.1 Định hướng phát triển nuành đo đạc đồ thời gian tới 64 3.2.1.1 Định hướng phát triển công nghệ đo đạc đồ thời gian tới 64 3.2.1.2 Hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật đo đạc vàbản đồ 67 3.2.1.3 Phương hướng phát triển loại cơng trình, sản phẩm đo đạcvà đồ 68 3.2.1.4 Đổi hệ thống triển khai hoạt động đo đạc đ 69 3.2.1.5 Phươns hướng xã hội hóa hoạt động đo đạc đồ 71 3.2.2 Mục ti phát tri ển .71 3.2.2.1 Quan điểm phát triển 71 3.2.2.2 Mục tiêu phát triển 72 3.3 Giải pháp phát triển ngành đo đạc đồ đến 2020 74 3.3.1 Hồn thiện chế sách hoạt động ngành Đo đạc Bản đồ Việt Nam 74 3.3.2 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư đo đạc đồ 75 3.3.3 Đầu tư máy móc, trang thiết bị, cơng nghệ: 76 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đo đạc đ 76 3.3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triểnvà ứng dụng công nghệ 77 3.3.6 Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế 79 3.4 Kiến nghị 80 KÉT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIÉT TẤT BĐĐC Bản đồ địa BĐĐH Bản đồ địa hình BĐHC Bản đồ hành CSDL Cơ sở liệu ĐCCS Địa sở ĐĐBĐ Đo đạc đồ DGPS Hệ thống trạm định vị ĐMKTKT Định mức kinh tế kỹ thuật GIS Hệ thống thông tin địa lý GNSS Hệ thống định vị dẫn đường vệ tinh GPS Công nghệ định vị vệ tinh toàn cầu IGS Hệ thống trạm định vị vệ tinh cố định IRS Hệ thống vệ tinh chụp ảnh mặt đất riêng ITRF Hệ thống tọa độ toàn cầu KHCN Khoa học công nghệ LIS Hệ thống thông tin trái đất NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách nhà nước PGCM Phân giới cắm mốc QPPL Quy phạm pháp luật RS Công nghệ chụp ảnh vệ tinh TKKTDT Thiết kế kỳ thuật dự toán UBND ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH BẢNG: Bảng 2.1 Trình độ máy móc, trang thiết bị: .38 Bảng 2.2 Thống kê xuất kho thông tin liệu đo đạc đồ phục vụ dân sinh xã hội: 46 Bảng 2.3: sổ liệu nguồn nhân lực giai đoạn 2006-2010 Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam 56 Bảng 2.4: Nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp: 57 HÌNH: Hình 2.1: Sơ đồ Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam 33 Hình 2.2 Hệ thống quan quản lý nhà nước đổi với hoạt động đo đạc đ : 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG THỊ VÂN ANH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRlỂN • H À N Ộ I - 2011 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đo đạc đồ hoạt động điều tra nhằm bảo đảm hạ tầns thông tin địa lý cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường nước, đáp ứng nhu cầu tham gia họp tác để giải tốn tồn cầu khu vực nghiên cứu khoa học trái đất, giám sát tài nguyên thiên nhiên mơi trường q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong thòi gian tới, nhiệm vụ đặt cho ngành đo đạc đồ phải bảo đảm việc xây dựng cung cấp hạ tầng thông tin địa lý đầy đủ xác, kịp thời phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước vễ lãnh thổ, đất đai, tài nguyên thiên nhiên môi trường, hoạt động kinh tế-xã hội; đồng thời bảo đảm an ninh quốc phòng; nghiên cứu khoa học trái đất, phòng chống thiên tai bảo vệ môi trường đáp ứng nhu cầu thông tin hoạt động kinh tế, giáo dục đào tạo, nghiên cứu, sinh hoạt giải trí nâng cao dân trí Với nhiệm vụ đặt trên, địi hỏi ngành cần có định hướng phát triển dài hạn thích ứng với điều kiện u cầu trình độ công nghệ đại, đạt mức tiên tiến khu vực tiếp cận với trình độ tiên tiến giới Đe góp phần giải yêu cầu đặt đồng thời nâng cao trình độ chun mơn mình, em chọn nghiên cứu đề tài: “Định hướng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam đến năm 202(T làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở khoa học phát triển ngành đo đạc đồ để làm sở cho việc định hướng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển ngành đo đạc đồ thời gian qua để tìm thành tựu, tồn hạn chế để làm sở đề xuất định hướng giải pháp tháo gỡ cho phát triển ngành thời gian tới; - Trên sở phân tích bối cảnh yêu cầu phát triển, đề tài đề xuất định hướng giải pháp phát triển ngành đo đạc đồ thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng cách tiếp cận hệ thốne từ mục tiêu nhiệm vụ đặt để xác định