Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN DUY ĐÔNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN ĐẾN 2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN NGỌC SƠN HÀ NỘI 2014 LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn đƣợc hoàn thành trình nghiên cứu nghiêm túc tơi với giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Tôi cam đoan số liệu, kết quả, trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Tuyết Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Ngành nông nghiệp đặc điểm ngành nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm ngành nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm ngành nông nghiệp 1.1.3 Phân loại ngành nông nghiệp 10 1.2 Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp 11 1.2.1 Kinh tế nông nghiệp .11 1.2.2 Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp 12 1.2.3 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp 13 1.3 Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 17 1.3.1 Các nhân tố tự nhiên .17 1.3.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 18 1.4 Các tiêu phân tích chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp 22 1.4.1 Đánh giá xu hƣớng chuyển dịch .22 1.4.2 Đánh giá tốc độ chuyển dịch: 22 1.4.3 Đánh giá hiệu chuyển dịch cấu nghành kinh tế nông nghiệp 23 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn số địa phƣơng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp 23 1.5.1 Kinh nghiệm Thanh Hóa 23 1.5.2 Kinh nghiệm Hà Tĩnh 25 1.5.3 Một số học kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo với Nghệ An 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 29 2.1 Đánh giá nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An 29 2.1.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên .29 2.1.2 Các yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2013 38 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nơng nghiệp nói chung 38 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế nông nghiệp 40 2.2.3 Đánh giá hiệu chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp .49 2.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2013 51 2.3.1 Kết đạt đƣợc 51 2.3.2 Hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .55 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN ĐẾN 2020 58 3.1 Quan điểm mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp đến năm 2020 58 3.1.1 Quan điểm chung 58 3.1.2 Quan điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An 60 3.1.3 Mục tiêu 62 3.2 Định hƣớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp tỉnh đến năm 2020 62 3.2.1 Ngành nông nghiệp 62 3.2.2 Thủy sản 64 3.2.3 Lâm nghiệp .65 3.3 Giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành nông lâm thủy sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020 65 3.3.1 Nâng cao chất lƣợng quy hoạch .65 3.3.2 Phát triển tổ hợp công nông nghiệp 67 3.3.3 Chú trọng công tác phát triển sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp 70 3.3.2 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ đào tạo nghề 73 3.3.3 Phát triển công nghiệp chế biến .76 3.3.4 Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu quản lý chất lƣợng sản phẩm nâng cao giá trị gia tăng 78 3.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực 79 3.3.6 Giải pháp vốn đầu tƣ 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTXH Kinh tế xã hôi GTSX Giá trị sản xuất CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KHCN Khoa học cơng nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NTM Nông thôn CCKT Cơ cấu kinh tế CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CNH Cơng nghiệp hóa UBND Ủy ban nhân dân PTNT Phát triển nông thôn CNC Công nghệ cao PTTH Phát truyền hình HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp CNQSD Chứng nhận quyền sử dụng N-L-TS Nông - lâm - thủy sản CDCC Chuyển dịch cấu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng đất tỉnh Nghệ An 31 Bảng 2.2: Dân số tỉnh Nghệ An 33 Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất theo khu vực kinh tế .39 Bảng 2.4: Bảng giá trị sản xuất ngành Trồng trọt - Chăn nuôi - Dịch vụ giai đoạn 2010 - 2013 40 Bảng 2.5: Tổng hợp diện tích gieo trồng từ năm 2010 - 2013 (ĐVT ha) 41 Bảng 2.6: Tổng hợp tình hình vật ni năm 2001 - 2013 47 Bảng 2.7: Kết sản xuất ngành thủy sản năm 2001 - 2013 53 Bảng 3.1 Dự báo số tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2020 63 Bảng 3.2 Dự báo số tiêu phát triển ngành thủy sản Nghệ An đến năm 2020 64 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - NGUYỄN DUY ĐÔNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN ĐẾN 2020 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÓM TẮT LUẬN VĂN HÀ NỘI, 2014 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Kể từ năm 1986, Việt Nam tiến hành công đổi đến nay, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt đƣợc thành tựu to lớn, đóng vai trị quan trọng trình CNH-HĐH đất nƣớc Cùng với trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH-HĐH, nơng nghiệp Việt Nam q trình chuyển dịch cấu theo xu hƣớng chung Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn quy mô nƣớc đa dạng cấp tỉnh Nghệ An tỉnh có diện tích lãnh thổ lớn, số dân đông, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp phong phú, đa dạng Kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Trong giai đoạn vừa qua, ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An có bƣớc phát triển tồn diện, đạt đƣợc nhiều thành tựu, góp phần ổn định ngày nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, phát triển nơng nghiệp tỉnh Nghệ An đến cịn nhiều hạn chế: tăng trƣởng bền vững, khả cạnh tranh thấp, sản xuất cịn mang nặng tính chất sản xuất tiểu nông, nhỏ lẻ Nguyên nhân hạn chế nêu có nhiều nhƣng bật là: nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển thấp; sở hạ tầng việc ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển; đặc biệt thiếu cấu kinh tế hợp lý để phát huy đƣợc tiềm mạnh vốn có Vì vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình giải tồn tại, thách thức đặt cho nông nghiệp Nghệ An Chính vậy, tác giả chọn đề tài: "Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An đến 2020" làm đề tài nghiên cứu luận văn Luận giải trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Nghệ An giai đoạn 2000-2010, từ đề xuất số định hƣớng giải pháp cho Formatted: Font: 15 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 10 pt ii trình CDCC ngành kinh tế nơng nghiệp Nghệ An đến năm 2020 theo hƣớng hiệu qủa, bền vững Ngoài phần mở đầu, danh mục bảng biểu, chữ viết tắt, kết luận tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn bao gồm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ an Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ an đến 2020 Từ số liệu thứ cấp thu thập đƣợc từ sách, báo, niên giám thống kê, báo cáo, đề án,… đƣợc công bố, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả, so sánh, phân tích, tổng hợp để nghiên cứu nội dung sau: Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp Theo nghĩa rộng, nông nghiệp tổ hợp ngành gắn liền với q trình sinh học gồm nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; cịn nơng nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp Cơ cấu ngành nông nghiệp phản ánh số lƣợng phận cấu thành ngành (các chuyên ngành nông nghiệp) mối quan hệ tỷ lệ chun ngành tồn ngành nơng nghiệp (đƣợc tính theo giá trị sản xuất) Các yếu tố tạo nên cấu kinh tế không ngừng thay đổi, cấu kinh tế thay đổi theo thời kỳ phát triển xã hội Quá trình thay đổi đƣợc gọi CDCCKT Q trình không đơn thay đổi vị trí, mà biến đổi số lƣợng chất lƣợng thành phần cấu tạo nên cấu kinh tế Theo góc độ phân ngành chun mơn hóa, ngành nơng nghiệp bao gồm ngành: nông nghiệp, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 70 phát triển mạnh sản xuất lâm sản ngồi gỗ để có nguồn thu nhập trƣớc mắt từ rừng, lấy ngắn nuôi dài * Trang trại ni trồng thủy sản phát triển mơ hình ni trồng thuỷ sản theo phƣơng pháp công nghiệp, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nhƣ công nghệ lai tạo giống, cơng nghệ GEN góp phần phát triển nguồn lợi thủy sản 3.3.1.4 Về đổi mới, xếp nông, lâm trường quốc doanh: Nghệ An thực rà soát quỹ đất, cấp giấy CNQSD đất cho doanh nghiệp, chuyển giao diện tích đất sử dụng khơng hiệu cho địa phƣơng quản lý, sử dụng Trong 10 năm, chuyển giao 310 nghìn đất nơng, lâm trƣờng cho quyền địa phƣơng quản lý, sử dụng Đồng thời, hoàn thành chuyển giao chức quản lý hành - xã hội từ nông, lâm trƣờng quốc doanh địa phƣơng quản lý Trƣớc năm 2003, Nghệ An có 22 doanh nghiệp nông, lâm nghiệp, với 37 nông, lâm trƣờng quốc doanh doanh nghiệp thủy nơng Đến nay, tồn tỉnh cịn 12 cơng ty TNHH MTV nơng, lâm nghiệp, đó: 07 Cơng ty TNHH MTV nơng nghiệp, 05 công ty TNHH MTV lâm nghiệp; 03 Ban quản lý Rừng đặc dụng 12 Ban quản lý RPH; 07 công ty TNHH MTV Thủy lợi Sau chuyển đổi, hoạt động cơng ty có chuyển biến tốt, sản xuất kinh doanh ngày hiệu quả, đời sống ngƣời lao động không ngừng đƣợc nâng lên 3.3.3 Chú trọng công tác phát triển sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp 3.3.2.1 Xây dựng nông thôn mới: Đến nay, số xã đạt nội dung, tiêu chí tăng so với với năm 2012 Trong đó: 02 xã đạt 18/19 tiêu chí NTM (xã Sơn Thành, Hợp Thành huyện Yên Thành); 07 xã đạt 16 tiêu chí gồm (Phúc Thành huyện Yên Thành, Nghi Liên, Nghi Phú thành Phố Vinh, Nghĩa Đồng huyện Tân Kỳ; Diễn Hồng, Diễn Thịnh, Diễn Thành huyện Diễn Châu); xã đạt 15 tiêu chí gồm: (Hƣng Đơng Thành phố Vinh, Diễn Mỹ, Diễn Tháp, Diễn Hùng, Diễn Hoa huyện Diễn Châu, Nghĩa Thuận, Tây Hiếu 71 thị xã Thái Hòa) tăng xã; 125 xã đạt từ 10-14 tiêu chí, tăng 72 xã; 229 xã đạt từ 5-9 tiêu chí, giảm 34 xã; 66 xã đạt từ 1- tiêu chí, giảm 46 xã - Xây dựng đường giao thông nông thôn: Đây phong trào mạnh xây dựng NTM, đƣợc đơng đảo ngƣời dân đồng tình, ủng hộ Đến nay, toàn tỉnh xây dựng, nâng cấp đƣợc 2.917 km loại đƣờng giao thông nông thôn, với tổng kinh phí 6.131,22 tỷ đồng Trong đó, nhựa hóa bê tơng hóa đạt chuẩn đƣờng trục thơn, xóm 944 km; cứng hóa đạt chuẩn đƣờng trục thơn, xóm 901 km; làm không lầy lội đƣờng ngõ xóm, bản: 811 km; cứng hóa đƣờng trục nội đồng: 261 km Trong đó, theo Quyết định 3263/QĐ-UBND.NN UBND tỉnh 541/KH560km, đạt 96% Hiện tập trung thi cơng để hồn thành 19 km cịn lại tháng 10/2013 Đây bƣớc đột phá mạnh xây dựng NTM Nghệ An Đến nay, có xã đạt tiêu chí số (giao thơng), tăng xã so với năm 2010 - Thủy lợi: Các địa phƣơng xây dựng đƣợc 1.173 km kênh mƣơng loại, nâng cấp đƣợc hàng trăm cơng trình thuỷ lợi gồm bờ bao, cống, trạm bơm phục vụ tƣới tiêu với tổng số tiền 1.631,22 tỷ đồng - Điện: Toàn tỉnh xây dựng, nâng cấp đƣợc 1.083 km hệ thống đƣờng điện loại, đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất, dân sinh khu vực nơng thơn, với tổng kinh phí 697,85 tỷ đồng - Trường học: Bằng vốn dân góp lồng ghép Chƣơng trình xây dựng đƣợc 892 trƣờng học cấp đạt chuẩn quốc gia, với tổng kinh phí 1.428,508 tỷ đồng - Nhà văn hóa: Tồn tỉnh xây dựng đƣợc 397 nhà văn hóa đạt chuẩn, với tổng kinh phí 785,87 tỷ đồng (gồm 78 nhà văn hố xã, 319 nhà văn hố thơn) - Chợ nơng thơn: Tồn tỉnh xây dựng, nâng cấp đƣợc 353 chợ nơng thơn, với tổng kinh phí 202,38 tỷ đồng - Nhà dân cư: Trong gần 03 năm, toàn tỉnh xây dựng đƣợc 4.853 nhà dân cƣ đạt chuẩn, với tổng kinh phí 322,54 tỷ đồng Nhƣ vậy, điều kiện khó khăn, nhƣng địa phƣơng làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, tạo đƣợc phong trào sâu rộng việc huy động nguồn lực xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Đến nay, tiêu chí thuộc 72 nhóm đạt mức tăng so với năm 2012: Tiêu chí số (giao thơng) có xã đạt gồm: Sơn Thành huyện Yên Thành, Diễn Tháp huyện Diễn Châu, Lục Dạ huyện Con Cuông, Châu Thuận huyện Quỳ Châu, Nghi Phú Thành Phố Vinh, Lạc Sơn huyện Đơ Lƣơng, tăng xã; Tiêu chí số thủy lợi 47 xã đạt, tăng 21 xã; TC số điện 262 xã đạt, tăng 61 xã; TC số trƣờng học 144 xã đạt, tăng 25 xã; TC số chợ nông thôn 103 xã đạt, tăng 21 xã, TC số bƣu điện 310 xã đạt, tăng 87 xã; Tiêu chí số nhà dân cƣ 220 xã đạt, tăng 74 xã 3.3.2.2 Sắp xếp, bố trí dân cư thực chương trình, dự án phát triển nơng thơn Sản xuất nơng nghiệp địa phƣơng chuyển mạnh sang nông nghiệp hàng hóa, quy mơ lớn, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm Phong trào giúp phát triển kinh tế, giải việc làm, giảm nghèo, làm giàu đáng phát triển rộng khắp, xuất ngày nhiều mơ hình có hiệu sản xuất kinh doanh, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, mùa vụ Một số huyện làm tốt nhƣ: Yên Thành, Tƣơng Dƣơng, Nam Đàn, Hƣng Nguyên, Thanh Chƣơng, Đô Lƣơng, Nghi Lộc, Quỳnh Lƣu, Con Cuông, Anh Sơn Nhiều huyện làm tốt công tác dồn điền, đổi gắn với quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Qua đó, tạo điều kiện đƣa giới hoá vào sản xuất, áp dụng tiến KHKT, công nghệ xây dựng “cánh đồng mẫu lớn”, nâng cao hiệu sản xuất Năm 2013, toàn tỉnh xây dựng đƣợc 16 mơ hình cánh đồng mẫu sản xuất lúa, lạc, ngô đạt suất, hiệu kinh tế, tăng 10%-15% trở lên Sở Nơng nghiệp PTNT tích cực đạo, hƣớng dẫn xã xây dựng mơ hình phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho ngƣời dân, góp phần chuyển dịch cấu lao động nơng thơn Tồn tỉnh triển khai 228 mơ hình hỗ trợ phát triển sản xuất theo Quyết định 430/QĐ-UBND UBND tỉnh, nâng tổng số mơ hình 375 mơ hình nhƣ: sản xuất rau an tồn, lúa, ngơ, lạc suất, chất lƣợng cao; chăn nuôi lợn đen, vịt bầu Quỳ; trồng măng tây xanh, Nhờ vậy, số hộ vƣơn 73 lên nghèo, có đời sống ngày tăng, tỷ lệ hộ nghèo giảm 14,5% (năm 2011 18,79%) Nhìn chung, cơng tác phát triển sản xuất, chuyển đổi cấu sản xuất theo hƣớng sản phẩm hàng hóa hiệu quả, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân nông thơn đạt đƣợc nhiều kết quả, góp phần chuyển dịch cấu lao động nơng thơn theo hƣớng tích cực Đến nay, số xã đạt tiêu chí nhóm tăng so với năm 2012: Tiêu chí số 10 Thu nhập có thêm 178 xã đạt, nâng tổng số 206 xã đạt; tiêu chí số 11 tỷ lệ hộ nghèo có thêm 10 xã, nâng tổng số 54 xã đạt; tiêu chí số 12 có thêm 158 xã đạt, nâng tổng số 186 xã đạt 3.3.2 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ đào tạo nghề 3.3.2.1 Về ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật – công nghệ tiên tiến trình chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp yêu cầu cần thiết để nâng cao giá trị sản lƣợng chất lƣợng sản phẩm, nâng cao ƣu cạnh tranh thị trƣờng Ngành nông nghiệp huyện cần tập trung giải vấn đề sau: - Tuyển chọn giống trồng, vật nuôi tốt từ nguồn gen sẵn có nƣớc ta, nghiên cứu cải tạo để có giống tốt Đồng thời nhập giống trồng, vật nuôi tốt khu vực nƣớc tiên tiến để tạo giống phù hợp với điều kiện khí hậu thời thiết, thổ nhƣỡng địa phƣơng Kết hợp với đơn vị nhƣ Trung tâm nghiên cứu phát triển đậu đỗ, Viện Khoa học nông nghiệp Bắc Trung bộ, công ty cung ứng giống để khảo nghiệm, sản xuất thử nhằm bổ sung giống mới, thay giống cũ thối hóa - Tập trung nghiên cứu sử dụng ƣu lai giống để nông nghiệp đƣợc áp dụng phần lớn giống có ƣu lai Tiếp tục triển khai có hiệu chƣơng trình sind hóa đàn bị theo hƣớng Zêbu hóa đạt từ ½ đến ¾ máu ngoại, dự án bị Charolaise, 3B; chƣơng trình nạc hóa đàn lợn Đây hƣớng đột phá để nâng cao suất chất lƣợng nông sản phù hợp với yêu cầu thị trƣờng ngày cao nƣớc giới 74 - Đẩy mạnh sản xuất sử dụng phân bón vi sinh từ nguồn phế thải hữu sản xuất, sử dụng loại thuốc thú y, thuốc trừ sâu, trừ cỏ có nguồn gốc thực vật cơng nghệ hóa sinh đại khơng gây độc hại cho ngƣời gia súc - Phát triển mạnh công nghệ chế biến nông – thủy sản sở ứng dụng máy móc thiết bị đại phù hợp để đáp ứng nhu cầu nƣớc xuất Đặc biệt coi trọng việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học vào việc bảo quản nông sản phù hợp với điều kiện thời tiết khắc nghiệt địa phƣơng, giảm bớt tổn thất sau thu hoạch, bảo quản sản phẩm lâu dài mà không ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm - Chuyển giao ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, quy trình sản xuất đại, nhƣ: Chăn ni lợn, bị thịt, ni tơm, ni cá lồng bè, trồng rau, củ, đất cát ven biển, vùng bãi bồi; chuyển giao công nghệ xử lý môi trƣờng chăn ni quy mơ nhỏ; áp dụng quy trình sản xuất VietGAP; hình thành khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, làm hạt nhân lan tỏa, thúc đẩy chuyển giao khoa học, công nghệ cho vùng sản xuất thâm canh - Phát triển mạng lƣới công nghệ thông tin đến tận thôn, xã để ngƣời dân tiếp cận đƣợc thông tin kinh tế, kỹ thuật thị trƣờng - Thực có hiệu sách hành nhằm tăng tỷ lệ giới hóa tất khâu từ sản xuất đến chế biến lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản - Nâng cao lực, đổi hệ thống khuyến nông sở, kịp thời đáp ứng với yêu cầu chuyển dịch cấu ngành; tổ chức tốt dịch vụ chuyển giao khoa học, công nghệ; kỹ nghề nghiệp đội ngũ cán kỹ thuật từ huyện đến thơn xóm, giúp hỗ trợ nơng dân kết nối, tiếp cận nhanh chóng với thành tựu khoa học, công nghệ, quản lý, thông tin thị trƣờng… - Về Xây dựng mơ hình: Triển khai xây dựng mơ hình, đảm bảo thời vụ, yêu cầu kỹ thuật, đạt kết tốt, nhƣ: Thâm canh lúa cải tiến SRI; sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap, chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng Vietgap; nuôi 75 trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGap; chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế, mơ hình nơng - lâm kết hợp đất dốc nhằm tăng hiệu sử dụng đất vừa có tác dụng hỗ trợ trình sản xuất (cây bơ trồng với cà phê ); mô hình ni trồng thủy sản, mơ hình cá - lúa - Công tác nghiên cứu khoa học, khảo kiểm nghiệm giống + Các hoạt động nghiệp khoa học: Đạt đƣợc nhiều kết nhƣ: Khảo kiểm nghiệm bản, tuyển thử nghiệm, khảo nghiệm loại giống trồng vụ Xuân 2013; tổ chức hội thảo kiểm tra đánh giá mơ hình lúa; điều tra cấu giống trồng địa bàn tỉnh v.v… Một số giống trồng qua khảo nghiệp cho kết bƣớc đầu tốt, làm đề xuất bổ sung vào cấu giống sản xuất năm 2013 tỉnh, gồm giống lúa: LC25, Thiên Nguyên Ƣu 16, + Thực đề tài, dự án: Tiếp tục thực số dự án đầu tƣ ứng dụng tiến KHKT nhƣ: Sản xuất hạt giống F1 giống lúa lai LC25; xây dựng Trạm TN SX giống trồng xã Đô Thành; xây dựng mơ hình trồng chuối Tiêu hồng tập trung, - Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Triển khai thực Chƣơng trình hành động Nghị 07-NQ/TU ngày 04/2/2012 BCH Đảng tỉnh khóa XVII việc ứng dụng phát triển công nghệ cao giai đoạn 2011 2020 Trong bƣớc thu hút dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào khu nông nghiệp CNC Phủ Quỳ Trong năm 2013, tiếp tục triển khai dự án chăn ni bị sữa quy mô công nghiệp Công ty CP thực phẩm sữa TH, Vinamilk; dự án sản xuất rau, củ, CNC Nghĩa Đàn Hoàn thành quy hoạch ứng dụng công nghệ cao sản xuất lúa, lạc, chè mía Hiện triển khai xây dựng đề án thành lập khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nghĩa Đàn 3.3.2.2 Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thông tin truyên truyền Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tập huấn thông tin tuyên truyền đƣợc quan tâm đạo thực Tiếp tục triển khai chƣơng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực nông nghiệp & PTNT nhƣ: 76 - Chƣơng trình thơng tin tun truyền: Hàng tháng thƣờng xun có trang chuyên đề phƣơng tiến thông tin đại chúng nhƣ Đài PTTH, Báo Nghệ An năm phát hành 7.000 -8.000 tập chí thơng tin KNKN, - Chƣơng trình tập huấn, đào tạo: Năm 2012 tổ chức 1.115/KH1.115 lớp tập huấn, với 56.109 học viên tham gia Về nội dung phù hợp với đối tƣợng học viên đặc điểm địa phƣơng; áp dụng phƣơng pháp tập huấn nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu tập huấn - Tiếp tục triển khai thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020” (theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ) theo hƣớng chất lƣợng hiệu Năm 2012, mở đƣợc 45 lớp với nghề, 1.429 lao động tham gia huyện, thành, thị Triển khai công tác đào tạo nghề cho hàng nghìn xã viên HTX, lao động nơng thơn, tập huấn sử dụng máy nơng nghiệp; hồn thành lớp tập huấn nghề dự án Thƣơng mại xanh tài trợ, 3.3.3 Phát triển công nghiệp chế biến Không thể phát triển nông nghiệp đại thiếu phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nơng sản tính chất đặc thù sản phẩm nơng sản (tƣơi sống, khó bảo quản, dễ hƣ hỏng, theo mùa vụ…) Chính đặc điểm trên, phát triển sản xuất nông sản hàng hóa cần có phát triển cơng nghiệp bảo quản chế biến nông sản Khâu bảo quản, chế biến nông sản hai khâu quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến việc nâng cao giá trị nông sản, tăng khả cạnh tranh hàng nông sản; giảm tổn thất sau thu hoạch số lƣợng chất lƣợng; góp phần bảo quản, nâng cao giá trị dinh dƣỡng nơng sản, chăm sóc sức khỏe cho ngƣời xã hội; đa dạng hóa sản phẩm nơng sản, hình thành chuỗi giá trị gia tăng cho hàng nơng sản, góp phần ổn định phát triển sản xuất nông nghiệp tăng thu nhập cho nông dân Thực tế sản phẩm nông nghiệp tỉnh Nghệ An chủ yếu sản phẩm thô sơ chế, giá trị gia tăng thấp Phát triển công nghệ sau thu hoạch chế biến nông sản nội dung quan trọng q trình nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 77 Để đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản địa bàn, tỉnhNghệ An cần trọng vấn đề sau: - Quy hoạch khu chế biến, bảo quản tập trung huyện Nghĩa Đàn, Hƣng Nguyên, Nghi Lộc cụm chế biến đề giành quỹ đất phát triển Hợp tác xã, Tổ hợp tác chế biến huyện Nam Đàn, Đô lƣơng, Yên Thành - Ƣu tiên đầu tƣ nguồn vốn để xây dựng phát triển sở chế biến bảo quản nông sản khu vực đƣợc quy hoạch, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ sản phẩm Đầu tƣ đổi mới, đại hóa sở chế biến có, đa dạng hóa sản phẩm chế biến với giá cạnh tranh chất lƣợng đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu thị trƣờng - Hỗ trợ vốn cho ngƣời sản xuất kinh doanh hàng nông sản để đầu tƣ cho công nghệ bảo quản chế biến nông sản tiên tiến, thiếu khâu quan trọng hàng nơng sản địa phƣơng khó ổn định thị trƣờng giá cả, gây tổn hại không cho ngƣời sản xuất kinh doanh mà cho kinh tế huyện - Tổ chức đào tạo nghề chế biến, bảo quản nông sản cho lao động địa bàn hầu hết sở chế biến địa bàn tỉnhđều có quy mơ nhỏ sử dụng phƣơng pháp bảo quản chế biến truyền thống cho suất hiệu thấp Phát triển cơng nghiệp chế biến theo hƣớng đa dạng hố thành phần kinh tế tham gia, trọng thành phần kinh tế tƣ nhân hợp tác đầu tƣ nƣớc ngoài, ƣu tiên phát triển sản phẩm xuất Khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ nhằm đa dạng hoá sản phẩm bƣớc xây dựng thƣơng hiệu số mặt hàng nông sản tiêu biểu Trƣớc mắt cần ƣu tiên vào số mặt hàng nhƣ mía đƣờng, dứa, thực phẩm, thuỷ sản, đồ uống, rau (dƣa chuột bao tử, ớt, khoai tây)… Chú trọng việc quy hoạch để hình thành số vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, quy mô lớn tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất Đầu tƣ xây dựng hạ tầng cho vùng chuyển đổi, đặc biệt thuỷ lợi; tăng cƣờng hỗ trợ nông dân giống, vốn, vật tƣ, kỹ thuật nhằm tạo sản phẩm chất lƣợng cao đủ tiêu chuẩn làm hàng hoá 78 3.3.4 Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu quản lý chất lượng sản phẩm nâng cao giá trị gia tăng Phát triển thị trƣờng giống trồng vật nuôi; thị trƣờng phân bón thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc….Tăng cƣờng hoạt động tổ chức thị trƣờng nhƣ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng, xây dựng đăng ký thƣơng hiệu sản phẩm, tổ chức hội chợ Nâng cao hiệu xúc tiến thƣơng mại, khảo sát tìm kiếm thị trƣờng, phối hợp với sở, ngành chức đăng ký thƣơng hiệu sản phẩm Tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp, hiệp hội khảo sát thị trƣờng, tham gia hội chợ triển lãm để quảng bá sản phẩm, tìm kiếm thị trƣờng Mở rộng việc cung cấp thông tin, thông tin dự báo thị trƣờng, giá Nghiên cứu xây dựng thƣơng hiệu cho số sản phẩm tỉnh Sớm xây dựng Website giới thiệu sản phẩm nông - lâm thuỷ sản gắn với vùng du lịch, du lịch sinh thái Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp, thành phần kinh tế xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, thƣơng hiệu doanh nghiệp; tìm kiếm phát triển thị trƣờng xuất thơng qua chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, hội chợ, triển lãm, hội thảo, du lịch, Kêu gọi đối tác có lực đầu tƣ phát triển sản xuất nông - lâm - thuỷ sản Thực tốt chƣơng trình “Liên kết nhà” để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Xây dựng mạng lƣới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thƣơng mại dịch vụ Hƣớng dẫn, tạo điều kiện để HTX đảm nhận dịch vụ đầu cho nông sản hàng hố Hình thành hệ thống liên kết, hợp tác, phân cơng chun mơn hố nối liền sản xuất với chế biến, kinh doanh, xuất nhập bảo đảm tiêu chuẩn mà thị trƣờng quốc tế đòi hỏi khâu, sở phân chia hợp lý lợi nhuận rủi ro tất bƣớc cho đối tƣợng tham gia Bên cạnh đó, cần khẩn trƣơng thành lập hiệp hội ngành hàng nông nghiệp, để hạn chế cạnh tranh nội có tiếng nói bảo vệ quyền lợi chung 79 3.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực Liên kết, phát huy khả trƣờng Đại học, cao đẳng dạy nghề địa bàn tỉnh; tăng cƣờng liên kết đào tạo với trƣờng đại học, cao đẳng tồn quốc Tăng cƣờng cơng tác tuyển chọn, đào tạo cán cho cán chuyên môn cấp huyện, cán xã cán thôn, vùng cao, cán ngƣời dân tộc thiểu số, chủ hộ, chủ trang trại chủ doanh nghiệp Đẩy mạnh hình thức đào tạo chỗ, đào tạo lại thơng qua lớp học bổ túc văn hóa, chƣơng trình bồi dƣỡng quản lý nhà nƣớc, bồi dƣỡng lý luận trị để đẩy nhanh việc đào tạo cho cán sở địa bàn tỉnh Thực chế độ dự bị, cử tuyển để đào tạo tăng nhanh số cán có trình độ chun môn (nhất vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc tiểu số) 3.3.6 Giải pháp vốn đầu tư Để đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng, CDCCKT N-L-TS tỉnh Nghệ An đến năm 2020, theo dự báo nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển cho giai đoạn 2011-2020 vào khoảng 25.239 tỷ đồng Để đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn đầu tƣ nhƣ cần phải có hệ thống biện pháp huy động vốn cách tích cực đồng bộ, tập trung: Ƣu tiên vốn cho chƣơng trình, dự án chọn tạo, nhân giống trồng, vật nuôi, giống lâm nghiệp phục vụ chuyển đổi cấu sản xuất, phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn thực phẩm, nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực lao động xây dựng hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung (bao gồm thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản); Tập trung vốn đầu tƣ cho chƣơng trình, dự án có khả sớm hoàn thành, đƣa vào sử dụng Đối với lĩnh vực cụ thể nhƣ sau: - Nông nghiệp: ƣu tiên đầu tƣ cho chƣơng trình, dự án chọn tạo, nhân giống trồng, vật nuôi phục vụ chuyển đổi cấu sản xuất xuất hàng hóa; dự án phịng chống sâu bệnh, an tồn vệ sinh, thực phẩm - Thủy sản: tăng mạnh đầu tƣ hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung (bao gồm thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản), đầu tƣ phát triển hệ thống giống 80 thủy sản; xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trƣờng giám sát dịch bệnh phục vụ nuôi trồng thủy sản; tiếp tục đầu tƣ dự án cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền, tránh trú bão - Lâm nghiệp: ƣu tiên đầu tƣ giống lâm nghiệp phục vụ trồng rừng kinh tế phát triển dịch vụ môi trƣờng rừng - Thủy lợi: tập trung vốn cho dự án hồn thành (chỉ khởi cơng dự án đê điều, số dự án an toàn hồ chứa cấp bách); ƣu tiên đầu tƣ thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản; phát triển ứng dụng kỹ thuật tƣới tiết kiệm; ƣu tiên vốn nhiều cho nâng cấp, tu, bảo dƣỡng cơng trình sau đầu tƣ đầu tƣ mới; trọng đầu tƣ cơng trình hệ thống cơng trình đầu mối Thực rà soát, phân loại dự án đầu tƣ, điều chỉnh nguồn vốn hình thức đầu tƣ để thu hút tối đa nguồn lực xã hội cho nông nghiệp, : - Lựa chọn dự án có khả thu hồi vốn để xã hội hóa nguồn vốn đầu tƣ, tăng tỷ trọng vốn đầu tƣ tín dụng, vốn cá nhân, tập thể, vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc đầu tƣ vào nông nghiệp - Giảm dần tỷ trọng vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc tổng vốn đầu tƣ ngành Vốn ngân sách nhà nƣớc tập trung đầu tƣ cho nhiệm vụ cấp bách, nhiệm vụ chiến lƣợc ngành dự án khơng có khả thu hồi vốn; đầu tƣ phát triển hạ tầng vùng có nhiều khó khăn để hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo, nâng cao điều kiện sống cho dân cƣ Dành nguồn ngân sách thỏa đáng để thực sách ƣu đãi, khuyến khích thành phần kinh tế khác đầu tƣ vào nông nghiệp, - Nâng cao chất lƣợng lựa chọn dự án đầu tƣ, lấy hiệu kinh tế-xã hội tiêu chí để định lựa chọn dự án đầu tƣ; công khai, minh bạch đầu tƣ; tăng cƣờng công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ - Bố trí vốn tập trung, khắc phục tình trạng đầu tƣ dàn trải, phân tán không đồng bộ; phân bổ, quản lý giám sát sử dụng vốn đầu tƣ phải thực theo quy hoạch kế hoạch trung hạn - Đổi mơ hình, cơng tác quản lý cơng trình sau đầu tƣ để nâng cao hiệu hoạt động tăng cƣờng tham gia ngƣời dân 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chuyển dịch CCKT nói chung chuyển, dịch CCKT nơng nghiệp, nói riêng địi hỏi tất yếu kinh tế q trình CNH-HĐH Có thể xem trình chuyển dịch CCKT giải pháp đảm bảo thành công mục tiêu chiến lƣợc quốc gia địa phƣơng Vấn đề xác định CCKT CDCC ngành kinh tế nông nghiệp giai đoạn phát triển đất nƣớc, đáp ứng mục tiêu chiến lƣợc quốc gia, nhằm hoàn thành q trình CNH-HĐH mang tính cấp thiết địa phƣơng nƣớc nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng Thành tựu phát triển nơng nghiệp mà Nghệ An đạt đƣợc giai đoạn 2001-2013 gắn liền với kết qúa trình CDCC ngành kinh tế nông nghiệp theo hƣớng CNH-HĐH: bƣớc đầu phát huy đƣợc tiềm mạnh nơng nghiệp, hình thành nơng nghiệp hàng hóa; sở hạ tầng đƣợc tăng cƣờng; đời sống đại phận nông dân đƣợc cải thiện; nhiều nhân tố nông nghiệp xây dựng nông thôn xuất Những thành tựu góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đồng thời tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng nông nghiệp Nghệ An Tuy vậy, trình CDCC ngành kinh tế nơng nghiệp tỉnh Nghệ An cịn nhiều tồn tại: q trình chuyển dịch diễn chậm; việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, giống nhiều loại trồng, vật ni cịn hạn chế; cơng nghiệp chế biến ngành nghề phát triển; thị trƣờng tiêu thụ nông sản hàng hố gặp nhiều khó khăn, khả cạnh tranh nơng sản phẩm hàng hố yếu; lao động dƣ thừa nhiều; sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống số vùng thấp; tiềm đất đai, rừng biển lao động số nơi khai thác bất hợp lý; đời sống phận nông dân, vùng sâu, vùng xa cịn khó khăn Đây vấn đề q trình CDCC ngành kinh tế nông nghiệp tỉnh Nghệ An gia đoạn 2001-2013 CDCC ngành kinh tế nông nghiệp nội dung lớn phát triển kinh tế xã hội nƣớc nhƣ địa phƣơng Quá trình chịu tác động Formatted: Dutch (Netherlands) 82 nhiều nhân tố bao gồm tự nhiên, kinh tế - xã bật nhân tố kinh tế - xã hội nhƣ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, vốn đầu tƣ, sách, cơng nghệ vậy, để góp phần thúc đẩy q trình CDCC ngành kinh tế nơng nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn đến năm 2020, luận án nêu giải pháp vốn đầu tƣ, nguồn nhân lực, giải pháp khoa học, công nghệ, chế sách Kiến nghị Nhà nƣớc cần đổi sách đào tạo sử dụng cán bộ, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cán KHKT, cán khuyến nơng, cán có tâm huyết hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đầu tƣ kinh phí cho nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật sở nhƣ trạm nghiên cứu, dự án, mơ hình chuyển giao cơng nghệ, tổ chức buổi hội thảo đầu bờ hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất cho nông dân Cần tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề cấu ngành kinh tế nông nghiệp, đặc biệt việc xây dựng tiêu chí đánh giá CDCC ngành kinh tế nông nghiệp mối quan hệ thành phần kinh tế nơng nghiệp, để có điều chỉnh kịp thời trình chuyển dịch CCKT khu vực giai đoạn tiếp theo; Tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị nông nghiệp, nông dân, nông thôn bối cảnh phát triển đất nƣớc; Hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Tạo chế, sách phát triển nơng nghiệp, cách đồng bộ, hiệu mang tính đột phá đặc biệt chế sách đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật, nâng cao dân trí…để làm tiền đề cho trình chuyển dịch cấu hƣớng đến CC ngành kinh tế nông nghiệp hợp lý, hiệu cao Formatted: Portuguese (Brazil) 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2015 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), “Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng tăng giá trị gia tăng phát triển bền vững” Trịnh Long Biên (2002), “Chuyển dịch CCKT theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Lai Châu” Chiến lƣợc phát triển nơng nghiệp - NXB Nông nghiệp Nguyễn Sinh Cúc (2002), “Vai trò Nhà nƣớc chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản năm 2001” Trần Văn Chử chủ biên (2000), “Kinh tế học phát triển” Giáo trình kinh tế trị, NXB Đại học kinh tế quốc dân Trƣơng Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế trƣờng Đại học Đà Nẵng, thành phố Đà Nẵng Lê Tố Hoa (2003), “Kinh nghiệm CDCCKTNN hƣớng xuất Thái Lan” 10 Vũ Thành Hƣởng, Trần Hữu Phƣớc (2014), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hƣớng đại: quan điểm định hƣớng phát triển”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển 11 Trần Du Lịch (2003), “Hƣớng chuyển dịch CCKT Thành phố Hồ Chí Minh” 12 Ngơ Thắng Lợi "Giáo trình kinh tế phát triển" NXB Đại học kinh tế quốc dân 13 Ngô Thắng Lợi, Phan Thị Nhiệm (2008), Kinh tế phát triển (Sách chuyên khảo dành cho cao học kinh tế), Nhà xuất Lao động – xã hội, thành phố Hà Nội 14 Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2005; 2010;2011;2012;2013 15 Trần Anh Phƣơng (2006), “Chuyển dịch CCKT - thực trạng vấn đề đặt ra” 16 Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Nghệ An đến năm 2020 84 17 Vũ Đình Thắng "Giáo trình kinh tế nông nghiệp", NXB Đại học kinh tế quốc dân 18 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, thành phố Hà Nội 19 Bùi Công Thuấn (2011), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, thành phố Hà Nội Formatted: Portuguese (Brazil)