1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chương 2 thiết kế nghiên cứu

47 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Phân loại nghiên cứuQuá trình thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu định tính Phân tích dữ liệu định tính Optional... Phân loại nghiên cứuQuá trình thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu định tính Phân

Trang 1

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Trang 2

Phân loại nghiên cứu

Quá trình thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

Phân tích dữ liệu định tính

(Optional)

Trang 3

Phân loại nghiên cứu

Quá trình thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

Phân tích dữ liệu định tính

(Optional)

Trang 4

Theo mức độ

tổng quát của

kết quả

Theo nguồn thông tin được

Trang 5

Nghiên cứu cơ bản

(basic research)

Nghiên cứu ứng dụng (applied research)

Theo mức độ tổng quát của kết quả

Trang 6

Nghiên cứu

nội nghiệp

(desk research)

Nghiên cứu hiện trường (field research)

Theo nguồn thông tin được thu thập

Trang 7

Nghiên cứu

định tính (qualitative research)

Nghiên cứu định lượng (quantitative research)

Theo cách quan sát/ mô tả dữ liệu

Trang 8

Nghiên cứu

khám phá

(exploratory)

Nghiên cứu khẳng định (conclusive/

confirmative)

Nghiên cứu

mô tả (descriptive)

Nghiên cứu nhân quả (causal/ association)

Theo tính chất kết quả

Trang 9

Phân loại nghiên cứu

Quá trình thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

Phân tích dữ liệu định tính

(Optional)

Trang 10

Định nghĩa:

Thiết kế nghiên cứu là lập kế hoạch cụ thể quy trình quan sát, đo đạc, thu thập và phân tích dữ liệu cần thiết để đạt được mục tiêu nghiên cứu.

Trang 11

CÂN ĐỐI

Chi phí

Trang 12

Mô hình bài toán

Thiết kế nghiên cứu

Nhu cầu thông tin

Nguồn thông tin

Cách đo/ thu thập

Thiết kế mẫu

Kế hoạch phân tích data

Test – Hiệu chỉnh Thu thập Data

Phân tích và diễn dịch

kết quả Báo cáo kết quả -Kiến nghị

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MỘT NGHIÊN CỨU

Trang 20

` BƯỚC 1: HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI/ DỰ ÁN NGHIÊN CỨU

1.1 Xác định vấn đề quản lý, tình huống cần ra quyết định

x Có thể liên quan đến nhiều lĩnh vực trong Doanh nghiệp

x Bên trong/ bên ngoài – Cơ hội/ nguy cơ…

1.2 Phân tích bài toán ra quyết định

x Các yếu tố có liên quan đến bản chất vấn đề

x Mối quan hệ giữa chúng với nhau và với kết quả

x Mức độ hiểu biết về chúng

Trang 21

1.3 Những vấn đề nào trong phần phân tích nêu trên cần nghiên cứu (Research gaps/ questions)

1.4 Ước lượng giá trị/ ý nghĩa thông tin mang lại

x Xác định ý nghĩa đóng góp của kết quả

x Lợi ích được đánh giá bằng định tính hoặc phương pháp giá trị kỳ vọng

x Mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và lợi ích kỳ vọng do thông tin mang lại

1.5 Tìm kiếm nguồn lực và sự ủng hộ của lãnh đạo

Trang 22

` BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.1 Phát biểu cụ thể mục tiêu nghiên cứu (Research

Objectives)

2.2 Xác định loại hình đề tài và phương pháp nghiên cứu

x Nghiên cứu khám phá/ sơ bộ/ kết luận

x Nghiên cứu định tính/ định lượng

2.3 Nghiên cứu trong phạm vi, ràng buộc và tiền đề nào?

x Không gian/ thời gian

x Những đối tượng/ yếu tố không xét đến

x Những giả định để đơn giản hóa bài toán

x Xác định phạm vi diễn dịch hoặc tổng quát hóa kết quả

Trang 23

` BƯỚC 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH BÀI TOÁN BR

3.1 Tìm hiểu cơ sở lý thuyết cho bài toán

x Có thể sử dụng mô hình, mô tả hay quan hệ lý thuyết nào (có sẵn hay điều chỉnh, xây dựng mới)

3.2 Những biến/ thuộc tính/ yếu tố nào cần tìm hiểu

3.3 Quan hệ giữa chúng (mô tả/ tương quan/ nhân quả)

3.4 Xây dựng giả thuyết (nếu có)

Trang 24

Nhà nghiên cứu cần phối hợp với

ĐỂ THỰC HIỆN TỐT BA BƯỚC B1, B2, B3

Trang 25

` BƯỚC 4: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.1 Xác định nhu cầu thông tin

x Dựa vào bước 3

x Lưu ý là BR không tạo ra giải pháp cho người RQĐ, nhưngmuốn có giải pháp cần có thông tin

4.2 Xác định nguồn cung cấp thông tin

x Thứ cấp/ sơ cấp/ thực nghiệm

4.3 Phương pháp đo và thu thập thông tin

x Định lượng/ định tính

x Thang đo

x Bản câu hỏi/ Công cụ hỗ trợ

x Cách tiếp cận thông tin/ phỏng vấn

Trang 26

4.4 Thiết kế mẫu

x Không gian mẫu

x Khung mẫu

x Cỡ mẫu

x Phương pháp lấy mẫu

4.5 Kế hoạch phân tích dữ liệu

x Các phương pháp phân tích dữ liệu sẽ sử dụng

x Yêu cầu của phương pháp: định lượng/ định tính; cỡ mẫu; thang đo; phân phối…

Trang 27

Sau khi phân tích dữ liệu:

¾ Chuyển kết quả phân tích thành các phát biểu

¾ Hoặc luận về các mối quan hệ giữa các yếu tố

¾ So sánh với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra

¾ Tổng quát hóa vấn đề (nếu có thể)

LƯU Ý:

Phương pháp phân tích dữ liệu phải được xác định trong giai đoạn Thiết kế nghiên cứu, trước khi thu thập

dữ liệu.

Trang 28

` BƯỚC 5: KẾ HOẠCH NHÂN LỰC, THỜI GIAN,

◦ Có thể ước tính chi phí sơ bộ

A = a đồng/ 1 interview * sample size + X chi phí cố định

Trang 29

KẾ HOẠCH NHÂN LỰC

Khốilượngcông việc

Thờigian

Tính chấtcông việc

Yêu cầu

công

việc

Cần cân nhắcgiữa thời gian –

chi phí

Chi phí trễ hạn: phụ thuộctính cấp thiết của kết quảnghiên cứu (giá trị theo thờigian của kết quả nghiên cứu)

Trang 30

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Các phụ lục

Chi phí và tiến độ

thực hiện

Phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu và phạm

vi nghiên cứu

Cơ sở hình thành (Background)

Tóm tắt (Summary)

` BƯỚC 6: HÌNH THÀNH BẢN “ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU”

◦ Thể hiện nội dung của quá trình thiết kế nghiên cứu

◦ Nội dung bao gồm:

Trang 31

BẢN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN

BẢN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG

Trang 32

Phân loại nghiên cứu

Quá trình thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

Phân tích dữ liệu định tính

(Optional)

Trang 33

1. Tổng quát về nghiên cứu định tính

2. Kỹ thuật phỏng vấn sâu (in-depth interview)

3. Kỹ thuật thảo luận nhóm (focus group discussion)

Trang 34

1. Tổng quát về nghiên cứu định tính

‰ Dữ liệu được thu thập dạng định tính

‰ Tạo cơ sở/ thông tin tiền đề cho nghiên cứu định

lượng

‰ Thích hợp giai đoạn nghiên cứu khám phá

‰ Thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu, case study…

discussion)

Trang 35

1. Tổng quát về nghiên cứu định tính

2. Kỹ thuật phỏng vấn sâu (in-depth interview)

Là quá trình trao đổi cá nhân phi cấu trúc sao cho người được hỏi diễn tả các sự kiện, cảm nghĩ, nhận xét, thái độ… về vấn đề nào đó (Chi tiết)

3. Kỹ thuật thảo luận nhóm (focus group discussion)

Trang 36

• Xây dựng các giả thuyết

• Phi cấu trúc, tự nhiên – thoải mái

Trang 37

1. Tổng quát về nghiên cứu định tính

2. Kỹ thuật phỏng vấn sâu (in-depth interview)

3. Kỹ thuật thảo luận nhóm (focus group discussion)

‰ Là quá trình thảo luận có người dẫn dắt khách quan

(objective discussion leader)

‰ Thực hiện trên tinh thần tự nhiên và phi cấu trúc

Chi tiết

Trang 38

ĐẶC ĐIỂM CỦA KỸ THUẬT THẢO LUẬN NHÓM

◦ Linh hoạt, khó

◦ Đòi hỏi nhà nghiên cứu phải có những kỹ năng cần thiết

◦ Có thể nghiên cứu được những đối tượng cá biệt

◦ Có thể cho các managers quan sát

Trang 39

THÀNH PHẦN VÀ CÁCH THỨC CỦA KỸ THUẬT THẢO LUẬN NHÓM

o Thời gian thảo luận: 1.5 – 2 giờ

o Thời gian, địa điểm, cách bố trí

Trang 41

Phân loại nghiên cứu

Quá trình thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

Phân tích dữ liệu định tính

(Optional)

Trang 43

` PHÂN LOẠI

◦ Phân nhóm và đặt tên cho các thuộc tính được tìmthấy trong các đơn vị dữ liệu

◦ Tên có thể một vài từ hay cả đoạn văn

◦ Mang tính tạm thời, cho phép linh hoạt khi diễn giải

` THU GỌN

◦ Tập hợp/ kết hợp những yếu tố/ thuộc tính lại với nhau

◦ Hướng đến hoàn thiện một số vấn đề cụ thể được tìmthấy trong tập dữ liệu

Trang 44

` SO SÁNH

◦ Tìm sự giống/ khác nhau giữa những nhóm dữ liệu

◦ Dựa trên nguyên tắc suy luận logic từ tập dữ liệu

` THUỘC TÍNH HÓA

◦ Thiết lập các thuộc tính cho những nhóm đã phân loại

Trang 46

` TÁI LẬP

◦ Là quá trình thu thập và phân tích tương tự như cácquá trình trước nhưng thực hiện ở những tình huống/bối cảnh khác

◦ Phát triển tạm thời các kết luận qua việc phân loại, cấutrúc và các quan điểm đã tiếp nhận từ khám phá trước

` ĐÚC KẾT

◦ Cân nhắc kỹ lưỡng và đưa ra kết luận (phân loại, cấutrúc, đề nghị, quan điểm) để tích lũy lại thành kinhnghiệm

Trang 47

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 04/05/2014, 20:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành đề tài/ - chương 2 thiết kế nghiên cứu
Hình th ành đề tài/ (Trang 14)
Hình thành bản - chương 2 thiết kế nghiên cứu
Hình th ành bản (Trang 19)
` BƯỚC 6: HÌNH THÀNH BẢN “ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU” - chương 2 thiết kế nghiên cứu
6 HÌNH THÀNH BẢN “ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU” (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w