(Luận văn thạc sĩ) vai trò của trường phổ thong dân tộc nội trú tỉnh thái nguyên trong định hướng phát triển nguồn nhân lực vùng đông bắc việt nam

130 29 0
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của trường phổ thong dân tộc nội trú  tỉnh thái nguyên trong định hướng phát triển  nguồn nhân lực vùng đông bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ GIANG VAI TRỊ CỦA TRƢỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn giảng viên hướng dẫn để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Phạm Thị Giang LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập nghiên cứu thân tác giả Khi hồn thành luận văn, tơi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ suốt thời gian đầy thách thức quan trọng với đời nghiệp Trước tiên, xin gửi tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, cảm ơn thầy hướng dẫn tận tình việc hình thành ý tưởng, triển khai thu thập tài liệu nghiên cứu viết kết nghiên cứu thành luận văn Tôi muốn bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Bộ môn Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy tri thức khoa học tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Luận văn khó hồn thành tơi mong đợi khơng có hỗ trợ q báu từ Ban dân tộc tỉnh Thái Nguyên, Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên Qua đây, xin gửi lời cám ơn chân thành tới ông, bà: ông Nguyễn Văn Trường (Phó Hiệu trưởng trường PTDTNT Thái Nguyên), bà Nơng Thị Hảo (Hiệu trưởng trường THPT Bình n), bà Lương Thị Thu Hằng (Hiệu trưởng trường PTDTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm) - người giúp đỡ nhiều công việc khảo sát tài liệu thực địa Gia đình bạn bè tơi nguồn động lực tinh thần quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Tôi ghi nhận cảm kích với hỗ trợ động viên từ họ suốt q trình tơi thực cơng trình nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn 10 Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý thuyết 13 1.2.1 Một số khái niệm 13 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 15 1.3 Phương pháp nghiên cứu 19 1.4 Lịch sử hình thành vai trị trường phổ thơng dân tộc nội trú 21 1.4.1 Lịch sử hình thành 21 1.4.2 Vai trị trường phổ thơng dân tộc nội trú hệ thống giáo dục Việt Nam 24 1.5 Hệ thống trường PTDTNT Thái Nguyên 25 1.5.1 Vài nét tỉnh Thái Nguyên 25 1.5.2 Trường phổ thông dân tộc nội trú cấp Trung học sở 27 1.5.3 Trường phổ thông dân tộc nội trú cấp Trung học phổ thông 29 1.6 Tiểu kết 29 Chƣơng THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN LỰC CỦA TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 31 2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 31 2.1.1 Quy mô trường 31 2.1.2 Khu phòng học 32 2.1.3 Khu văn phòng 33 2.1.4 Thư viện 34 2.1.5 Ký túc xá nhà ăn học sinh 35 2.1.6 Hệ thống công nghệ thông tin 35 2.1.7 Sân chơi 36 2.1.8 Nhà để xe; hệ thống vệ sinh; phòng y tế 36 2.2 Đội ngũ giáo viên cán quản lí 37 2.2.1 Đội ngũ giáo viên 37 2.2.2 Đội ngũ cán quản lí, nhân viên 40 2.3 Đội ngũ học sinh 41 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ 1986 ĐẾN NAY 51 3.1 Vai trò nguồn nhân lực 51 3.1.1 Nguồn nhân lực yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội đất nước 51 3.1.2 Vai trò nguồn nhân lực dân tộc thiểu số yêu cầu đổi việc phát huy nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nước ta 53 3.2 Công tác tuyển sinh, dạy nghề hướng nghiệp 55 3.2.1 Công tác tuyển sinh 55 3.2.2 Công tác dạy nghề hướng nghiệp 59 3.2.3 Công tác phân luồng đào tạo 60 3.3 Tăng cường xây dựng sở vật chất thiết bị trường học 61 3.3.1 Tiếp tục ưu tiên nguồn vốn để đầu tư xây dựng sở vật chất, thiết bị trường học theo hướng trường trung học đạt chuẩn Quốc gia 61 3.3.2 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục 63 3.4 Thực đổi chương trình, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá 66 3.4.1 Đổi chương trình, phương pháp dạy học 66 3.4.2 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá 69 3.5 Tổ chức hoạt động giáo dục đặc thù 72 3.6 Tiểu kết 77 Chƣơng NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 79 4.1 Chất lượng đào tạo trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên 79 4.1.1 Chất lượng giáo dục trường PTDTNT cấp THPT 80 4.1.2 Chất lượng giáo dục trường PTDTNT cấp THCS 82 4.1.3 Thực sách ưu tiên 84 4.2 Hạn chế tồn 86 4.2.1 Các nguồn lực chưa đầu tư tương xứng 86 4.2.2 Yếu tố tộc người ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục 96 4.3 Tiểu kết 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các dân tộc có dân số 7000 người tỉnh Thái Nguyên 26 Bảng 2.1: Đội ngũ giáo viên trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên (năm học 2012 - 2013) 39 Bảng 2.2: Hiện trạng đội ngũ học sinh trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên (năm học 2013 - 2014) 43 Bảng 2.3: Học sinh trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên (năm học 2013 2014) 47 Bảng 4.1: Kết học tập học sinh trường PTDTNT nước (năm học 2011 2012 năm học 2012 - 2013) 79 Bảng 4.2: Tỷ lệ học sinh bỏ học, lưu ban trường PTDTNT Thái Nguyên (năm học 2011 - 2012 năm học 2012 - 2013) 80 Bảng 4.3: Kết học tập (2011 - 2012) (2012 - 2013) trường PTDTNT Thái Nguyên 80 Bảng 4.4: Bảng so sánh trường PTDTNT Thái Nguyên với số trường PTDTNT cấp tỉnh khu vực Đông Bắc 81 Bảng 4.5: Chất lượng giáo dục toàn trường THPT Bình Yên (năm học 2012 2013) 82 Bảng 4.6: Chất lượng giáo dục khối nội trú trường THPT Bình Yên 83 (năm học 2012 - 2013) 83 Bảng 4.7: Chất lượng giáo dục hai mặt trường PTDTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Võ Nhai (năm học 2012 - 2013) 84 Bảng 4.8: Văn phòng phẩm cấp cho học sinh bậc học 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất DTNT Dân tộc nội trú DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVDG Giáo viên dạy giỏi HS Học sinh HSG Học sinh giỏi KTĐG Kiểm tra đánh giá NNL Nguồn nhân lực Nxb Nhà xuất PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú PPDH Phương pháp dạy học TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TS Tổng số MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp Anh cuối kỉ 18 mở cho nhân loại thời đại mới: thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Cho tới bây giờ, đường tất yếu để phát triển quốc gia giới đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Để thực mục tiêu đó, quốc gia cần phải huy động nguồn lực cần thiết, bao gồm: nhân lực (con người), tài chính, cơng nghệ, tài ngun thiên nhiên… Trong đó, NNL giữ vị trí quan trọng hàng đầu, định nguồn lực khác Việt Nam bước đường tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt thành tựu định, đường phía trước nước ta cịn mn vàn khó khăn thách thức Hiện nay, để tránh tụt hậu giới bước bước dài phát triển cơng nghệ cao u cầu việc phát triển NNL đặc biệt NNL trình độ cao nước ta trở nên ngày thiết NNL khơng phải có trình độ chun mơn mà phải đáp ứng yêu cầu phẩm chất đạo đức, ý thức kỉ luật, lòng yêu nước, thể lực Đào tạo NNL cho đáp ứng yêu cầu thời kì vấn đề quan trọng hàng đầu Việt Nam Trên thực tế, năm qua NNL Việt Nam tăng số lượng, chất lượng có thay đổi cấu Tuy nhiên, với yêu cầu mà trình phát triển kinh tế hội nhập đặt NNL Việt Nam cịn nhiều bất cập Ví dụ như: chất lượng NNL chưa cao so với đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội; cấu NNL thiếu cân đối vùng, miền; chế, sách sử dụng, xếp, phân bố NNL chưa phù hợp thoả đáng; việc đầu tư cho NNL thấp, chưa xứng đáng với vai trò vị NNL phát triển chung nước nhà Chính thế, u cầu đào tạo phát triển NNL đặt quan trọng cấp bách Việt Nam quốc gia đa thành phần dân tộc, có 53 tổng số 54 dân tộc DTTS Các thành phần dân tộc sống đoàn kết, tương trợ, thân với Phụ lục 3: Danh sách học sinh đỗ Đại học trƣờng PTDTNT tỉnh Thái Nguyên (năm học 2012 - 2013) St t Họ tên Lê Ngọc An Lê Ngọc An Ma Thị Biển Lương Thị Châm Lưu Thị Chiêm Mai Thị Linh Chi Ma Thị Kiều Chinh Ma Quỳnh Dung Hoàng Thị Duyên 10 Lương Quang Đạt 11 Đàm Đình Đạt 12 Hà Thị Nghiêm Điệp 13 Nguyễn Thị Gấm Lớp 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A Điể Đỗ trƣờng Đại học, (Khối thi) HV Tài (A1) ĐH KT&QTKD Thái Nguyên (A1) ĐHSP Thái Nguyên (D1) ĐHSP Thái Nguyên (C) ĐHSP Thái Nguyên (A1) ĐHSP Hà Nội (C) CĐ Mầm non Thái Nguyên (M) ĐHSP Thái Nguyên (C) ĐHSP Thái Nguyên (C) CĐ Giao thông vận tải (A1) ĐH Kinh tế Quốc dân (A1) ĐHSP Thái Nguyên (D1) ĐHSP Thái Nguyên (B) 112 m 17,0 16,0 18,0 15,0 14,5 18,5 12,0 22,5 18,0 14,5 22,5 17,5 15,5 14 Giáp Minh Hà 15 Giáp Minh Hà 16 Đỗ Thu Hà 17 Hoàng Hải Ham 18 Đặng Thị Hằng 19 Ma Thị Hiên 20 Nguyễn Phương Hoa 21 Phùng Ngọc Hoà 22 Đinh Ngọc Huế 23 Trần Thị Huế 24 Ma Thị Hương 25 Hoàng Thị Lan Hương 26 Hoàng Thị Lan Hương 27 Ma Thu Hường 28 Bàng Thị Hồng Liên 29 Lường Thị Liễu 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A ĐH Kinh tế Thái Nguyên (A1) ĐH Kinh tế Quốc dân (D1) ĐHSP Thái Nguyên (A1) ĐH Công nghiệp Thái Nguyên (A1) ĐH Thương mại (A1) ĐHSP Thái Nguyên (D1) HV Tài (A1) ĐH Nơng nghiệp Hà Nội (A1) 17,0 19,0 16,5 16,0 17,0 18,5 18,0 22,0 12A ĐH Công nghệ thông tin Thái Nguyên 17,5 (A1) 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A ĐHSP I Hà Nội (C) ĐHSP Thái Nguyên (A1) ĐH Luật Hà Nội ( D1 ) ĐHSP Thái Nguyên (A1) ĐHSP Thái Nguyên (A1) ĐH Nông nghiệp Hà Nội (B) ĐHSP I Hà Nội (C) 113 19,0 16,0 19,5 14,5 14,5 21,0 18,5 30 Nơng Thị Liễu 31 Tồn Thị Linh 32 Nguyễn Thị Kiều Loan 33 Hoàng Minh Luyến 34 Lý Thị Lương 35 Hứa Thị Lượng 36 Nguyễn Thị Mến 37 Nông Thị Nga 38 La Thị Nhung 39 Lã Thị Hồng Nhung 40 Lương Thị Như 41 Lý Thị Ngoan 42 Nông Thị Nhung 43 Lâm Châu Bảo Ngọc 44 Hà Thị Nguyệt 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A ĐHSP Thái Nguyên (B) Cao đẳng Y Thái NGuyên (B) CĐ Giao thông vận tải (A1) ĐH Luật Hà Nội (C) CĐSP Mầm non Thái Nguyên (M) ĐH Y dược Thái Nguyên (B) ĐH Kinh tế Thái Nguyên (A1) ĐHSP Thái Nguyên (D1) ĐHSP I Hà Nội (D1) ĐHSP Thái Nguyên (C) ĐHSP Thái Nguyên (C) ĐH KT&QTKD (A1) ĐHSP Thái Nguyên (D1) ĐH Xây dựng Hà Nội (A1) ĐH Kinh tế Thái Nguyên (A1) 114 15,5 15,5 16,5 19,0 14,5 22,0 12,0 14,0 17,0 17,5 15,5 14,5 17,5 19,0 10,5 45 Hà Thị Nguyệt 46 Phùng Thị Oanh 47 Lâm Thị Mai Phương 48 Lộc Thị Quỳnh Phương 49 Nguyễn Thị Phương 50 Hoàng Như Quỳnh 51 Hoàng Thị Thanh Quỳnh 52 Nơng Đình Q 53 Đỗ Bảo Quyết 54 Tống Mạnh Quỳnh 55 Nông Thị Sim 56 Đặng Thị Sen 57 Lý Trọng Tài 58 Đinh Việt Thắng 59 Nông Duy Thiệu 60 Lương Thị Thu 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A ĐH Cơng Đồn (C) ĐHSP Thái Nguyên (A1) ĐH Nội vụ (C) HV Tài (A1) ĐH Luật Hà Nội (C) HV Hành Quốc gia (A1) HV Hành Quốc gia (A1) ĐH Nông lâm Thái Nguyên (B) ĐH Mỏ địa chất (A1) ĐH Thuỷ lợi Hà Nội (A1) ĐH Văn hoá NTTW (M) ĐH Kinh tế Thái Nguyên (A1) ĐH Mỏ địa chất (A1) ĐH Quốc gia Hà Nội (C) 16,5 19,5 17,0 16,5 21,0 15,0 18,0 11,0 18,2 22,5 30,0 21,0 21,5 21,0 12A ĐH Công nghệ thông tin Thái Nguyên 12,0 (A1) 12A ĐH Nông nghiệp Hà Nội (B) 20,0 115 61 Ma Thị Thu 62 Trần Thị Thu 63 Hoàng Thị Thuỳ 64 Lý Thị Thuỳ 65 Nông Thị Thuỷ 66 Phan Văn Thực 67 12A 12A 12A 12A 12A 12A Nông Thị Thương 12A Thương 68 Nguyễn Thị Trắc 69 Trần Thị Hoài Trang 70 Trần Thị Hoài Trang 71 Lý Huyền Trang 72 Trần Thị Trang 73 Lý Huyền Trang 74 Trần Thị Trang 75 Vũ Thị Trang 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A ĐHSP Thái Nguyên (C) ĐH Luật Hà Nội ( C) ĐH Kinh tế Thái Nguyên (A1) ĐH Cơng đồn (C) ĐHSP Thái Ngun (C) ĐH Dược Thái Nguyên (A1) ĐH Khoa học Thái Nguyên (C) HV Tài (A1) ĐH KT&QTKD (A1) ĐHQG Hà Nội (D1) Học viện Hành (C) ĐHSP Thái Nguyên (D1) ĐH Kinh tế Thái Nguyên (A1) ĐH KT&QTKD (A1) ĐH Kinh tế Thái Nguyên (A1) 116 24,5 19,0 14,5 15,0 17,5 21,0 16,5 19,0 16,5 21,0 21,5 19,5 10,0 15,0 13,0 76 Vi Văn Trung 77 Vi Văn Trung 78 Bùi Thanh Tùng 79 Lương Thanh Tùng 80 Hà Thuỷ Tuyên 81 Hoàng Văn Tuyên 82 Hoàng Thị Tuyết 83 Lý Thị Vệ 84 Nguyễn Thị Xuân 85 Trần Hải Yến 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A 12A ĐH Y dược Thái Nguyên (B) ĐH Kinh tế Thái Nguyên (A) ĐH Xây dựng Hà Nội (V) ĐH Bách khoa Hà Nội (A1) ĐH Kinh tế Thái Nguyên (A1) ĐH Kinh tế Thái Nguyên (A1) Học viện Hành (A1) ĐHSP Thái Nguyên (A1) ĐH Y dược Thái Nguyên (B) ĐHKT Thái Nguyên (A1) Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH (Ảnh tác giả) 117 21,0 19,0 18,5 21,0 17,5 18,5 15,0 16,0 23,5 17,0 Ảnh 1: Một góc trường PTDTNT Thái Nguyên Ảnh 2: Nhà ăn học sinh trường PTDTNT Thái Nguyên 118 Ảnh 3: Một tiết mục văn nghệ học sinh trường PTDTNT Thái Nguyên dịp liên hoan văn nghệ nhà trường Ảnh 4: Sân kí túc xá học sinh trường PTDTNT Thái Nguyên vào chiều thu tháng - 2013 119 Ảnh 5: Học sinh trường PTDTNT Thái Nguyên tập thể dục Ảnh 6: Một học CNTT trường PTDTNT Thái Nguyên 120 Ảnh 7: Cổng vào trường THPT Bình Yên Ảnh 8: Một góc trường THPT Bình n 121 Ảnh 9: Lễ khai giảng năm học 2013 - 2014 trường THPT Bình n Ảnh 10: Phịng kí túc xá học sinh hệ nội trú trường THPT Bình Yên 122 Ảnh 11: Giờ tập thể dục trường THPT Bình n Ảnh 12: Một học vi tính học sinh hệ nội trú trường THPT Bình Yên 123 Ảnh 13: Cổng trường PTDTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Võ Nhai Ảnh 14: Phá cỗ trung thu trường PTDTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Võ Nhai 124 Ảnh 15: Vườn rau tự trồng học sinh trường PTDTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Võ Nhai Ảnh 16: Một tiết mục văn nghệ “Ngày hội đọc” trường PTDTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Võ Nhai 125 Ảnh 17: Phòng truyền thống trường PTDTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Võ Nhai Ảnh 18: Thư viện thân thiện trường PTDTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Võ Nhai 126 ... Chương Thực trạng nguồn lực trường Phổ thông Dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Định hướng phát triển nguồn nhân lực trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên từ 1986 đến... chung, tơi chọn đề tài:? ?Vai trị trường Phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên định hướng phát triển nguồn nhân lực vùng Đông Bắc Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Đối tƣợng nghiên... dạy nội trú tổ chức trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên? Vấn đề trung tâm luận văn phân tích, làm rõ vai trị hệ thống trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên định hướng phát triển NNL vùng Đông Bắc Việt Nam

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan