Luận văn chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh đến năm 2020

114 0 0
Luận văn chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9 L V T h S TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUÔC DÂN ■ ■ 00 00 ♦ 08 03 ĐẠI HỌC K.T.Q.D TT, THÔNG TIN THƯVIỆN PHÒNG LUẬN ÁN-Tư LIỀU NGUYỄN TH Ị NGỌC ÁNH CHUYỂN DỊCH c CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH TÊ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngưòỉ hưóng dãn khoa học: GS.TS NGỒ THANG LỢI TH S H À N Ộ I, LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các thơng tin, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu đuợc hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tác giả, tác giả tự tìm hiểu, phân tích Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm on tới Thầy Cô giáo, giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức giảng dạy, truyền đạt kiến thức giúp tác giả nâng cao trình độ để tác giả có đủ khả nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm on thầy giáo hướng dẫn GS TS Ngô Thắng Lợi Trưởng môn Kinh tế phát triển nhiệt tình hướng dẫn có ý kiến đóng góp q báu để luận văn hồn thành Tác giả xin bày tỏ biết on sâu sắc vị lãnh đạo tập thể cán ƯBND huyện Nghi Xuân cung cấp thông tin, tài liệu cho tác giả trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm on gia đình bạn bè, tập thể lớp cao học Vinh - K21 giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu Y Ê U C Ầ U C Ủ A H Ộ I Đ Ồ N G C H Ấ M L U Ậ N V Ă N T H Ạ C s ĩ VÈ N hững điểm cần sửa chữa bổ sung trước nộp luận văn thức cho V iện đào tạo SĐ H d~ /ỉĩ ỈPpỊr ,yụr>' 4tỵ7?K’«rrn >*/i /.,.2r £ A‘*rỵ: tĨ ƠÍ) ph> Cểu£ ./&?& ^M - sổU# ỉrALrKì J& .**£) ry/te^Q p £ÌpL*y sf!.é.™/£:.J „ „ Ẵ  fJ? ỳ *^sM QXM jM^ CĂ*rA*Ệ?M> c M -f G^^yCL-, A^Jirrf J ^ ỉ ỳ ỵ3M-Ị< _ Qy eùtd ọry%1*< /h *) C tù Z r r ^ J " /u '^ t ^ ú j~ * ^ L y !ỹ X ,toL.c£*& v (Ký ghi rõ họ tên) Cam kết H ọc v iê n B n dân M ị.st Aub ẨlỉÂỶ yữj? .M uo J Ấ t£n Ẩirxị CỊắỊ UM /v ^ fQ sJM - H ọ c viẽn vií (Ký ghi rõ họ tên) / ^ \ n ^ , V - ^ 1 Nêu học viên có trách nhiệm chinh sửa theo yêu cầu cùa Hội đồng chấm luận văn Trong trường hợp không chinh sửa không công nhận kết bảo vệ Học viên phải đóng yêu cầu chỉnh sửa vào cuối luận văn thức nộp cho viện ĐT SĐH te Hà N ội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ: “ C H U Y Ể N D ỊC H c C Ấ U N G À N H N Ô N G N G H IỆ P H U Y Ệ N N G H I X U  N T ỈN H H À T ĨN H Đ Ế N N Ă M 2 ” Chuyên ngành: Kinh tế phát triển H V : N guyễn Thị N gọc Ánh PGS.TS Lê Xuân Bá- Phản biện Sau nghiên cứu luận văn, tơi có số nhận xét sau: S ự c ầ n th iế t v ý n g h ĩa c ủ a đ ề tà i lu ậ n v ă n Hiện V iệt Nam thực tái cấu kinh tế, có lĩnh vực nơng nghiệp (là lĩnh vực Chính phủ nhân mạnh ngồi trọng tâm tái cẩu Đảng đề ra) gắn với đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu lực cạnh tranh Nghi Xuân huyện mà tỷ trọng nông nghiệp giá trị sản xuất cón lớn (năm 2004 chiếm 39,2%, năm 2013 có giảm xuống cịn 31,5%) Ngồi nội ngành nơng nghiệp trơng trọt chiếm tỷ trọng lớn (hăm 2004 41,7% năm 2013 vân chiêm 35,2%) Đ ể đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội huyện năm tới đây, có nhiều việc mà Nghi Xuân phải làm, chuyên dịch cấu ngành nông nghiệp theo hướng tăng suât hiệu việc khơng thể khơng làm Đây lý để khẳng định luận văn thạc sỹ kinh tế có tên HV Nguyễn Thị N gọc Ánh cân thiêt có ý nghĩa, nhât ý nghĩa thực tiễn luận văn thực tôt M ộ t số n h ậ n x é t c h u n g M ộ t , luận văn có nội dung phù họp với chuyên ngành đào tạo không trùng lặp với cơng trình cơng bơ trước mà biêt H a i , mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi phương pháp nghiên cứu luận văn nhìn chung rõ ràng, hợp lý B a l , luận văn kết cấu theo lối truyền thống hợp lý, số trang chương 22, 34 19 Luận văn trình bày sạch, đẹp Văn phong nhìn chung rõ ràng, dễ hiểu N h ữ n g k ế t q u ả ch ủ y ế u c ủ a lu ậ n v ă n M ộ t , chương 1, HV trình bày số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài luận văn, tập trung vào vấn đề sau: (i) khái niệm, đặc diêm, vai trị ngành nơng nghiệp; (ii) khái niệm góc độ phân tích cấu ngành nông nghiệp huyện; (iii) khái niệm, nội dung, xu hướng chuyên dịch tiêu chí đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp; (iv) nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện H a i , chương 2, HV tập trung thực nội dung chính, là: (i) đánh giá thực trạng nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện Nghi Xuân theo nhân tố trình bày phần lý luận; (ii) phân tích thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Nghi Xuân giai đoạn 2014-2013 Trong nội dung luận văn phân ngành nông nghiệp huyện phân tích chuyển dịch cấu nơng nghiệp theo phân ngành theo tiêu chí trình bày phần lý luận; (iii) đánh giá chung chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Nghi Xuân với việc rút két đạt (tiếc không nêu rõ tên số thứ tự kết này), hạn chế nguyên nhân gây hạn chế B a , chương 3, HV trình bày nội dung chính, là: (i) định hướng phát triển kinh tế-xã hội định hướng phát triển nông nghiệp huyện Nghi Xuân đến năm 2020, quan điểm định hướng tiêu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Nghi Xuân đến năm 2020; (ii) đề xuất thực giải pháp thúc đẩy chuển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện Nghi Xuân (nói vắn tắt gồm: quy hoạch; tổ chức sản xuất nông nghiệp; phát triển hạ tầng; khoa học-công nghệ; phát triển công nghiệp chế biến nông sản) giải pháp luận văn đề xuất thực chương nhằm khắc phục nguyên nhân gây yếu trình bày cuối chương M ộ t v i v ấ n đ ề tra o đ ổ i th êm M ộ t l , luận văn cần thể đầy đủ đối tượng nghiên cứu Trong luận văn ghi cấu ngành nông nghiệp Đầy đủ phải cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp H a i , xem lại tên chương vì, theo tơi, có phần khiên cưỡng (có lẽ khơng có lý thuyết chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp địa bàn huyện) B a , cần ý tới cách trình bày vài chỗ, ví dụ: nên tách rõ khái niệm nội dung chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp mục 1.2.1 (hiện người đọc khó thấy nội dung chuyển dịch gì); mục 1.3.5 nên nêu rõ sách :làc chương phân tích thực trạng cân phân tích rõ thực trạng sách (hiệrt trang 27 có nói qua sách đất đai, đầu tư, hỗ trợ tính dụng, hỗ trợ g iá , mục 2.1.5 nói việc hỗ trợ ; mục 3.1.1 có tên “Căn xây dựng định hướng”, bên loại định hường, không thấy cư đâu K ế t lu ậ n Luận văn cơng trình độc lập có nội dung tốt Luận văn đáp ứng dược yêu cầu luận văn thạc sỹ kinh tê Đông ý cho HV làm thủ tục cần thiết bảo vệ Hội đồng cấp nhà trường để nhận học vị thạc sỹ kinh tế bảo vệ thành công./ C â u h ỏi: HV cho biết, vào đâu sản xuất lúa hàng hóa Nghi Xuân thuộc ngành sản phẩm có giá trị kinh tế cao (trang 40)? C Ộ N G H O À X à H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆ T N A M Đ ộc lập - T ự - H ạnh ph úc N H Ậ N X É T L U Ậ N V Ă N T H Ạ C SỸ K IN H T É Đ ề tài : C h u y ể n d ịc h c cấ u n g n h n ô n g n g h iệ p h u y ệ n N g h i X u â n tỉn h H T ĩn h đ ến n ăm 2 C h u y ê n n g n h : K in h tế p h t triển C ủ a h ọ c v iên c a o h ọc: N g u y ễ n T h ị N g ọ c Á n h N g i n h ậ n x é t: T S V ũ T h ị T u y ế t M a i, P h ó tr n g B ộ m ôn K in h tế cô n g c ộ n g , K h o a kế h o c h v P h t tr iể n , T r n g Đ i h ọ c K in h tế Q u ố c d â n - H a N ội NỘI DUNG NHẬN XÉT Luận Văn có bề dầy 80 trang khơng kể phần tóm tắt, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu theo chương truyền thống Sau đọc toàn luận văn học viên N g u y ễ n T h ị N g ọ c Á n h , tơi có số nhận xét sau tính cẩp thiết đề tài Sản xuất nông nghiệp ngành thiết yếu ngành kinh tế quan trọng nước ta, nơi cung cấp lương thực, thực phẩm đảm bảo nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế quốc dân, thị trường tiêu thụ quan trọng công nghiệp nhiều ngành kinh tế khác D o vậy, phát triển nông nghiệp mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển đất nước đảng nhà nước xác định từ Đại hội lần thứ V Đảng cộng sản Việt Nam (1982) Hiện đại hóa nơng nghiệp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp coi trọng liên tục đẩy mạnh Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế suy thối kinh tế chuyển dịch cấu (CDCC) nông nghiệp nông thôn cách thức ứng xử tích cực để tiếp tục tồn phát triển phù hợp Nghi Xuan la huyện có tỷ trọng ngành nơng nghiệp ln chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện có nhiều lợi để phát triển nông nghiệp Do việc lựa chọn đề tài ‘chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp huyện N ghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2 ’ hồn tồn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nhận xét nội dụng Luận văn 2.1 Những mặt - Tác giả có hệ thống hố tốt khía cạnh lý luận thực tiễn quan đến sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế, là: (1) Xu hướng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp, (2) Tiêu chí đánh giá q trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp, (3) yếu tố tác động đặc thù đến chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp Bằng hệ thống số liệu tình hình phong phú, cập nhật, tác giả mơ tả tương đối chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp theo ba xu hướng mà tác giả xác định chương I đồng thời xác định tốc độ chuyển dịch ngành nông nghiệp Tôi đồng tình quan điểm chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp giải pháp tác giả đưa Những mặt mạnh nêu trên, cho phép tơi kết luận Luận văn đạt u cầu luận văn thạc sỹ Tuy để giúp tác giả có hướng nghiên cứu tốt tương lai cịn số hạn chế cần khắc phục 2.2 Những hạn chế - v ề đối tượng nghiên cứu, tác giả nên để c h u y ể n d ịc h cấu ngành nông nghiệp - v ề phương pháp nghiên cứu, tác giả đề cập hết phương pháp mà tác giả sử dụng luận văn, nhiên phương pháp dự báo khơng phải phương pháp nghiên cứu Nên tác giả muốn đề cập đến phương pháp để đưa kết dự báo số tiêu chương phương pháp định lượng nêu cụ thể tên mơ hình định lượng mà tác giả sử dụng - v ề nội dung 76 Đen năm 2015, xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung đến năm 2020 xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm xã Xuân Mỹ, Xuân Liên Xuân Viên Huy động nguồn vốn để đẩy nhanh đầu tư xây dựng cảng cá Xuân Hội, âu thuyền tránh bão Xuân Hội; hỗ trợ kinh phí đóng mới, nâng cao cơng suất tàu đánh cá cho ngư dân Đầu tư công trình thủy lợi: Nắm vững quy luật diễn biến thời tiết, chủ động xây dựng kế hoạch khai thác tốt nguồn nước để đáp ứng yêu cầu sản xuất chương trình chuyển dịch cấu trồng vật nuôi; tập trung đạo nâng cấp công trình đầu mối, nạo vét kiên cố hệ thống kênh mương, hoàn thiện mạng lưới trạm bơm, hệ thống mương máng tưới tiêu Thực nâng cấp trạm bơm, cống tưới tiêu, bê tơng hố hệ thống mương máng Đối với hệ thống đê điều, phải đầu tư thường xuyên đảm bảo cao trình, mặt cắt, kết hợp với cải tạo phát triển hệ thống giao thông đồng thời tiếp tục xây dựng dự án trình phê duyệt đầu tư; tăng cường áp dụng khoa học cơng nghệ đặc biệt cơng nghệ tin học quản lí điều hành hệ thống thuỷ nông Do yêu cầu thâm canh trồng, vật nuôi ngày cao, việc tưới tiêu nước cho trồng, cung cấp nước cho vật nuôi phải đảm bảo chủ động, kịp thời nước cung cấp phải Do ngồi hệ thống thuỷ lợi cung cấp nước cho trồng, cịn có bổ sung nguồn nước ngầm (đối với nhiều hộ trồng rau sạch) Huyện cần có kế hoạch xác lập quy chuẩn cho việc khai thác nguồn nước ngầm, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân khai thác sử dụng, vừa tránh lãng phí vừa hạn chế nhiễm nguồn nước ngầm Đầu tư phát triển hệ thống giao thông nông thôn: Nâng cấp hệ thống giao thông đến trung tâm xã, đảm bảo đường cấp nông thôn, mặt đường trải bê tông nhựa, tạo tiền đề cho việc giao lưu lại người dân nông thôn 77 Nâng cấp cải tạo hệ thống giao thông nông thôn, cải tạo hệ thống giao thông nội đồng, cầu cống, để tăng khả vận chuyển hàng hoá, giảm giá thành sản xuất Đẩy mạnh việc nâng cấp, tu sửa mở số tuyến đường, đặc biệt hệ thống giao thông nội đồng Việc nâng cấp, mở rộng lịng đường gắn với việc mở rộng, kiên cố hố tuyến kênh mương nội đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư sản xuất (phân bón, phân hữu cơ, giống ) nơng sản Phát triển hệ thống lưới điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phát triển hệ thống thông tin liên lạc đến tất xã huyện để đảm bảo cung cấp thông tin cách kịp thời phục vụ cho q trình sản xuất nơng nghiệp đặc biệt nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành đạt kết cao Đầu tư hệ thống hạ tầng thương mại: Xây dựng chợ đầu mối huyện với quy hoạch ổn định vị trí, quy mơ chợ, phương thức quản lý chợ với mục tiêu điểm đầu mối giao lưu hàng hoá thuận tiện, dễ dàng, không gây phiền hà người dân muốn trao đổi mua bán sản phẩm Nâng cấp phát triển hệ thống chợ bán lẻ nông thôn, nhằm tạo hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đồng thời chợ bán lẻ nơi để người dân thu nhận thông tin chi tiết giá sản phẩm, tình hình thị trường, tình hình tiêu thụ sản phẩm 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ vào trình chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật - công nghệ tiên tiến q trình chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp yêu cầu cần thiết để nâng cao giá trị sản lượng chất lượng sản phẩm, nâng cao ưu thể cạnh tranh thị trường Ngành nông nghiệp huyện cần tập trung giải vấn đề sau: - Tuyển chọn giống trồng, vật nuôi tốt từ nguồn gen sẵn có nước ta, nghiên cứu cải tạo để có giống tốt Đồng thời nhập giống trồng, vật nuôi tốt khu vực nước tiên tiến để tạo giống phù họp với 78 điều kiện khí hậu thời thiết, thổ nhưỡng địa phương Kết hợp với đơn vị Trung tâm nghiên cứu phát triển đậu đỗ, Viện Khoa học nông nghiệp Bắc Trung bộ, công ty cung ứng giống để khảo nghiệm, sản xuất thử nhằm bổ sung giống mới, thay giống cũ thối hóa - Tập trung nghiên cứu sử dụng ưu lai giống để nông nghiệp áp dụng phần lớn giống có ưu lai Tiếp tục triển khai có hiệu chương trình sind hóa đàn bị theo hướng Zebu hóa đạt từ Vì đến 3/4 máu ngoại, dự án bị Charolaise, 3B; chương trình nạc hóa đàn lợn Đây hướng đột phá để nâng cao suất chất lượng nông sản phù hợp với yêu cầu thị trường ngày cao nước giới - Đẩy mạnh sản xuất sử dụng phân bón vi sinh từ nguồn phế thải hữu sản xuất, sử dụng loại thuốc thú y, thuốc trừ sâu, trừ cỏ có nguồn gốc thực vật cơng nghệ hóa sinh đại khơng gây độc hại cho người gia súc - Phát triển mạnh công nghệ chế biến nông - thủy sản sở ứng dụng máy móc thiết bị đại phù họp để đáp ứng nhu cầu nước xuất Đặc biệt coi trọng việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học vào việc bảo quản nông sản phù họp với điều kiện thời tiết khắc nghiệt địa phương, giảm bớt tổn thất sau thu hoạch, bảo quản sản phẩm lâu dài mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Chuyển giao ứng dụng công nghệ cao, nơng nghiệp hữu cơ, nơng nghiệp sạch, quy trình sản xuất đại, như: Chăn ni lọn, bị thịt, ni tôm, nuôi cá lồng bè, trồng rau, củ, đất cát ven biển, vùng bãi bồi; chuyển giao công nghệ xử lý môi trường chăn nuôi quy mô nhỏ; áp dụng quy trình sản xuất VietGAP; hình thành khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, làm hạt nhân lan tỏa, thúc đẩy chuyển giao khoa học, công nghệ cho vùng sản xuất thâm canh - Phát triển mạng lưới công nghệ thông tin đến tận thôn, xã để người dân tiếp cận thông tin kinh tế, kỹ thuật thị trường 79 - Thực có hiệu sách hành nhằm tăng tỷ lệ giới hóa tất khâu từ sản xuất đến chế biến lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản - Nâng cao lực, đổi hệ thống khuyến nông sở, kịp thời đáp ứng với yêu cầu chuyển dịch cấu ngành; tổ chức tốt dịch vụ chuyển giao khoa học, công nghệ; kỹ nghề nghiệp đội ngũ cán kỹ thuật từ huyện đến thơn xóm, giúp hỗ trợ nơng dân kết nối, tiếp cận nhanh chóng với thành tựu khoa học, công nghệ, quản lý, thông tin thị trường 3.2.5 Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản Không thể phát triển nông nghiệp đại thiếu phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nơng sản tính chất đặc thù sản phẩm nông sản (tươi sống, khó bảo quản, dễ hư hỏng, theo mùa vụ ) Chính đặc điểm trên, phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa cần có phát triển công nghiệp bảo quản chế biến nông sản Khâu bảo quản, chế biến nông sản hai khâu quan trọng có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao giá trị nông sản, tăng khả cạnh tranh hàng nông sản; giảm tổn thất sau thu hoạch số lượng chất lượng; góp phần bảo quản, nâng cao giá trị dinh dưỡng nông sản, chăm sóc sức khỏe cho người xã hội; đa dạng hóa sản phẩm nơng sản, hình thành chuỗi giá trị gia tăng cho hàng nơng sản, góp phần ổn định phát triển sản xuất nông nghiệp tăng thu nhập cho nông dân Thực tế sản phẩm nông nghiệp huyện Nghi Xuân chủ yếu sản phẩm thô sơ chế, giá trị gia tăng thấp Phát triển công nghệ sau thu hoạch chế biến nông sản nội dung quan trọng q trình nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Để đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn, huyện Nghi Xuân cần trọng vấn đề sau: - Quy hoạch khu chế biển, bảo quản tập trung xã Xuân Hội, Cương Gián cụm chế biến đề giành quỹ đất phát triển Họp tác xã, Tổ họp tác chế biến xã Xuân Yên, Xuân Thành, Xuân Trường, Xuân Liên 80 - ưu tiên đầu tu nguồn vốn để xây dựng phát triển sở chế biến bảo quản nông sản khu vực quy hoạch, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ sản phấm Đầu tư đổi mới, đại hóa sở chế biến có, đa dạng hóa sản phẩm chế biến với giá cạnh tranh chất lượng đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu thị trường - Hỗ trợ vốn cho người sản xuất kinh doanh hàng nông sản để đầu tư cho công nghệ bảo quản chế biến nông sản tiên tiến, thiếu khâu quan trọng hàng nơng sản địa phương khó ổn định thị trường giá cả, gây tốn hại không cho người sản xuất kinh doanh mà cho kinh tế huyện - Tổ chức đào tạo nghề chế biến, bảo quản nông sản cho lao động địa bàn hầu hết sở chế biến địa bàn huyện có quy mô nhỏ sử dụng phương pháp bảo quản chế biến truyền thống cho suất hiệu thấp 81 KÉT LUẬN Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vấn đề cần thiết kinh tế quốc dân kinh tế địa phương, giai đoạn phát triển lại cần cấu ngành phù họp khác Trong thời điểm đất nước xây dựng kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, ngành nơng nghiệp địa phương cần có chuyển dịch vừa phù họp với xu hướng chung nước, vừa phát huy lợi riêng địa phương Nghi Xn huyện ven biển phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh, có nhiều lợi vị trí địa lý để phát triển kinh tế Trong năm gần đây, kinh tế huyện có bước phát triển định Cùng với xu hướng đó, ngành nông nghiệp huyện đạt số thành tựu, có thành tựu chuyển dịch cấu ngành tỷ trọng ngành chăn nuôi ngành thủy sản ngày tăng, ngày có nhiều sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cấu ngành cịn chậm, tỷ trọng nhóm ngành sản phẩm có giá trị kinh tế thấp, đặc biệt thời gian qua, cấu ngành chuyển dịch không phù họp với lợi vùng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện chưa họp lý, sở hạ tầng phục vụ cho ngành sản xuất nơng nghiệp cịn lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún với công nghệ lạc hậu, ngành công nghiệp chế biến nông sản thương mại dịch vụ địa bàn phát triển, Trước thực trạng đó, luận văn đưa số giải pháp để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp huyện, rà sốt, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ nơng nghiệp, đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao trình độ người lao động, đồng thời có sách phù họp để phát triển ngành cơng nghiệp chế biển nông sản địa bàn 82 Chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp có tác động lớn đến phát triển ngành nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nói chung huyện, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập mức sống người dân Vì vậy, cần thực giải pháp cách đồng họp lý với lộ trình thích họp cho giai đoạn Luận văn hồn thành thời gian không dài Mặc dù tác giả cổ gắng không tránh khỏi thiếu sót định hạn chế kiến thức tác giả khó khăn việc thu thập số liệu Luận văn kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô 83 DANH M ỤC TÀI LIỆU TH AM KHẢO Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới, UBND huyện Nghi Xuân (2011), Đề án xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2015, giai đoạn 2016-2020 huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Chi cục Thống kê huyện Nghi Xuân (2014), Niên giám thống kê huyện Nghi Xuân năm 2013 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định 41/2010/NĐ-CP “Chỉnh sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn,\ Cục Thống kê Hà Tĩnh (2014), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2013, Nhà Xuất Thống kê, thành phố Hà Nội Cục Thống kê Hà Tĩnh (2009), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2008, Nhà Xuất Thống kê, thành phố Hà Nội Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu nơng nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Đà Nằng, thành phố Đà Nang Dương Thịnh Hưng (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên trình CNH - HĐH, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân, thành phố Hà Nội Vũ Thành Hưởng, Trần Hữu Phước (2014), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hướng đại: quan điểm định hướng phát triển”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 202, tr.2-9 Ngô Thắng Lợi, Phan Thị Nhiệm (2008), Kinh tế phát triển (Sách chuyên khảo dành cho cao học kỉnh tế), Nhà xuất Lao động - xã hội, thành phố Hà Nội 10 Phịng Nơng nghiệp & PTNN, UBND huyện Nghi Xuân (2013), Báo cảo kết sản xuất năm 2013, kế hoạch năm 2014 84 11 Phịng Nơng nghiệp & PTNN, UBND huyện Nghi Xn (2014), Báo cáo tình hình sản xuất nơng, lâm, ngư giai đoạn 2011-2015 phương hướng, mục tiêu phát triển 2016-2020 12 Phịng Thơng kê, ƯBND huyện Nghi Xn (2010), Niên giám thống kê năm 2004-2008 13 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, thành phố Hà Nội 14 Lê Đình Thăng (1998), Chuyên dịch cấu kinh tế nông thôn —những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hà Nội 15 Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, thành phố Hà Nội 16 Bùi Công Thuấn (2011), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân, thành phố Hà Nội 17 UBND huyện Nghi Xuân (2013), Đề án Phát triển chăn nuôi tập trung vùng ven chân núi Hồng Lĩnh giai đoạn 2013-2015, định hướng đến năm 2020 18 ƯBND huyện Nghi Xuân (2013), Đề án Phát triển đánh bắt, nuôi ồng, chế biến thủy sản huyện Nghỉ Xuân giai đoạn 2013-2015 định hướng đến năm 2020 19 UBND huyện Nghi Xuân (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Nghi Xuân đến năm 2020 20 ƯBND tỉnh Hà Tĩnh, Quyêt định sô 11/2013/QĐ-UBND việc “sửa đổi, bỗ sung sô điêu quy định số sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm theo định sổ 24/2011/QĐ-UBND ngày 9/8/2011 UBND tỉnh ” 21 ƯBND tỉnh Hà Tĩnh, Quyết định sổ 23/2014/QĐ-UBND việc “ban hành quy định việc hỗ trợ lãi suất vay vốn tổ chức tín dụng để phát triển sản xuât từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ” 85 PHỤ LỤC Bảng tính dự báo GTSX ngành nông nghiệp huyện Nghi Xuân năm 2015, 2020 Sử dụng cơng thức mơ hình dự báo xu san mũ, với giá trị a = 0.92, ta tính tốn tử san ước lượng hàm dự báo thời điểm sau trình bày bảng sau: Bảng 1: GTSX (triệu đồng) ngành nông nghiệp huyện Nghi Xuân từ năm 2004 đến năm 2013 Năm t 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 10 Si s2 a b 461.711 459.616 463.806 24.092 487.898 485.803 483.708 487.898 24.092 511.990 509.895 507.800 511.990 24.092 511.990 542.404 539.803 537.243 542.364 29.443 536.082 571.956 569.384 566.813 571.955 29.569 571.806 613.444 609.919 606.471 613.368 39.658 601.525 637.684 635.463 633.143 637.782 26.673 653.026 677.933 674.535 671.224 677.847 38.081 664.455 728.016 723.738 719.536 727.939 48.312 715.927 792.495 786.994 781.598 792.391 62.061 776.251 854.036 848.673 843.307 854.039 61.709 854.452 Xt XAt Hàm dự báo: XAt+i = 854.039 + 61.709 X 1(với 1= 1, 2, 3, ) Theo mơ hình dự báo, GTSX ngành nông nghiệp huyện Nghi Xuân năm 2015 977,456 tỷ đồng năm 2020 1.286,002 tỷ đồng 86 Bảng tính dự báo GTSX ngành trồng trọt huyện Nghi Xuân năm 2015, 2020 Sử dụng cơng thức mơ hình dự báo xu san mũ, với giá trị a = 0.1, ta tính toán tử san ước lượng hàm dự báo thời điểm sau trình bày bảng sau: Bảng 2: GTSX (triệu đồng) ngành trồng trọt huyện Nghi Xuân từ năm 2004 đến năm 2013 Năm t Xt Si 95.543 s2 a b (1.432) 192.518 10.775 XAt 2004 203.293 106.318 9.343 203.293 10.775 2005 214.068 117.093 20.118 214.068 10.775 214.068 2006 227.126 128.096 30.916 225.277 10.798 224.843 2007 233.940 138.681 41.692 235.669 10.776 236.075 2008 250.783 149.891 52.512 247.270 10.820 246.446 2009 259.310 160.833 63.344 258.321 10.832 258.089 2010 270.201 171.770 74.187 269.352 10.843 269.153 2011 283.372 182.930 85.061 280.799 10.874 280.195 2012 292.941 193.931 95.948 291.914 10.887 291.673 2013 10 300.480 204.586 106.812 302.360 10.864 302.801 Hàm dự báo: XAt+i = 302.360 + 10.864 X 1(với 1=1,2, 3, ) Theo mơ hình dự báo, GTSX ngành trồng trọt huyện Nghi Xuân năm 2015 324,088 tỷ đồng năm 2020 378,408 tỷ đồng 87 Bảng tính dự báo GTSX ngành chăn ni huyện Nghi Xn năm 2015, 2020 Sử dụng công thức mô hình dự báo xu san mũ, với giá trị a = 0.9, ta tính tốn tử san ước lượng hàm dự báo thời điểm sau trình bày bảng sau: Bảng 3: GTSX (triệu đồng) ngành chăn nuôi huyện Nghi Xuân từ năm 2004 đến năm 2013 Năm t X, Si s2 a b 1 1 1 8 X At 2004 1 1 1 8 3 2005 2 6 4 2 6 2006 3 6 5 3 4 2 2007 4 7 4 4 5 2008 5 7 1 6 5 1 7 1 5 7 2009 6 4 6 8 2010 7 7 4 7 7 1 2011 9 9 8 4 8 8 2012 2 2 7 2 0 3 2013 10 7 2 4 7 7 6 2 Hàm dự b o : XAt+i = 7 + 7 X 1( v i = 1, , , ) Theo mô hình dự báo, GTSX ngành chăn ni huyện Nghi Xn năm 2015 302,489 tỷ đồng năm 2020 439,369 tỷ đồng 88 Bảng tính dự báo GTSX ngành thủy sản huyện Nghi Xuân năm 2015, 2020 Sử dụng cơng thức mơ hình dự báo xu san mũ, với giá trị a = 0.9, ta tính tốn tử san ước lượng hàm dự báo thời điểm sau trình bày bảng sau: Bảng 4: GTSX (triệu đồng) ngành thủy sản huyện Nghi Xuân từ năm 2004 đến năm 2013 Năm t Xt Si s2 a b 1 2 7 X At 2004 1 8 8 1 8 2005 4 4 1 4 4 7 4 2006 2 2 7 3 2007 1 6 2 0 5 2008 7 7 8 6 0 2009 1 3 9 8 2 1 2010 2 4 2 9 2011 2 6 2 2 9 2 9 2012 0 4 2 2013 10 7 0 0 Hàm dự báo: XAt+l = 0 + X ( v i = 1, , , ) Theo mơ hình dự báo, GTSX ngành thủy sản huyện Nghi Xuân năm 2015 324,058 tỷ đồng năm 2020 450,703 tỷ đồng 89 Bảng tính dự báo GTSX nhóm ngành nơng nghiệp có lợi huyện Nghi Xuân năm 2015, 2020 Sử dụng cơng thức mơ hình dự báo xu san mũ, với giá trị a = 0.5, ta tính tốn tử san ước lượng hàm dự báo thời điểm sau trình bày bảng sau: Bảng 5: GTSX (triệu đồng) nhóm ngành nơng nghiệp có lợi huyện Nghi Xn từ năm 2004 đến năm 2013 Năm t Xt s, s2 a b 299.304 310.101 288.507 (10.797) X At 2004 277.710 288.507 299.304 277.710 (10.797) 2005 266.913 277.710 288.507 266.913 (10.797) 266.913 2006 291.504 284.607 286.557 282.657 (1.950) 256.116 2007 292.387 288.497 287.527 289.467 970 280.707 2008 309.775 299.136 293.332 304.941 5.805 290.437 2009 336.594 317.865 305.598 330.132 12.267 310.745 2010 358.676 338.271 321.934 354.607 16.336 342.399 2011 365.754 352.012 336.973 367.051 15.039 370.943 2012 350.494 351.253 344.113 358.393 7.140 382.090 2013 10 426.257 388.755 366.434 411.076 22.321 365.533 Hàm dự báo: XAt+i = 411.076 + 22.321 X 1(với 1= 1, 2, 3, ) Theo mơ hình dự báo, GTSX nhóm ngành nơng nghiệp có lợi huyện Nghi Xn năm 2015 455,718 tỷ đồng năm 2020 567,323 tỷ đồng 90 Bảng tính dự báo GTSX nhóm ngành nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao huyện Nghi Xuân năm 2015, 2020 Sử dụng cơng thức mơ hình dự báo xu san mũ, với giá trị a = 0.87 ta tinh cac toan tư san ước lượng hàm dự báo thời điểm sau trình bày bảng sau: Bảng 6: GTSX (triệu đồng) nhóm ngành nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao huyện Nghi Xuân từ năm 2004 đến năm 2013 Năm t X, s2 a 104.441 103.462 105.420 6.553 Si b XN 2004 111.973 110.994 110.015 111.973 6.553 2005 118.526 117.547 116.568 118.526 6.553 118.526 2006 127.573 126.270 125.008 127.531 8.441 125.079 2007 138.185 136.636 135.124 138.148 10.116 135.972 2008 152.318 150.279 148.309 152.249 13.185 148.264 2009 165.543 163.559 161.576 165.541 13.267 165.434 2010 178.364 176.439 174.507 178.372 12.931 178.808 2011 205.519 201.739 198.199 205.279 23.691 191.302 2012 246.307 240.513 235.012 246.014 36.814 228.970 2013 10 281.234 275.940 270.620 281.261 35.607 282.828 Hàm dự báo: XAt+i = 281.261 + 35.607 X1(với 1= 1, 2, 3, ) heo mo hình dự báo, G rs x nhóm ngành nơng nghiệp có lợi huyện Nghi Xuân năm 2015 352,475 tỷ đồng năm 2020 530,51 tỷ đồng

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan