1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Chñ ®Ò 1 CHỦ ĐỀ 1 TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện 2 tuần (từ 12092022 đến 23092022) I KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 1 Trẻ khỏe mạnh, cân nặng. 1.Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Trẻ Trai: Cân nặng 12,7 21,2kg chiều cao 94,9 – 111,7 cm Trẻ gái: Cân nặng 12,3 21,5 kg, chiều cao 94,1 111,3 cm Chế độ dinh dưỡng hợp lý đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ theo độ tuổi. Cân đo: + Đối với trẻ phát triển bình thường, cân đo 3 tháng1 lần. + Đối với trẻ SDD, béo phì theo dõi 1 lần tháng. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển HĐ chăm sóc ức khoẻ, nuôi dưỡng. + Cân đo trẻ, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển. + Có chế độ chăm sóc đối với trẻ thừa cân, trẻ sdd. Cân đo hàng tháng

Trang 1

CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON

Thời gian thực hiện 2 tuần (từ 12/09/2022 đến 23/09/2022)

I.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:

MỤC TIÊUNỘI DUNGHOẠT ĐỘNG

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

1.Trẻ khỏe mạnh, cânnặng và chiều cao pháttriển bình thường theolứa tuổi.- Trẻ Trai: Cân nặng 12,7 - 21,2kg chiều cao 94,9 – 111,7 cm- Trẻ gái: Cân nặng 12,3 - 21,5 kg, chiều cao 94,1 - 111,3 cm- Chế độ dinh dưỡng hợplý đáp ứng nhu cầu pháttriển trẻ theo độ tuổi.- Cân đo:

+ Đối với trẻ phát triển bình thường, cân đo 3 tháng/1 lần.

+ Đối với trẻ SDD, béophì theo dõi 1 lần/ tháng.- Đánh giá tình trạng dinhdưỡng của trẻ theo biểuđồ phát triển

* HĐ chăm sóc ức khoẻ, ni dưỡng.

+ Cân đo trẻ, đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ theo biểu đồ phát triển + Có chế độ chăm sóc đối với trẻ thừa cân, trẻ sdd Cân đo hàng tháng2 Trẻ biết thực hiện các động tác trong bài tập thể dục theo hướngdẫnTập động tác phát triển cácnhóm cơ và hô hấp: - Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài “Trường chúng cháu là trường MN”- Hoạt động học: Thể dục: Bài tập phát triển chung

3 Giữ được thăng

bằng khi thực hiện vậnđộng đi hết đoạn đường hẹp (3cm x 0,2 m), đi kiễng gót.

- Đi trong đường hẹp- Đi kiễng gót

* HĐ thể dục sáng:* Hoạt động học:- Đi trong đường hẹp- Đi kiễng gót

* Chơi HĐ theo ý thích: Ơnđi trong đường hẹp, Đi

kiễng gót

4 Kiểm sốt được vận

động đi và chạy:

- Đi, chạy thay đổi tốcđộ theo hiệu lệnh.

- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.

* Hoạt động học:

- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.

* Chơi, hoạt động theo ý thích: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.

10 Biết tên được một

số món ăn hàng ngày

- Nhận biết các món ăn trong bữa ăn hàng ngày

*Hoạt động ăn:

Trang 2

* Hoạt động chơi

- Chơi hoạt động theo ý thích: Ơn trị chuyện về mộtsố món ăn hàng ngày quen thuộc với trẻ.13 Sử dụng bát thìa đúng cách - Biết sử dụng cầm thìa bằng tay phải, cầm bát bằng tay trái, cầm cốc ở quai và biết kí hiệu

*Hoạt động ăn:- Hướng dẫn trẻ sử dụng bát, cốc thìa đúng cách, hợpvệ sinh*Hoạt động trò chuyện- Trò chuyện với trẻ về cáchsử dụng một số đồ dùng cácnhân mang kí hiệu

(Cốc, bát thìa )