hoạt động phụ trợ cần thiết nhằm thực đạt mục tiêu trình phát triển; Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp thống kê để thu thập thông tin, xử lý liệu; phương pháp dự báo để dự báo phương hướng yêu cầu, điều kiện cần đảm bảo cho thực mục tiêu đặt 11 Kết cấu nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết định hướng phát triển ngành đo đạc đồ Chương II: Thực trạng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam năm qua Chương III: Định hướng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam đến năm 2020 Chưong I S ự CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐÒ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm yêu cầu phát triển ngành đo đạc đồ 1.1.1 Khái niệm Đo đạc Bản đồ ngành khoa học thuộc khoa học Trái đất có đối tượng nghiên cứu yếu tố hình học Trái đất phạm vi toàn cầu địa phương, với trọng tâm phần bề mặt từ đo đạc để xác định yếu tố khoảng không lòng đất; đo đạc đồ hoạt động điều tra nhằm xây dựng hạ tầng thông tin địa lý theo chuẩn quốc gia thống nhất, phù họp chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lãnh thổ, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, quản lý giám sát tài nguyên thiên nhiên mơi trường, họp tác giải tốn tồn cầu khu vực nghiên cứu khoa học trái đất, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ thu nhận, xử lý thông tin, xây dựng sở liệu địa lý hệ thống thông tin địa lý, lưu trữ cung cấp liệu thông tin đo đạc đồ bảo đảm tính đầy đủ, xác, kịp thời 1.1.2 Đặc điểm Là tài liệu phục vụ chung cho nhiều ngành, nhiều mục đích ứng dụng khoa học kỹ thuật cao Vơn đâu tư lớn Có tính xã hội hố 1.1.3 u cầu phát triển ngành Chính tầm quan trọng đổi với ngành lĩnh vực nên đòi hỏi phải đảm bảo tính thống nhất, tính đồng khoa hoc, xác, đầy đủ kịp thời 1.2 Tính cấp thiết phát triển ngành đo đạc đồ: thể vai trị ngành đối vói kỉnh tế: 69 - Bắt đầu triển khai việc thành lập hệ thống đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 phủ trùm nước tỷ lệ 1/2.000, 1/5.000 phủ kín khu vực thị, khu vực kinh tế trọng điểm phục vụ quy hoạch chi tiết; mở rộng hệ thống thông tin địa lý quốc gia với tỷ lệ phủ trùm 1/10.000 với việc thiết lập mô hình số độ cao xác cỡ mét, mơ hình số mặt đẳng “0” (Geoid) xác cỡ 2,5 centimét; hồn chỉnh hệ thống đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000 phủ trùm nước phục vụ quốc phòng, an ninh - Bảo đảm kịp thời tư liệu đo đạc đồ phục vụ công tác quản lý biên giới quốc gia địa giới hành cấp; thiết lập phân hệ thông tin địa lý phục vụ công tác biên giới phân hệ thông tin địa lý phục vụ quản lý địa giới hành - Hồn thành dự án “Thành lập hệ thống đồ biển, khu vực cửa sông, cảng biển phục vụ quốc phòng nhiệm vụ quản lý biển bộ, ngành, địa phương'4(theo Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt đề án tổng thể điều tra quản lý tài nguyên-môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”) - Xây dựng hệ thống thông tin địa lý quốc gia bao gồm ảnh mặt đất chụp từ vệ tinh, máy bay; đồ địa hình phủ trùm nước khu vực kinh tế phát triển; đồ địa hình đáy biển phủ trùm tồn vùng biển khu vực có hoạt động kinh tế biển; mơ hình số độ cao - Bước đầu tổ chức việc cung cấp hạ tầng thông tin địa lý dạng ảnh chụp mặt đất, đồ địa hình, đồ theo mạng thơng tin điện tử e) Hồn chỉnh đồ địa chính quy kết họp với việc lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho khoảng 20 đơn vị hành cấp tỉnh (theo dự án ODA Ngân hàng giới kết hợp với ngân sách địa phương); xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thông tin đất đai tỉnh phục vụ quản lý đất đai 3.2.1.4 Đổi mói hệ thống triển khai hoạt động đo đạc đồ Hồn thành việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực dịch vụ, sản xuất thông tin đo đạc đồ, phát triển doanh nghiệp khu vực nhà nước thực dịch vụ đo đạc đồ 70 Nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2011-2015 là: a) Hoàn thành Hệ quy chiếu quốc gia theo quan điểm động để kết nối với Hệ quy chiếu quốc tể ITRF, Hệ quy chiếu - Hệ tọa độ phục vụ quốc phòng - an ninh; hoàn chỉnh hệ thống lưới điểm tọa độ quốc gia, lưới điểm độ cao quốc gia, lưới điểm trọng lực quốc gia đo cập nhật theo thiết kể, bảo đảm tính đại phù họp với tiêu chuẩn quốc tế; hoàn chỉnh việc vận hành hệ thống điểm sở DGPS đế đưa vào sử dụng phạm vi nước cho đất liền vùng biển b) Hồn chỉnh hệ thong thơng tin địa lý quốc gia gồm ảnh mặt đất chụp từ vệ tinh máy bay; hệ thống đồ địa hình loại tỷ lệ phủ trùm nước tỷ lệ từ 1/10.000 đến 1/1.000.000 phủ kín khu vực kinh tế phát triển tỷ lệ 1/2.000 1/5.000; đồ địa hình đáy biển phủ trùm tồn vùng biển tv lệ 1/200.000 phủ kín khu vực có hoạt động kinh tế biển tỷ lệ từ 1/10.000 đến tỷ lệ 1/100.000; mơ hình số độ cao xác mơ hình số mặt đẳng “0” (Geoid) xác; đồ loại tỷ lệ phục vụ quản lý đường biên giới quốc gia địa giới hành cấp; hệ thống địa danh hành địa danh đối tượng địa lý, đồ chuyên đề, chuyên ngành, chuyên dụng phục VỌI quản lý, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh Bảo đảm hệ thống cập nhật thường xuyên cung cấp thể loại thông tin địa lý với nhiều dạng khác mạng thơng tin điện tử c) Hồn chỉnh hệ thống đồ địa chính quy tỷ lệ từ 1/200 đến 1/10.000 tùy theo loại đất gắn với việc xây dựng hệ thống hồ sơ địa đại cho tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; kết nối phạm vi nước thành mạng thông tin đất đai phục vụ quản lý, đăng ký giao dịch, cung cấp thông tin đất đai cho nhu cầu cộng đồng d) Đa dạng hóa dạng thông tin địa lý kết xuất đồ giấy dạng tờ đồ, tập đồ, atlas tổng họp chuyên đề phục vụ nhu cầu sử dụng khác cho mục tiêu giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học nâng cao dân trí Nhiệm vụ trọng tâm 2016-2020 là: a) Hoàn chỉnh toàn hệ thống hạ tầng thông tin đo đạc đồ bao gồm Hệ quy chiếu quốc gia; Hệ quy chiểu - Hệ tọa độ phục vụ quốc phòng, an ninh; hệ thống lưới điểm tọa độ, độ cao, trọng lực quốc gia kết nối theo trạng thái động với Hệ quy chiếu quốc tế; hệ thống thu nhận thông tin ảnh viễn thám chụp mặt đất 71 từ vệ tinh máy bay với thiết bị chụp phù họp với yêu cầu thông tin bề mặt đất cần thu nhận; hệ thống thông tin địa lý tổ chức dạng sở liệu địa lý với loại đồ địa hình có đầy đủ lóp thơng tin: lóp biên giới quốc gia địa giới hành chính, lóp độ cao độ sâu, lóp hệ thống thủy văn, lóp đường giao thơng, lóp phủ thực vật, lớp sử dụng đất, lóp dân cư nhiều tỷ lệ khác b) Đưa hệ thống hạ tầng thông tin đo đạc đồ lên mạng thông tin điện tử để phục vụ trực tiếp quản lý nhà nước; phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh; nghiên cứu khoa học trái đất, nhận thức trạng quy hoạch phát triển; phòng chống thiên tai bảo vệ môi trường; đáp ứng thông tin cho nhu cầu sử dụng cộng đồng, nâng cao dân trí hợp tác quốc tế để giải toán khu vực toàn cầu 3.2.I.5 Phương hướng xã hội hóa hoạt động đo đạc đồ Nhiệm vụ hàng đầu ngành Đo đạc Bản đồ cung cấp thông tin, tư liệu phục vụ nhiều mục đích Để đáp ứng u cầu đó, ngân sách nhà nước không bảo đảm cho việc sản xuất tồn thơng tin, tư liệu, sản phẩm đo đạc đồ Trong lộ trình hội nhập vào cộng đồng WTO, dịch vụ đo đạc đồ tiêu điểm để xem xét mở cửa sớm Vì cần xã hội hóa việc hoạt động Tồn thơng tin, tư liệu, sản phẩm đo đạc đồ cho cộng đồng sử dụng vào mục đích quản lý kinh tế điều hành sản xuất, dịch vụ doanh nghiệp; định vị dẫn đường hoạt động giao thông, vận tải đất liền, không biển; phục vụ giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học; phục vụ nhu cầu nhận thức nâng cao dân trí cần xã hội hóa, thu hút đầu tư tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp theo chế thị trường 3.2.2 Mục tiêu phát triển 3.2.2.I Quan điểm phát triển - Đo đạc đồ hoạt động điều tra phải trước bước nhằm bảo đảm hạ tầng thông tin địa lý cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường nước, đáp ứng nhu cầu tham gia họp tác để giải tốn tồn cầu khu vực nghiên cứu khoa học Trái đất, giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 72 - Lấy việc đầu tư cho khoa học công nghệ ngành Đo đạc Bản đồ làm giải pháp chủ yếu để phát triển Việc phát triển khoa học công nghệ đo đạc đồ nước ta phải phù hợp với điều kiện nước đồng thời tiếp cận với trình độ tiên tiến giới; chủ động đáp ứng nhu cầu cần thiết phát triển ứng dụng công nghệ thu nhận, xử lý thông tin, xây dựng sở dừ liệu địa lý hệ thống thông tin địa lý, lưu trữ cung cấp thông tin, bảo đảm tính đầy đủ, xác, kịp thời giá thành hạ - Hệ thống thông tin đo đạc đồ phải bảo đảm chuẩn quốc gia thống nhất, phù họp chuẩn quốc tế, đủ phục vụ nhu cầu quản lý nhà nước lãnh thổ, quản lý hoạt động kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển bền vừng kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phòng chống thiên tai, giám sát khai thác tài nguyên thiên nhiên, kiểm soát tình trạng mơi trường, đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin cộng đồng phục vụ quản lý sản xuất, dịch vụ, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học nâng cao dân trí - Phát huy nội lực, lực trí tuệ người Việt Nam để phát triển ứng dụng công nghệ đo đạc đồ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ phần mềm xử lý thông tin địa lý, đôi với tăng cường mở rộng họp tác quốc tế đo đạc đồ - Từng bước xã hội hóa dịch vụ đo đạc đồ, thương mại hóa thơng tin, tư liệu đo đạc đồ 3.2.2.2 Mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát - Phát triển ngành Đo đạc Bản đồ Việt Nam trở thành ngành điều tra có trình độ khoa học cơng nghệ đại đạt mức tiên tiến khu vực tiếp cận với trình độ tiên tiến giới - Bảo đảm việc xây dựng cung cấp hạ tầng thông tin địa lý đầy đủ, xác, kịp thời nhằm phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước lãnh thổ, đất đai, tài nguyên thiên nhiên môi trường, hoạt động kinh tể - xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh; nghiên cứu khoa học trái đất; nhận thức trạng quy hoạch phát triển bền vững kinh tế - xã hội; phòng chổng thiên tai bảo vệ môi trường; đáp ứng thông tin cho nhu cầu sử dụng cộng đồng hoạt động kinh tế, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu, sinh hoạt nâng cao dân trí 73 - Xây dựng hệ thống quan quản lý nhà nước lĩnh vực đo đạc có lực, hoạt động có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển chung ngành - Sớm hoàn thiện sở pháp lý điều chỉnh tổ chức hoạt động ngành Đo đạc Bản đồ Việt Nam, đảm bảo giá trị pháp lý loại đồ số liệu đo đạc đồ Mục tiêu cụ thể a) Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 - Xây dựng Hệ quy chiểu; lưới điểm tọa độ quốc gia; lưới điểm độ cao quốc gia đại phù họp với tiêu chuẩn quốc tế - Hồn chỉnh hệ thống thu nhận thơng tin bề mặt đất chụp ảnh từ vệ tinh, máy bay quang học, sóng radar, sóng laser - Hồn chỉnh hệ thống thông tin địa lý quốc gia bao gồm ảnh mặt đất chụp từ vệ tinh, máy bay; đồ địa hình phủ trùm nước khu vực kinh tế phát triên; đồ địa hình đáy biển phủ trùm tồn vùng biển khu vực có hoạt động kinh tế biển; hệ thống đồ địa chính quy gắn với hồ sơ địa phạm vi nước; đồ chuyên đề, chuyên ngành, chun dụng; mơ hình số độ cao; bảo đảm hệ thống cập nhật thường xuyên b) Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 - Hoàn chỉnh hệ thống công nghệ kết họp công nghệ GPS với công nghệ viễn thám thu nhận ảnh vệ tinh (RS) công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) (gọi công nghệ 3S) để áp dụng theo quy trình cơng nghệ phù họp với hồn cảnh Việt Nam, theo chuẩn quốc tế - Hoàn chỉnh toàn hạ tầng thông tin đo đạc đồ bao gồm hệ thống lưới điếm tọa độ, độ cao, trọng lực quốc gia Hệ quy chiếu quốc gia thống nhất, kết nối theo trạng thái động với hệ quy chiếu quốc tế; hệ thống thu nhận thông tin ảnh viễn thám chụp mặt đất từ vệ tinh máy bay với thiết bị chụp phù hợp với u cầu thơng tin bề mặt đất cần có; hệ thống thông tin địa lý tổ chức dạng sở liệu địa lý động hệ thống thơng tin địa lý bao gồm nhiều lóp thơng tin dùng chung; đồ chuyên đề, chuyên ngành, chuyên dụng 74 3.3 Giải pháp phát triển ngành đo đạc đồ đến 2020 3.3.1 Hồn thiện chế sách hoạt động ngành Đo đạc Bản đồ Việt Nam Thực tế, quy trình, quy phạm cho công tác đo đạc đồ quan quản lý nhà nước đo đạc đồ Trung ương ban hành bộc lộ nhiều bất cập, không phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội chung, nhiều văn bao hàm quy định kỹ thuật lỗi thời so với mặt công nghệ chung ngành Các pháp quy kỹ thuật cần phải rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành dạng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Đổi văn pháp quy kỹ thuật đo đạc đồ chuyên ngành Bộ Xây dựng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành phần lớn chưa có quy định việc đo đạc thành lập đồ theo hệ tọa độ VN-2000 Hệ thống văn quy phạm pháp luật đo đạc đồ chuyên ngành thuộc thẩm quyền ban hành Bộ, ngành khác nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thống quản lý toàn diện hoạt động đo đạc đồ Các văn chưa đầy đủ không đồng bộ, nhiều văn ban hành chậm Chất lượng văn ban hành chưa cao, số văn ban hành chưa thẩm quyền, sai thể thức, nội dung chồng chéo mâu thuẫn, chưa phù hợp với tình hình phát triển cơng nghệ thời kỳ đổi hội nhập quốc tể đất nước Nguyên nhân trực tiếp nhận thức pháp luật Bộ, ngành chưa đầy đủ, chưa có quan tâm mức công tác quản lý hoạt động đo đạc đồ thuộc phạm vi quản lý ngành Nguyên nhân thứ hai thiếu phối hợp Bộ, ngành có hoạt động đo đạc đồ chuyên ngành với Bộ Tài nguyên Môi trường xây dựng ban hành văn Chính cần có giải pháp để hồn thiện chế sách cho phù hợp để thúc đẩy phát triển ngành: a) Xây dựng hệ thống chế, sách phát triển ngành Đo đạc Bản đồ Việt Nam; làm rõ kết họp nhiệm vụ thực loại sản phẩm đo đạc đồ; bảo đảm không chồng chéo đầu tư; khuyến khích sử dụng thơng tin đo đạc đồ vào quản lý, quy hoạch phát triển trợ giúp định; tạo điều kiện để xã hội hóa hoạt động đo đạc đồ 75 Cùng với việc xây dựng Luật, Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam cần rà soát lại số hoạt động đo đạc đồ (ĐĐBĐ), Nghị định số 12/2002 Chính phủ hoạt động đo đạc đồ cần sớm bổ sung Thông tư hướng dẫn cần thiết Các tài liệu đo đạc đồ cần sử dụng có hiệu Cục Đo đạc Bản đồ với trách nhiệm quản lý Nhà nước ĐĐBĐ, không phổi họp với đơn vị trực thuộc Bộ mà cần phối họp với Bộ, ngành khác lĩnh vực để công tác quản lý Nhà nước đo đạc đồ ngày chặt chẽ, toàn diện b) Củng cố, kiện toàn quan quản lý nhà nước ngành Đo đạc Bản đồ Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển ngành giai đoạn cụ thể c) Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp Trung ương địa phuơng theo hướng chuyển sang doanh nghiệp; cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ, nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm d) Xã hội hóa hoạt động đo đạc đồ, khuyến khích hoạt động đo đạc đồ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngồi nhà nước thực thơng qua chế đẩu thầu thực cơng trình, sản phẩm 3.3.2 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư đo đạc đồ Vốn đầu tư cho hoạt động đo đạc đồ chủ yếu vốn ngân sách nhà nước, vốn huy động từ bên chiếm tỷ lệ nhỏ, với phát triển khoa học cơng nghệ với máy móc đại, theo giá trị lớn, nguồn lực đầu tư cho ngành sử dụng nguồn kinh phí lớn, đòi hỏi việc sử dụng vốn phải hiệu quả, cần có giải pháp cho việc huy động sử dụng hiệu nguồn vốn: Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước Trung ương cho công nghệ, sản phẩm đo đạc đồ bản, đo đạc đồ chuyên ngành; từ ngân sách nhà nước địa phương cho công nghệ, sản phẩm đo đạc đồ chuyên dùng vào mục đích quản lý địa phương Sử dụng nguồn đầu tư ngân sách nhà nước cho công nghệ, sản phẩm đo đạc đồ chuyên đề đo đạc đồ cơng trình; đo đạc đồ phục vụ quản lý sản xuất, dịch vụ kinh tể; thông tin đo đạc đồ phục vụ nhu cầu cộng đồng 76 Cần tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm ưu tiên nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý nhà nước ngành như: xây dựng Luật Đo đạc đô, văn luật; cho nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế-kỹ thuật ngành Tập trung nghiên cứu vấn đề khoa học công nghệ để giải nhiệm vụ trọng tâm đặt Chiên lược phát triển ngành đo đạc đồ đến năm 2020 Nghiên cứu ứng dụng cơng nơhệ áp dụng vào thực tiễn ngành lĩnh vực khác Bộ Tìm kiếm huy động nguồn vốn khác để đầu tư thiết bị máy móc đại cần thiết cho nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực Huy động nguồn kinh phí từ nguồn khác để giải vấn đề nghiên cứu khoa học cơng nghệ ngành như: huy động từ nước ngồi, nguồn vốn tự có, quỹ phát triên khoa học công nghẹ cua cac doanh nghiẹp 3.3.3 Đầu tư máy móc, trang thiết bị, cơng nghệ: Căn vào trang thiết bị, máy móc có đcm vị thuộc lĩnh vực, xu hướn° phát triển công nghệ thê giới, phương hướng đâu tư công nghẹ, thiet bị máy móc lĩnh vực đo đạc đơ: - Đầu tư mạng lưới điểm tọa độ quốc gia (CORS- Continuously Operating Reference Station) với sô diêm thiêu cân chơn mơc tren thực đìa Co kế hoach chuyển máy thu thu tín hiệu GPS sang thê hệ may thu đong thời nhiều hệ thống GNSS - Đầu tư mua máy đo trọng lực tuyệt đơi độ xác siêu cao FG-5, may đo trọng lực hàng không TAGS Mỹ - Tiếp tục đầu tư, nâng cấp Trạm thu ảnh vệ tinh có để thu nhận xử lý loại ảnh có độ phân giải siêu cao tới 0,5 m đổi với ảnh quang học 0,1 m ảnh Radar - Đầu tư mua hệ thống máy chụp ảnh số kết họp với thiết bị quét Lidar - Các phần mềm chuyên dụng cho việc xử lý ảnh hàng khơng, vien tham, xư lý tín hiệu vệ tinh hệ thống GNSS hệ mới, phát triển hệ thống thông tin địa lý quốc gia 3.3.4 Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đo đạc đò a) Nâng cao chất lượng đào tạo cao đẳng, đại học, sau đại học đo đạc 77 đồ theo hướng đa dạng hóa loại hình đào tạo sắn với đổi chương trình, nội dung, phương pháp phù họp với xu hướng phát triển công nghệ mới; tăng số lượng cán đào tạo nước có trình độ khoa học cơng nghệ đo đạc đồ phát triển cao b) Đổi nội dung đào tạo sử dụng khai thác thông tin đo đạc đồ ngành đào tạo có liên quan nơng nghiệp, xây dựng, giao thơng v.v , trọng tâm sử dụng cơng nghệ thông tin đo đạc đồ c) Phát triển đội ngũ cán kỳ thuật có trình độ cao thông qua hoạt động họp tác quốc tế để góp phần giải tốn tồn cầu khu vực 3.3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ Đo đạc đồ lĩnh vực liên quan nhiều đến công nghệ cao, nhu cầu tiếp cận với nước có trình độ tiên tiến, xu hướng họp tác khu vực giới, đặt yêu cầu cho công tác thơng tin khoa học đơn vị lĩnh vực đo đạc đồ ngày phong phú đa dạng thông qua hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học nước quốc tế tổ chức Việt Nam Trong giai đoạn 2006-2010 ngành phối họp cới đơn vị nước tổ chức quốc tế tổ chức 10 hội nghị, hội thảo khoa học với tham gia đông dảo nhà khoa học lĩnh vực Việt Nam giới Tổ chức nhiều lượt đoàn tham gia hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế tô chức nước thực trao đổi, họp tác khoa học cơng nghệ, đào tạo, xây dựng sách pháp luật với nước có mối quan Ngồi tham gia hội chợ triển lãm KHCN đánh giá cao Trong năm (2006-2010) nhà khoa học tồn ngành cơng bố 112 báo khoa học tổ chức công bố nước 06 tố chức công bố nước ngồi Hiện Tạp chí Khoa học đo đạc đồ tạp chí có số ISSN xuất đặn tháng kỳ tạo điều kiện thuận lợi để nhà khoa học ngành cơng bố kết cơng trình nghiên cứu, trao đôi thông tin, học thuật, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học công nghệ; Nhờ Dự án “Xây dựng thư viện điện tử Tài nguyên môi trường” mà hệ thống tài liệu, sách, tạp chí, báo với 6000 đầu sách thư viện ngành đo đạc đồ biên mục lữu trữ CSDL thông tin Bộ Hàng năm 78 Bộ bố trí kinh phí phục vụ cơng tác thơng tin khoa học, nhằm trì mạng INTERNET th Hotting cho Website đơn vị, mua báo, tạp chí, sách chuyên ngành Nghiên cứu khoa học thúc đẩy trình học hỏi sáng tạo áp dụng kỹ thuật cơng nghệ mới, đại vào thực tế, cần có giải pháp họp lý để đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triên công nghệ: - Xây dựng tổ chức thực chương trình nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ đo đạc đô với lộ trình thích họp, ưu tiên cac chương trình, đề tài thiết thực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quản lý tài nguyên môi trường - Lựa chọn, tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến giới phù hợp với điều kiện nước, tăng tiềm lực khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động đo đạc đồ - Có sách đãi ngộ thoả đáng cán khoa học công nghệ đo đạc đồ có trình độ cao, có đóng góp tích cực vào hoạt động đo đạc đồ - Chú trọng công tác bồi dưỡng kiến thức mới, củng cố, nâng cao trình độ khoa học công nghệ lực lượng cán có; đặc biệt nguồn cán nghiên cứu khoa học trẻ đào tạo quy thơng qua đề tài, dự án nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế; - Có kế hoạch cụ thể đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực chun mơn sâu đủ lực, trình độ thay thê sơ cán có kinh nghiẹm, trình độ cao đến tuổi nghỉ hưu hình thức đào tạo tiến sỹ sở đào tạo nước nước ngân sách nhà nước; tăng cường cán có trình độ cao cho sở nghiên cứu, sở đào tạo; cân tăng sô lượng tiên sỹ đào tạo nước có trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới; - Có sách, chế phù họp để thu hút, tuyển dụng nguồn nhân lực đào tạo quy, có lực nghiên cứu khoa học vào đơn vị nghiên cứu, đào tạo - Nhà nước đặt yêu cầu hàm lượng công nghệ cao cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ thực theo đơn đặt hàng Nhà nước 79 3.3.6 Mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế Ngành Đo đạc Bản đồ quan hệ họp tác khoa học với nước như: Nga- Lào; Tây Ban Nha, Hàn Quốc; Cụ thể với tổ chức: Trường Đại học trăc địa Maxcơva- Xí nghiệp trắc địa Ảnh Moscow - Liên bang Nga; Cục đồ quốc gia Lào; Viện Bản đồ xứ Catalynia; Viện Nghiên cứu Nhà Đô thị thuộc Tổng Công ty Nhà Quốc gia Hàn Quốc; Viện thông tin địa lý quốc gia Hàn quốc; Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam, họp tác với giúp đỡ Cục Bản đồ Quốc gia Lào tăng cường lực kỹ thuật, công nghệ đo đạc đồ; Trao đổi chuyên gia theo chương trình Họp tác Na Uy - Việt Nam —Lào; Họp tác VỚI Singapo đo đạc đồ địa hình đáy biển; với Liên bang Nga thử nghiêm công nghệ LiDAR thành lập địa hình; Họp tác với tô chức KIPA - Han Quoc lạp Dự án thử nghiệm ”Xây dựng hệ thống thơng tin địa lí phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam” xin tài trợ vốn ODA Chính phủ Hàn Quốc; Hợp tác với Cơ quan Bản đồ quốc gia Na Uy xây dựng Dự án "Xây dựng mạng lưới trạm GPS cố định Việt Nam Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam tham gia hoạt động nhiều tổ chức quốc tế tham gia hoạt động chung quốc tế vê Đo đạc Bản như: Nhóm chun gia địa danh Liên hiệp quốc (UNGEGN), Nhóm chuyên gia địa danh khu vực Đông Nam Á Tây Nam Thái Bình Dương, Chương trình Bản Tồn cầu (ISCGM), Tổ chức Hạ tầng sở thông tin địa lý khu vực châu Á - Thái Bình Dương (PCGIAP), Liên đồn quốc tể người đo đạc (FIG) Thơng qua họp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm trình độ quản lý, khoa học kỹ thuật nước bạn, yếu tô cân thiêt cho phát tnên ngành; đòi hỏi cần có giải pháp phù họp lĩnh vực họp tác quôc tê đê gop phan đem lại hiệu cao cho phát triển ngành Các giải pháp: a) Tăng cường hợp tác đo đạc đồ với nước phát triển có trình độ cơng nghệ cao thông qua đề tài nghiên cứu khoa học quốc tế khoa học trái đất, thông qua chương trình chung giải tốn khu vực toàn câu b) Đẩy mạnh hợp tác với nước láng giềng đo đạc đồ để có thơng tin chung tồn khu vực c) Thiết lập mối quan hệ hợp tác dịch vụ đo đạc đồ với 80 nước Đông Nam Á, nước thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nước khác d) Chủ động tham gia hoạt động đo đạc đồ hiệp h nghề nghiệp, tổ chức phi phủ giới 3.4 Kiến nghị Bên cạnh thành tựu đạt công tác đo đạc đồ, tồn số hạn chế ảnh hưởng tới qua trình phát triển cần phải khắc phục: Hạn chế kinh phí: - Kinh phí đầu tư cho cơng tác đo đạc đồ cịn thấp so với nhu cầu thực tiễn - Việc đầu tư trang thiết bị, máy móc đại phục vụ cho nghiên cứu khoa học sở nghiên cứu, ứng dụng KHCN hạn chế, phải sử dụng nhiều thiết bị cũ, không đủ số lượng chủng loại đề nghị Bộ ngành liên quan quan tâm đến lĩnh vực đầu tư kinh phí để hoạt động đo đạc đồ ngày phát triển đáp ứng nhu cầu Hạn chế nhân lực - Nhân lực hoạt động ngành thiếu số lượng chất lượng, đặc biệt nhân lực có trình độ cao, chun gia đầu ngành - Đội ngũ cán trẻ làm công tác nghiên cứu khoa học công nghệ số lượng tăng lực đề xuất giải nhiệm vụ hạn chế sổ lượng đào tạo nước hạn chế nên trình độ ngoại ngữ phần lớn cán kỹ thuật cịn yếu, khơng có khả tìm hiểu tài liệu khoa học tiếng nước ngồi Địi hỏi có đầu tư người phù họp với tình hình Hạn chế chế quản lý đề tài, dự án: - Cơ chế quản lý đề tài, dự án cải tiến số điểm chưa thực phù hợp với thực tế Đơn vị chưa đủ quyền tự chủ kế hoạch, tài chính, nhân lực họp tác quốc tể để phát huy tính động, sáng tạo - Cơ chế quản lý tài hoạt động KHCN chưa tạo thuận lợi cho nhà khoa học, chưa huy động nhiều nguồn vốn ngân sách - Thiếu chế đảm bảo để cán KHCN tự phát huy hết khả 81 sán2 tạo, tự chịu trách nhiệm với thân trước pháp luật Chưa có sách hữu hiệu để thu hút nguồn nhân lực KHCN giỏi chế độ lương khơng theo kịp với thay đổi thị trường - Tổ chức, đạo thực nội dung Chiến lược; hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương chức năng, nhiệm vụ giao xây dựng tô chức thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, bảo đảm phù hợp với mục tiêu, nội dung, định hướng phát triển - Rà soát, thống kê, đánh giá đạo, phối họp với Bộ, ngành, địa phương liên quan thực danh mục dự án, đề án ưu tiên đầu tư, sở xây dựng Chương trình cụ thể, xác định rõ nội dung cần ưu tiên, phân định nhiệm vụ cho Bộ, ngành, địa phương thực - Phối hợp Bộ, ngành, địa phương quan chức có liên quan tra, kiểm tra việc thực mục tiêu chiến lược; định kỳ hàng năm, năm sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm - Cần sớm ban hành quy định điều kiện hành nghề họat động đo đạc đồ - Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ, ngành địa phương theo chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm tổ chức thực đề án, dự án ưu tiên Chiến lược nội dung, mục tiêu, giải pháp Chiến lược có liên quan đến Bộ, ngành, địa phương Hiện cơns tác quản lý nhà nước đo đạc đồ địa phương chưa quan tâm mức, nhiều nơi chưa ban hành Quy chế Việc triển khai hoạt động để thực mục tiêu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất rừng đất chuyên trồng lúa thách thức lớn, nguồn kinh phí lực lượng thực cịn hạn chế; chủ yếu tập trung mặt kỹ thuật, chưa coi trọng công tác phổ biến, tuyên truyền, bảo vệ mốc giới Vì vậy, cơng tác đo đạc đồ cần phải đầu tư kinh phí thiết bị cơng nghệ thỏa đáng, nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phục vụ công tác quản lý đất đai Mặt khác, nên xây dựng chế phối họp để chia sẻ, sử dụng chung thông tin, tư liệu, sản phẩm đo đạc nhằm tránh chồng chéo gây lãng phí Đặc biệt, Bộ Tài ngun Mơi trường sớm hồn chỉnh hệ thống hồ sơ địa xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường địa phương 82 KÉT LUẬN Lực lượng đo đạc đồ không nqừng phát triển số lượng, chất lượng quy mô tổ chức đơn vị Bộ Tài ngun Mơi trường có 10 đơn vị hoạt động lĩnh vực đo đạc đồ đo đạc đồ chun nềnh Các Bộ: Quốc phịng, Giáo dục Đào tạo, Xây dựng, Giao thông Vận tải, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có tổ chức hoạt động lĩnh vực đo đạc đồ Ở 63 tỉnh, thành phố có trung tâm cơng ty hoạt động lĩnh vực đo đạc đồ Trong thời gian tới, Ngành Đo đạc Bản đồ Việt Nam nỗ lực để trở thành ngành điều tra có trình độ khoa học công nghệ đại đạt mức tiên tiến khu vực tiếp cận với trình độ tiên tiến thể giới; hoàn thiện sở pháp lý điều chỉnh tổ chức hoạt động ngành; đảm bảo giá trị pháp lý loại đồ sổ liệu đo đạc đồ; bảo đảm xây dựng cung cấp hạ tầng thông tin địa lý đầy đủ, xác, kịp thời phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nước lãnh thổ, tài nguyên thiên nhiên, môi trườne, hoạt động kinh tế - xã hội đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin đo đạc đồ cho cộng đồng Đe thực mục tiêu đó, Ngành Đo đạc Bản đồ Việt Nam cần nhanh chóng hồn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc đồ; hoàn thiện tổ chức máy quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương; xây dựng Hệ quy chiếu, lưới điểm tọa độ quốc gia, lưới điểm độ cao quốc gia đại phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng Hệ quy chiếu, hệ tọa độ phục vụ quốc phòng, an ninh; hồn chỉnh hệ thống thu nhận thơng tin bề mặt đất chụp ảnh từ vệ tinh, máy bay, quang học, sóng radar, sóng laser; tiếp tục nâng cấp cơng nghệ định vị vệ tinh tồn cầu (GPS) phục vụ mục tiêu định vị dẫn đường 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu kỷ niệm ngày truyền thống ngành đo đạc đồ, 50 năm thành lập Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam, Nhà xuất Bản đồ Các báo cáo tài liệu Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam Website Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam: http://www.dosm.gov.vn Website Bộ Tài nguyên Môi trường: http://www.monre.gov.vn Website Công ty Tài nguyên Môi trường miền Nam: http://www.ces.com.vn