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 34 Nhận dạng và gọi

tên các hình: trịn, vng, tam giác, chữ nhật

- Nhận biết, gọi tên cáchình: Hình vng, hìnhtrịn, hình tam giác, hìnhchữ nhật và nhận dạng cáchình đó trong thực tế.- Sử dụng các hình hìnhhọc để chắp ghép.*Hoạt động học:- Dạy trẻ nhận biết hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật, *Hoạt động chơi:

- Chơi hoạt động theo ý thích: ơn nhận biết hình hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật, tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng

39 Nói được tên

trường/lớp, cô giáo,bạn, đồ chơi, đồ dùngtrong lớp khi đượchỏi, trò chuyện.

- Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo.- Tên các bạn, đồ dùng, đồchơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường.

*Hoạt động học: MTXQ -Trường bé có gì?- Lớp học của bé *Hoạt động góc:

- Góc đóng vai Cơ giáo và học sinh

*Hoạt động đón trẻ: Trị chuyện với trẻ về trường mầm non

41 Trẻ biết kể tên

một số lễ hội trongnăm qua trò chuyệntranh ảnh…

- Ngày khai giảng

- Các hoạt động có trong ngày tết trung thu.

*Trị chuyện: xem tranh ảnhvề ngày khai giảng, mùa thuvà Tết Trung Thu

Trang 3

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ43 Nghe, hiểu và thực

hiện được yêu cầu đơngiản trong giao tiếp

- Hiểu và làm theo yêucầu đơn giản.

*Hoạt động chơi: Yêu cầu trẻ thực hiện một số việc đơn giản

*Hoạt động học: Cô yêu cầu trẻ làm một số yêu cầu trong các hoạt động học

47 Nói rõ các tiếng. - Phát âm các tiếng của tiếng Việt

*Hoạt động học

Làm quen với văn học- Truyện Thỏ trắng đi học- Thơ: Bé yêu trăng; Bạn mới; Bé khơng khóc nữa, *Đón trẻ: Trị chuyện với trẻ u cầu trẻ nói rõ tiếng

51 Biết sử dụng các

từ “Vâng ạ”, “dạ”, “thưa”… trong giao tiếp

- Sử dụng các từ biểu thịsự lễ phép.

*Hoạt động đón – trả trẻ- Cô dạy trẻ biết chào hỏi thưa gửi lễ phép với người thân và cô giáo

- Cho trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non

52 Đọc thuộc một số

bài thơ, ca dao, đồngdao…

- Đọc thơ, ca dao, đồngdao, tục ngữ, hò vè.

*Hoạt động học: Làm quen với tác phẩm văn học: Thơ Bé khơng khóc nữa, bé u trăng,…; Truyện: Thỏ trắng đi học

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI60 Trẻ mạnh dạn tham

gia vào các hoạt động,mạnh dạn khi trả lờicâu hỏi.

- Tham gia các trò chơi- Chơi hòa thuận với bạn.

*Hoạt động chơi: Trẻ cùng nhau tham gia các trò chơi

66 Thực hiện được 1 số quy định ở lớp - Một số qui định ở lớp(Để đồ dùng, đồ chơiđúng chỗ)*PTTC - KNXH: Bé thực hiện nội quy lớp học

67 Biết chào hỏi và

nói lời cảm ơn, xin lỗikhi được nhắc nhở.thích nghe kể chuyện.

- Cử chỉ, lời nói lễ phép(Chào hỏi, cảm ơn)- Nhận biết hành vi “tốt”, “xấu”, “đúng”, “sai”.

* Đón trẻ trị chuyện: Dạy trẻlễ phép khi nói chuyện với người lớn Biết chào hỏi, vâng dạ

Trang 4

*PTTC - KNXH: Dạy, thực hành trẻ thói quen chào hỏi lễphép.

68 Chú ý nghe khi cơ,

bạn nói.

- Lắng nghe cơ và bạnnói.

*HĐ giáo dục kĩ năng sống*Mọi lúc mọi nơi

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ71 Chú ý nghe, tỏ ra

thích được hát theo, vỗtay, nhún nhẩy lắc lư theo bài hát, bản nhạc Thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe kể chuyện.- Nghe các bài hát, bảnnhạc (Nhạc thiếu nhi,dân ca).

- Các bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; câu chuyện.

*Hoạt động học: Âm nhạcDạy hát: Vui đến trường, đêm trung thu…

Hát VĐTN: Vui đến trường…

Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học, Cô và mẹ, Chiếc đèn ơng sao74 Biết vận động theo ý thích các bài hát bản nhạc quen thuộc- Vận động đơn giảntheo nhịp điệu của cácbài hát, bản nhạc.

*Hoạt động chơi

Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc, Múa hát các bài vềchủ đề: Cơ giáo, các bạn, lớp học, đêm trung thu

*Chơi hoạt động theo ý thích: Ơn các bài hát có trongchủ đề

75 Biết sử dụng

nguyên vật liệu tạohình để tạo ra sảnphẩm theo sự gợi ý.

- Sử dụng các nguyênvật liệu tạo hình để tạora các sản phẩm đơngiản.

*Hoạt động học: Tạo hình

Tơ màu đèn ơng sao, tranh cơgiáo; Nặn hịn bi

*Hoạt động chơi

Chơi hoạt động ở các góc: Tạo hình Tơ màu, vẽ, nặn vềlớp học và cơ giáo

78 Biết lăn dọc, xoay

trịn, ấn bẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm - Sử dụng một số kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm đơn giản*Hoạt động học Nặn một số

đồ dùng theo sự gợi ý của cô*Chơi hoạt động theo ý thíchHồn thành các bài tập có trong chủ đề.

Trang 5

II KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN

TUẦN 1: BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU

Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 6/9- 9/9/2022

HoạtđộngThứ 25/09Thứ 36/09Thứ 47/09Thứ 58/09Thứ 69/09Đón trẻ, trị chuyện* Đón trẻ:

- Cơ ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp, tạo khơng khí vui vẻ cho trẻ khiđến lớp, nhắc trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ.

- Cô dạy trẻ tập cất đồ dùng cá nhân theo sự hướng dẫn của cơ.*Trị chuyện:

- Cơ trị chuyện với trẻ và cho trẻ xem tranh ảnh về trường, lớp mầmnon.

- Cô cho trẻ xem tranh, ảnh về ngày tết trung thu: Mâm cỗ trung thu,chị Hằng, chú cuội

+ Các hoạt động chào đón tết trung thu + Bánh đặc trưng có trong dịp tết trung thu * Điểm danh: Cô gọi tên trẻ

Thể dụcsáng

- Thứ 2,4,6: Tập các động tác với bài hát: “ Đêm trung thu” kết hợp với vòng hoặc gậy thể dục.

- Thứ 3,5: Tập các động tác theo cô: + Hơ hấp: Hít vào thở ra

+ Tay 3: Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao+ Bụng 3: Đứng quay người sang 2 bên

+ Chân 4: Đứng nâng cao chân, gập gối + Bật 1: Bật tách chụm chân tại chỗHọatđộnghọc cóchủ đíchNghỉkhai giảng PTNTKPXHTết trung thucủa béPTNNLQVTPVHThơ: Bé utrăng( T/g: LêBình)PTTMTẠOHÌNHTơ màuđèn ơngsaoPTTCTHỂ DỤCBTPTC: T4, B1, C4, B1 ĐTNM: C4 VĐCB: Đi trong đường hẹpTCVĐ: Chuyền bóng PTTMÂM NHẠCNDTT: Nghe hát: Chiếc đèn ơng saoNDKH- Hát: Đêm trung thu - TCÂN: Ai đoán giỏi

Trang 6

trongnhà

xếp đèn ơng sao,…

* Góc nghệ thuật - tạo hình: Hát múa các bài hát về trung thu

- Tô màu tranh đèn ông sao, mâm ngũ quả… * Góc đóng vai: Chơi cơ giáo, lớp học của bé- Đi chợ mua sắm tết trung thu, bày mâm ngũ quả

* Góc học tập sách: Xem truyện tranh, cùng cơ làm sách tranh vui tết

trung thu.

* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nhổ cỏ, tưới nước, lau lá cho cây

Vui chơingồi

trời

* QSCMĐ: Dạo chơi xung quanh sân trường, cơ và trẻ quan sát và trò

chuyện về thời tiết mùa thu Cho trẻ kể về các loại hoa quả có trong ngày tết trung, QS đèn ông sao, QS tranh vẽ đêm trung thu,….

* TCVĐ: Chuyền bóng qua chân, dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng, bóng trịn to,……

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời hoặc đem đồ chơi trong lớp ra.

Sinhhoạtchiều

- Rèn kĩ năng vệ sinh cá nhân

- Luyện trẻ tập các động tác kết hợp lời bài Đêm trung thu.- Làm quen với nội dung mới và chuẩn bị cho buổi học sau.- Ôn nội dung đã học.

- Hướng dẫn trò chơi “ Cáo và thỏ, kéo co”- Chơi theo ý thích ở các góc

- Làm quen với bài hát: Đêm trung thu, chiếc đèn ông sao,…

Trả trẻ

- Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, trả trẻ

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.

***********************************************TUẦN 2: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ

Thời gian thực hiện 1 tuần từ 12/09 - 16/09/2022

HoạtđộngThứ 212/9Thứ 313 /9Thứ 414/9Thứ 515/9Thứ 616 /9Đón trẻ, trị chuyện* Đón trẻ:

- Cơ ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp, tạo khơng khí vui vẻ cho trẻ khiđến lớp, nhắc trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ.

- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.* Trị chuyện:

- Cơ trị chuyện với trẻ về trường lớp mầm non, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp

Trang 7

cho trẻ chơi ở các góc chơi đó.

* Điểm danh: Cơ gọi tên trẻ

Thể dụcsáng

- Thứ 2,4,6: Tập các động tác với bài hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non” kết hợp vòng hoặc gậy thể dục.

- Thứ 3,5: Tập các động tác theo nhịp đếm cùng cô:+ Hô hấp 2: Hít vào thở ra

+ Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang+ Bụng 3: Đứng quay người sang 2 bên

+ Chân 1: Đứng khuỵu gối

+ Bật 1: Bật tách chụm chân tại chỗ HọatđộngchungPTNTMTXQTrườngmầm noncủa bé.PTNNTHƠ“ Bé khơngkhóc nữa”( T/g Vũ Thị Minh Tâm)PTNTLQVTDạy trẻnhậnbiếthìnhtrịn,hìnhvng.PTTCTHỂ DỤC*BTPTC:Tay 2, Bụng 3,Chân 1, Bật 2*ĐTNM: C1VĐCB: Đi thayđổi tốc độ theo hiệu lệnh.*TCVĐ: Bóng trịn toPTTMÂM NHẠC*NDTT: Dạy hát “ Cháu đi mẫu giáo”*NDKH:+ Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học+ TCÂN: Ai nhanh nhấtVui chơitrongnhà

* Góc xây dựng: XD trường mầm non Lắp ghép đồ dùng đồ chơi, xếp đường đến trường…

* Góc đóng vai: Chơi các trị chơi: Mẹ con, bác sĩ, cơ giáo, bán hàng,…

* Góc nghệ thuật - tạo hình: Vẽ, nặn, tơ màu… trường mầm non lớp học, đường đi, cây xanh hoa lá…Hát múa các bài có nội dung liên quan đến chủ đề.

* Góc sách thư viện: Xem truyện tranh về trường/lớp mầm non- Chọn lô tô đồ dùng đồ chơi Nhận biết, gọi tên hình trịn, hình vng,…

* Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước Chăm sóc cây

Vui chơingoài

trời

* QSCMĐ: QS vườn hoa, cây xanh, khu vực lớp học

- Trò chuyện về 1 số đồ chơi ngồi trời: Cầu trượt, đu quay,

* TCVĐ: Tín hiệu, kéo co, chuyền bóng, lộn cầu vồng, dung dăng

dung dẻ,…

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời hoặc đem đồ chơi trong lớp

ra.

Sinhhoạt

- Rèn kĩ năng vÖ sinh cá nhân cho trẻ

Trang 8

chiều

chúng cháu là trường mầm non

- Làm quen với nội dung mới và chuẩn bị cho buổi học sau- Ôn nội dung đã học.

- Hướng dẫn trị chơi “ tìm bạn thân, lộn cầu vồng”- Chơi theo ý thích ở các góc

* PTTC - KNXH: Dạy, thực hành trẻ thói quen chào hỏi lễ phép.Trả trẻ

- Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả trẻ- Nhận xét, nêu gương, trả trẻ.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.

****************************************************TUẦN 3: LỚP HỌC CỦA BÉ

Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 19/09- 23/09/ 2022

HoạtđộngThứ 219/9Thứ 320/9Thứ 421/9Thứ 522/9Thứ 623/9Đón trẻ,trị chuyện* Đón trẻ:

- Cơ ân cần, niềm nở đón trẻ vào lớp, tạo khơng khí vui vẻ cho trẻ khiđến lớp, nhắc trẻ lễ phép chào cô, chào bố mẹ.

- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

* Trị chuyện: Cơ trò chuyện với trẻ về các bạn trong lớp, cho trẻ kể tên các bạn trong lớp của mình

- Xem tranh ảnh về lớp học của bé

- Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích* Điểm danh: Cô gọi từng tên trẻ

Thể dụcsáng

- Thứ 2,4,6: Tập các động tác với bài hát: “ Vui đến trường” kết hợp với gậy hoặc vòng thể dục.

- Thứ 3,5: Tập theo nhịp các động tác + H1: Hít vào thở ra.

+ T2: 2 tay đưa sang ngang đưa lên cao+ B1: Đứng cúi về trước

Trang 9

vồng Cơ và mẹ+ TCÂN: Ai đang hátVui chơitrongnhà

* Góc XD: Xây trường mầm non của bé, lắp ghép đồ chơi, xếp đườngđến trường, lắp ghép tự do, …

+ Góc đóng vai: Chơi cô giáo, bác cấp dưỡng Bán hàng: các loại đồ dùng đồ chơi ở trường lớp mầm non,…

* Góc tạo hình - nghệ thuật: Vẽ, nặn, tơ màu các loại đồ dùng đồ chơicủa lớp, trường mầm non…

- Hát múa các bài hát về cô giáo, trường mầm non…

* Góc học tập sách - thư viện: Xem các loại tranh ảnh về trường, lớp mẫu giáo.

- Làm sách về trường mầm non.

- Chơi lô tô bạn trai, gái, đồ dùng đồ chơi của lớp.

* Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chăm sóc cây cảnh,

Vui chơingồi

trời

* QSCMĐ: Quan sát quang cảnh của trường, lớp, các khu vực, các hoạt động trên sân trường

- Quan sát cây cối, thời tiết mùa thu

* TCVĐ: Tìm bạn thân, bóng tròn to, bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng,

chuyền bóng, dung dăng dung dẻ,….

* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời hoặc đem đồ chơi trong lớp ra.

Sinhhoạtchiều

- Rèn kĩ năng vÖ sinh

- Làm quen với nội dung mới và chuẩn bị cho buổi học sau- Ôn nội dung đã học.

- Híng dÉn trị chơi “ Cáo và thỏ, kéo co”- Vui văng nghệ cuối tuần.

- Chơi theo ý thích ở các góc

*PTTCKNXH: Bé thực hiện nội quy lớp học

Trả trẻ

- Vệ sinh trẻ, chuẩn bị đồ dùng của trẻ trước khi trả- Nhận xét, nêu gương cuối ngày.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.

Duyệt kế hoạch

Người xây dựng kế hoạch

Ngày đăng: 05/04/2023, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w