1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn gdcd của học sinh ở thpt

87 476 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 334 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Mục tiêu của nhà trờng phổ thông Việt Nam hiện nay là đào tạo con ng- ời mới, phát triển toàn diện, phù hợp với yêu cầu, điều kiện và hoàn cảnh của đất nớc cũng nh phù hợp với sự phát triển của thời đại. Mục tiêu của giáo dục phổ thông nớc ta đã đợc cụ thể hoá trong luật giáo dục năm 2005 nh sau: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào công cuộc lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [21; 21]. cấp học phổ thông, môn GDCDmột trong những môn học cơ bản góp phần tạo nên nội dung hạy học, giáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Nhiệm vụ giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức và pháp luật cho học sinh đợc thực hiện tất cả các môn học và đợc thông qua các hình thức giáo dục trong nhà trờng. Nhng chỉ có môn GDCD mới có thể trực tiếp giáo dục cho học sinh những tri thức đó theo một hệ thống xác định và toàn diện. Song thực tế, nhiều nhà trờng của chúng ta hiện nay xem môn học này nh một môn "phụ". Việc đánh giá học lực, ý thức, thái độ học tập của các em cũng chủ yếu dựa trên kết quả của các môn tự nhiên, các môn chuyên, môn "chính" nh văn, toán, ngoại ngữ Vì sự coi nhẹ đó mà chất lợng học môn GDCD nhiều trờng không cao. Điều đó không chỉ thể hiện điểm số trong sổ điểm mà cả trong suy nghĩ, tình cảm và hành động của các em học sinh. Có lẽ đây cũng là một trong những nguyên nhân góp phần vào sự xuống cấp về đạo đức của một bộ phận không nhỏ thanh niên học sinh hiện nay? Thực trạng trên, theo tôi có nhiều nguyên nhân nh: nội dung chơng trình GDCD phổ thông còn thiếu tính thời sự, phơng pháp dạy học cha phù hợp, phơng tiện dạy học quá sài, nghèo nàn không gây đợc hứng thú học tập cho học sinhmột trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng trên đó là cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với bộ môn GDCD THPT hiện nay. Trong khi đó, giáo dục phổ thông đang yêu cầu đổi mới theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá và đa dạng hóa. Sự đổi mới này đòi hỏi phải tiến hành 1 một cách đồng bộ trên tất cả các khâu của quá trình đào tạo từ mục tiêu, nội dung, chơng trình, phơng pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, cơ sở vật chất Để đánh giá kết quả học tập của học sinh có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh quan sát, vấn đáp, trắc nghiệm (tự luận, khách quan). Mỗi phơng pháp đều có u điểm và hạn chế của nó. Tuỳ theo mục tiêu cụ thể của từng phần, từng bài học mà lựa chọn phơng pháp thích hợp. Việc kiểm tra hiện nay chủ yếu là tự luận rất đơn điệu, vì tiêu chí đánh giá chủ yếu là dựa trên khả năng ghi nhớ. Việc kiểm tra, đánh giá nh vậy không phản ánh đợc thực chất năng lực học tập của học sinh và không tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh. Qua quá trình tìm hiểu vấn đề trên, tôi thấy có rất nhiều công trình nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh nhiều cấp học, nhiều môn, nhng đi sâu vào nghiên cứu việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bộ môn GDCD bậc THPT thì cha có công trình nghiên cứu nào. Vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh THPT". 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu về lí luận và thực tiễn vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD, đề tài nhằm đề xuất một số biện pháp tác động tới nội dung, phơng pháp, phơng tiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học bộ môn này trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Các biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng. 4. Giả thuyết khoa học Vấn đề kiểm tra,đánh giá kết quả học tập môn GDCD có vai trò quan trọng góp phần quyết định chất lợng dạy - học của bộ môn này THPT. Nếu vấn đề này đợc đổi mới với hệ thống các phơng pháp, hình thức, phơng tiện kiểm tra, đánh phù hợp nó sẽ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu cho các nhà 2 quản lí nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo của nhà trờng, nâng cao tinh thần chủ động, sáng tạo của giáo viên, tính tích cực học tập, rèn luyện của học sinh THPT Thái Phiên nói riêng và các trờng THPT nói chung. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề kiểm tra, đánh giá nói chung và các biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT nói riêng. 5.2. Tìm hiểu thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng và nguyên nhân của thực trạng đó. 5.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng. 6. Giới hạn đề tài Nghiên cứu những biện pháp tác động đến quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh trờng THPT thuộc thành phố Hải Phòng. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lí luận Đọc, phân tích các tài liệu có liên quan tới vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 7.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phơng pháp điều tra Lập hai loại phiếu điều: Một mẫu dành cho giáo viên và một mẫu dành cho học sinh. Trong đó mẫu dành cho giáo viên là 25 phiếu, mẫu dành cho học sinh là 200 phiếu. Địa bàn điều tra là trờng THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng. 7.2.2. Phơng pháp quan sát Quan sát các buổi kiểm tra (cả các giờ kiểm tra bài cũ) môn GDCD trờng THPT Thái Phiên và dự các giờ ngoại khoá các lớp. Nội dung quan sát tập trung vào cách thức ra đề, tổ chức kiểm tra, chấm bài, sử dụng công cụ, phơng tiện trong kiểm tra. 7.2.3. Phơng pháp chuyên gia Hỏi ý kiến các nhà khoa học giáo dục về cách thức kiểm tra, đánh giá môn học nh thế nào để nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học. 3 7.2.4. Phơng pháp thống kê toán học Để tính toán, so sánh số liệu trong quá trình nghiên cứu. 7.2.5. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh một số trờng tiên tiến. 8. cấu trúc luận văn Gồm 3 phần Phần một: Mở đầu Phần hai: 3 Chơng Chơng 1: Cơ sở lí luận của vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THPT. Chơng 2: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng. Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh THPT Thái Phiên thành phố Hải Phòng. Phần ba: Kết luận và kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục 4 Chơng 1 Cơ sở lí luận về vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Trung học phổ thông 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề Mọi hoạt động giáo dục đều bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và kết thúc bằng đánh giá. Đánh giá có liên quan chặt chẽ với kiểm tra, dựa vào kết quả của kiểm tra và là kết quả của kiểm tra. Do đó kiểm tra, đánh giá thờng đi liền với nhau, kiểm tra là để đánh giáđánh giá phải dựa vào kiểm tra, là mục đích của kiểm tra [18; 56]. Cùng với sự ra đời của lí luận dạy học, lí luận kiểm tra, đánh giámột phạm trù đợc các nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn về giáo dục rất quan tâm vì nó có chức năng quan trọng trong hoạt động giáo dục. 1.1.1. Trên thế giới Thời kỳ tiền t bản chủ nghĩa (thế kỷ XV - XVIII) lần đầu tiên trong lịch sử giáo dục thế giới, nhà giáo dục Tiệp Khắc J.A.Comensky đã đặt nền móng cho lý luận dạy học nhà trờng và xây dựng thành một hệ thống vấn đề trong tác phẩm "Lý luận dạy học vĩ đại", trong đó có nêu ý nghĩa, vai trò của kiểm tra, đánh giá quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, ông lu ý việc kiểm tra, đánh giá phải căn cứ vào mục tiêu học tập và hớng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá kiến thức của bản thân. Về sau các nhà nghiên cứu lý luận dạy học đã phân tích và phát triển lý luận kiểm tra, đánh giá các góc độ: vai trò, ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, nguyên tắc và phơng pháp nhằm đảm bảo tính khách quan của việc kiểm tra, đánh giá. Chẳng hạn nhà giáo dục V.M. Palonsky đòi hỏi: "Đánh giá kiến thức phải thực hiện một quá trình, quá trình đó bao gồm một số yếu tố nh: nhận thức đúng mục đích kiểm tra và đánh giá xuất phát từ mục đích dạy học, xác định đúng các bậc thang đánh giá kết quả nắm tri thức của học sinh làm cơ sở cho việc đánh giá khách quan và xác định các hình thức phù hợp". Liên Xô cũ và các nớc XHCN Đông Âu trớc đây đã có nhiều tác giả nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá, song trên thực tế các công trình nghiên cứu chủ yếu bàn về kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh thông qua các hình thức trắc nghiệm truyền thống nh kiểm tra vấn đáp hoặc bài viết (trắc nghiệm tự luận) chứ cha quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan. 5 Từ thế kỷ XVIII việc nghiên cứu lý thuyết phơng pháp trắc nghiệm khách quan đã đợc bắt đầu và đến đầu thế kỷ XIX đã đợc triển khai rộng rãi các nớc kinh tế phát triển nh Anh, Pháp, Mỹ, đặc biệt Mỹ ngày nay đã đạt đ- ợc thành tựu rất cao về công nghệ trắc nghiệm [18; 56]. Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đợc các tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau nhng tất cả các tác giả đều nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Từng bớc xây dựng, hoàn thiện cơ sở lí thuyết, cơ sở thực tiễn và quy trình cho kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. 1.1.2. Việt Nam Kế thừa những thành tựu nghiên cứu về kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh của một số nớc trên thế giới, nớc ta đã có một số công trình nghiên cứu và nhiều bài viết của các tác giả tiêu biểu đợc đăng tải trên các tạp trí chuyên ngành, các kỷ yếu khoa học trong các cuộc hội thảo cấp quốc gia bàn về kiểm tra, đánh giá chất lợng học tập của học sinh. Các tác giả Lê Khánh Bằng [1], Hà Thị Đức [6], Trần Bá Hoành [12], Đặng Vũ Hoạt [8] với các bài viết xoay quanh thực trạng và giải pháp kiểm tra, đánh giá trong giáo dục của nớc ta trong vài thập kỷ gần đây nh: "Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức của học sinh"; "Đánh giá trong giáo dục"; "Kiểm tra, đánh giá tri thức của học sinh trong lịch sử giáo dục và nhà trờng"; "Cơ sở lí luận của việc đánh giá chất lợng học tập của học sinh phổ thông". Trong đó tác giả Đặng Vũ Hoạt với bài viết của mình đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm tra, đánh giá tri thức kĩ năng, kĩ xảo của học sinh. Với t cách là ngời nghiên cứu sâu về lí luận dạy học, tác giả đã trình bày những vấn đề về vị trí, chức năng và các quan điểm kiểm tra, đánh giá tri thức của học sinh dới góc độ lý luận dạy học hiện nay. Theo tác giả, việc kiểm tra, đánh giá tri thức là một khâu không thể tách rời của quá trình dạy học. Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá cần thực hiện tốt chức năng phát hiện- điều chỉnh, chức năng củng cố- phát triển, chức năng giáo dục. Để thực hiện tốt chức năng đó, việc kiểm tra, đánh giá cần tuân theo những nguyên tắc sau: Đảm bảo tính thờng xuyên, tính hệ thống, đảm bảo tính toàn diện, tính phát triển và đặc biệt là đảm bảo tính khách quan. Tác giả cho rằng đảm bảo tính khách quan là quan trọng nhất. Nó chẳng những giúp cho việc kiểm tra, đánh giá tri thức 6 mang lại hiệu quả cao mà còn góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của học sinh. Các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt [9], Bùi Tờng, Hà Thị Đức [10], Phó Đức Hoà [12], Trần Thị Tuyết Oanh [22] đi sâu vào nghiên cứu một cách có hệ thống những cơ sở lý luận chung của vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Đây là những công trình nghiên cứu đã chính thức đợc sử dụng làm giáo trình giảng dạy trong các trờng đại học s phạm. Mặc dù vấn đề kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học đã đợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học với các khía cạnh khác nhau. Nghiên cứu về vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh thì từ trớc tới nay đã có rất nhiều tác giả tham gia, các cấp độ nh luận văn thạc sỹ hay luận án tiến sỹ đều có cả. Nhìn chung các quan điểm về đánh giá kết quả học tập của học sinh trong nhà trờng đều cho thấy: việc đánh giá kết quả học tập của học sinh phải theo một qui trình hợp lí thì mới đạt đợc tính chính xác, khách quan. Song trong quá trình tìm hiểu vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, chúng tôi thấy cha có đề tài nào đi vào nghiên cứu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của bộ môn GDCD THPT. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân trờng Trung học phổ thông" làm đề tài nghiên cứu của mình. 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Khái niệm biện pháp Biện pháp là khái niệm đợc sử dụng rộng rãi trong khoa học giáo dục. Biện pháp là cách làm, cách hành động cụ thể để đi đến một mục đích nhất định. Biện pháp xuất phát từ những giải pháp và sử dụng các phơng pháp cụ thể [26]. 1.2.2. Khái niệm hiệu quả Hiệu quả (theo từ điển tiếng Việt) là kết quả nh yêu cầu của việc làm, mang lại hiệu quả cao tức là kết quả của quá trình hoạt động đó đạt đợc mức bằng hoặc cao hơn mục tiêu đã đề ra trong khi mức huy động nguồn lực cho hoạt động đó là thấp nhất. Một số nhà khoa học đã luận giải về nội hàm của khái niệm hiệu quả để vận dụng vào việc nghiên cứu từng lĩnh vực cụ thể. Theo tác giả Lê Đức Phúc "Hiệu quả là khái niệm nói lên ảnh hởng, tác động, hiệu lực hay sự phát huy 7 tác dụng của một hay nhiều nhân tố xuất hiện trớc nó" [24]. Hay tác giả Jean Valerien "Hiệu quả quản lí giáo dục đợc hiểu là mức độ đạt đợc và phát huy những mục tiêu giáo dục và mục tiêu thao tác quản lí giáo dục đã đề ra trong phạm vi nguồn lực của mình". Nh vậy, có nhiều cách hiểu khác nhau về hiệu quả, tuỳ theo từng lĩnh vực và góc độ tiếp cận mà ngời ta đa ra khái niệm khác nhau về hiệu quả. Theo chúng tôi hiệu quả là mức độ đạt kết quả của hoạt động so với mục đích dự kiến và cách thức con đờng hoạt động tối u để đạt kết quả đó và tiếp cận hiệu quả kiểm tra, đánh giá góc độ này. 1.2.3. Khái niệm kiểm tra Theo từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học thì kiểm tra đợc định nghĩa nh sau: "Kiểm tra là quá trình sử dụng các công cụ để xem xét sự phù hợp giữa sản phẩm và các tiêu chí đã đề ra về chất lợng hoặc số lợng của sản phẩm mà không quan tâm đến quyết định đề ra tiếp theo". Kết quả của kiểm tra không cho ta giá trị về mặt giải pháp nhng nó lại có ý nghĩa đối với đánh giá bởi vì kết quả của kiểm tra là cơ sở để đánh giá. Quá trình đánh giá hàm chứa trong đó cả quy trình kiểm tra [18]. Kiểm tra kết quả học tập của học sinhquá trình giáo viên thu thập thông tin về kết quả học tập của học sinh. Các thông tin này giúp cho giáo viên kiểm soát đợc quá trình dạy học, phân loại và giúp đỡ học sinh. Những thông tin thu thập đợc so sánh với tiêu chuẩn nhất định để làm công tác đánh giá [22; 277]. 1.2.4. Khái niệm đánh giá Về vấn đề đánh giá có rất nhiều tài liệu nghiên cứu và đa ra nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau. Iean-Marie phát biểu rằng: "Đánh giá có ý nghĩa là thu thập một tập hợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy để xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này với các mục tiêu định ra ban đầu, nhằm đa ra một quyết định" [4]. Theo Ralph Tyler, nhà giáo dục và tâm lí học nổi tiếng của Mỹ đã định nghĩa "Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hịên các mục tiêu trong quá trình dạy học" [4]. Theo tác giả Nguyễn Bá Kim thì Đánh giáquá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những 8 thông tin thu đợc, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc. Ngoài ra còn rất nhiều các định nghĩa khác nữa, nhng các định nghĩa này đều thống nhất rằng: Đánh giámột quá trình đợc tiến hành có hệ thống để xác định mức độ đạt đợc của học sinh về mục tiêu đào tạo. Nó có thể bao gồm những sự mô tả, liệt kê về mặt định tính hay định lợng những hành vi (kiến thức, kĩ năng, thái độ) của ngời học thời điểm hiện tại đang xét đối chiếu với những tiêu chí của mục đích dự kiến mong muốn, nhằm có quyết định thích hợp để nâng cao chất lợng và hiệu quả của việc dạy và học. Kiểm tra và đánh giá là hai quá trình có quan hệ chặt chẽ với nhau. Kiểm tra là để đánh giá, đánh giá dựa trên cơ sở của kiểm tra [22; 278]. Nh vậy, kiểm tra và đánh giá là hai công việc có thứ tự và đan xen nhằm miêu tả và tập hợp những bằng chứng về kết quả của quá trình giáo dục để đối chiếu với mục tiêu. Trong thực tế, có thể tiến hành thu thập các thông tin nhng không đánh giá. Nhng để đánh giá đợc phải tiến hành kiểm tra, thông qua kiểm tra mới có thể đánh giáđánh giá chính là kết quả của kiểm tra. Kiểm tra luôn gắn liền với đánh giá, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Đánh giá trong giáo dục là gì? Đánh giá trong giáo dục là một quá trình hoạt động đợc tiến hành có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đợc của đối tợng giáo dục về mục tiêu đã định; nó bao gồm sự mô tả định tính và định lợng kết quả đạt đợc thông qua những nhận xét, so sánh với những mục tiêu [18]. Trong giáo dục và đào tạo thờng áp dụng các loại hình đánh giá cơ bản, tơng ứng với chúng có các phơng pháp và chuẩn đánh giá (chỉ số đo) nhất định: Các loại hình đánh giá cơ bản thông dụng: * Đánh giá quá trình (sự diễn biến). * Đánh giá đầu vào, đầu ra. * Đánh giá kết quả (sản phẩm). Đánh giá nhà trờng theo các chỉ số đo: (1) Quá trình s phạm tối u, tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách ngời học (thể chất, trí tuệ, lối sống tự lập, có văn hoá, có đạo đức). Theo yêu cầu của bậc học, độ tuổi, thời đại, trong mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra (theo nghĩa rộng) trên cơ sở huy động và tận dụng mọi khả năng có thể có. (2) Hiệu quả ngoài: 9 - Đối với cộng đồng (dân trí, nhân lực, nhân tài, góp phần phát triển cộng đồng). - Đối với địa phơng (vai trò hạt nhân, kinh nghiệm tiên tiến, trung tâm khoa học kỹ thuật). - Đối với ngành (chứng minh quan điểm, định hớng giáo dục đảm bảo liên tục phát triển). Mục đích đánh giá: Đánh giá không có mục đích tự thân. Nó phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau: Đánh giá để chứng nhận năng lực, đánh giá để hớng dẫn, điều chỉnh, đánh giá để thúc đẩy, kích thích [18]. Đánh giá không phải là mục đích mà chỉ là phơng tiện để đi đến mục đích. Mục đích của đánh giá là để có những quyết định mới đúng đắn và hiệu quả hơn. Mục đích của đánh giá cần đảm bảo ba yêu cầu cơ bản sau [18] *Tính giá trị: Đánh giá phải đúng mục tiêu và nội dung, tính giá trị về nội dung là u tiên hàng đầu của mọi cách đánh giá, tức là sự đo lờng một mẫu chọn đại diện bao quát đợc trong phạm vi rộng các kiến thức cần đo theo mục tiêu học tập (về kiến thức, kĩ năng, thái độ). *Tính tin cậy: Mọi cách đánh giá học tập là sự đo lờng tính hằng định và chính xác của kết quả kiểm tra, đánh giá, kỹ thuật soạn thảo và chất lợng sử dụng các cách kiểm tra, đánh giá ảnh hởng tới độ tin cậy. *Tính khả thi: Chọn đợc hình thức kiểm tra và phơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với nội dung học tập cần kiểm tra không làm hao phí thời gian, sức lực và tiền của trong quá trình tiến hành kiểm tra, đánh giá mà vẫn đảm bảo các yêu cầu của mục đích đánh giá là đạt đợc tính khả thi, cũng chính là đạt đợc tính hiệu quả trong giáo dục. 1.2.5. ý nghĩa và chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 1.2.5.1. ý nghĩa Kiểm tra, đánh giámột khâu quan trọng của quá trình dạy học, thông qua kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh giúp cho giáo viên thu đợc những thông tin ngợc từ học sinh, phát hiện thực trạng kết quả học tập của học sinh cũng nh những nguyên nhân cơ bản dẫn tới thực trạng kết quả đó. Đó là cơ sở thực tế để giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động học của học sinh và hớng dẫn học sinh tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động học của bản thân [22]. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đợc tiến hành tốt giúp cho học sinh có cơ hội để ôn tập, củng cố tri thức, phát triển trí tuệ. Đồng thời cũng thông qua kiểm tra, đánh giáhọc 10 [...]... cao hiệu quả của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD 2.2.3 Thực tế việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân của học sinh trờng trung học phổ thông Thái Phiên thành phố Hải Phòng hiện nay * Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh bao gồm các hình thức: Kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định... thức của giáo viên đối với vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, tìm hiểu thực tế việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh mà họ đang tiến hành trong quá trình dạy học và những kiến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Từ kết quả thu đợc qua điều tra, chúng tôi xử lý, phân tích, tổng hợp các số liệu phản ánh thực trạng kiểm tra,. .. dạy học đợc nâng cao Nh vậy có thể nói: hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là xác định cách thức, phơng pháp, phơng tiện, hình thức kiểm tra, đánh giá khách quan, toàn diện kết quả học tập của học sinh nhằm thực hiện tốt các yêu cầu s phạm và nhiệm vụ dạy học đã đề ra Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinhmột khâu, một phơng pháp quan trọng của quá trình dạy học Đồng... trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đạt hiệu quả, yêu cầu giáo viên trong khi chấm bài phải đánh giá chính xác, khách quan, toàn diện kết quả học tập của học Có nh vậy, chúng ta kịp thời phát hiện và điều chỉnh các sai lệch trong kết quả học tập của học sinh để đảm bảo cho quá trình dạy học theo mục tiêu đã đề ra 1.5.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học. .. vụ học tập đợc đề ra, tự lựa chọn các phơng pháp và phơng tiện cho mình; Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dới tác động của giáo viên hoặc tự kiểm tra, đánh giáqua đó tự điều chỉnh trong tiến trình học tập của mình, cải tiến phơng pháp học tập của mình Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phản ánh kết quả mà các em đạt đợc sau một giai đoạn học tập Kết quả đó phản ánh tính chất của. .. về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Điều đó đợc thể hiện kết quả điều tra: Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đối với quá trình dạy -học ý kiến Vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập (%) Cơ sở thực tế để giáo viên điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động học 92 tập của học sinhsở thực tế để giáo viên hớng dẫn học sinh tự điều chỉnh,... tra, đánh giá và phân tích nguyên nhân hạn chế của vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh 2.2.1 Nhận thức của giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân các trờng trung học phổ thông thành phố Hải Phòng về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Hầu hết giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn GDCD ba trờng THPT đều có nhận thức tơng đối đúng và đầy đủ về kiểm tra, đánh. .. cơ sở những số liệu khảo sát ý kiến của học sinh về vấn đề này, chúng tôi thấy nó phản ánh thực trạng vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh là: Việc kiểm tra, đánh giá tuy đã thực hiện đúng, đủ và nghiêm túc những quy chế kiểm tra, đánh giá song chất lợng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cha cao. Vậy, cần phải tìm hiểu nguyên nhân và từ đó đi tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu. .. phơng pháp giảng dạy Kết quả của kiểm tra, đánh giá kiến thức học tập của học sinh là thu đợc những thông tin ngợc vô cùng quý báu có tác dụng điều chỉnh hoạt động dạy và học để có thể đáp ứng đợc những yêu cầu của thực tiễn dạy và học nhà trờng THPT Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh còn mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Thông qua kiểm tra, đánh giá kết quả học tập giáo viên có thể giáo... kết quả khảo sát nhận thức của học sinh về vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với quá trình học tập nh sau: 32 Bảng 2: Nhận thức của học sinh về vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với quá trình học tập của học sinh Vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với quá trình học tập ý kiến của học sinh (%) Nhằm phân loại học sinh 93,5 Là cơ sở để xét lên lớp hay lại 73 Giúp học sinh củng cố tri thức, phát triển . biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở THPT nói riêng. 5.2. Tìm hiểu thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD của học sinh ở trờng THPT. trình kiểm tra, đánh giá. 1.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông 1.3.1. Các mức độ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông Kết quả học. cứu về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở nhiều cấp học, ở nhiều môn, nhng đi sâu vào nghiên cứu việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ở bộ môn GDCD bậc THPT thì

Ngày đăng: 03/05/2014, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Khánh Bằng (1987), "Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức của học sinh", Tạp chí ĐH và THCN, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra việc lĩnh hội tri thức của học sinh
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 1987
2. Benjamin Bloom, Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, Bản dịch của Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Nguyễn Văn Bính (chủ biên) (2007), Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện chơng trình SGK môn GDCD, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiệnchơng trình SGK môn GDCD
Tác giả: Nguyễn Văn Bính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
4. Phạm Thị Minh Chính (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giáchất lợng giáo viên trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá"chất lợng giáo viên trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Minh Chính
Năm: 2005
5. Phạm Khắc Chơng (2001), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục gia đình
Tác giả: Phạm Khắc Chơng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
6. Hà Thị Đức (3/1989), "Đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giákiến thức học sinh", Tạp chí NCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giákiến thức học sinh
7. Nguyên Công Giáp (1998), "Bàn về chất lợng và hiệu quả giáo dục", Tạp chí giáo dục phát triển, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về chất lợng và hiệu quả giáo dục
Tác giả: Nguyên Công Giáp
Năm: 1998
8. Đặng Vũ Hoạt, Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh, Giáo trình xêmina về lí luận dạy học, T2, Trờng ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình xêmina về lí luận dạy học
9. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học tập 1, 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức, Vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức trong lịch sử giáo dục và nhà trờng, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức tronglịch sử giáo dục và nhà trờng
11. Nguyễn Sinh Huy (3/1998), "Tiếp cận xu thế đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí NCGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận xu thế đổi mới phơng pháp dạy họctrong giai đoạn hiện nay
12. Phó Đức Hoà (1997), Xây dựng quy trình đánh giá tri thức của học sinh tiểu học, Luận án Phó Tiến sỹ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình đánh giá tri thức của học sinhtiểu học
Tác giả: Phó Đức Hoà
Năm: 1997
13. Trần Bá Hoành, Đánh giá trong giáo dục, Tài liệu dùng cho sinh viên các trờng ĐHSP và CĐSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
14. Đặng Thành Hng (2002), Dạy học hiện đại-lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại-lí luận, biện pháp, kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
15. James H. McMillan, Đánh giá lớp học: những nguyên tắc và thực tiễn để giảng dạy hiệu quả, Bản dịch, Nxb Giáo dục Pearson Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá lớp học: những nguyên tắc và thực tiễn đểgiảng dạy hiệu quả
Nhà XB: Nxb Giáo dục Pearson
16. Nguyễn Bá Kim (1999), Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học, Chuyênđề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Năm: 1999
17. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra, đánh giá trong dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, đánh giá trong dạy học đại học
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2003
18. Lu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục, Trờng CBQLGD và ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Lu Xuân Mới
Năm: 1998
19. Lu Xuân Mới (1998), Đánh giá kết quả đào tạo học sinh phổ thông, Tr- ờng CBQLGD và ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả đào tạo học sinh phổ thông
Tác giả: Lu Xuân Mới
Năm: 1998
20. Lu Xuân Mới (1996), "Trắc nghiệm với việc cải tiến phơng pháp đánh giáthành quả học tập", Tạp chí phát triển giáo dục, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm với việc cải tiến phơng pháp đánh giáthành quả học tập
Tác giả: Lu Xuân Mới
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 8 : Tự đánh giá của giáo viên về việc thực hiện các quy định trong - một số biện pháp nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn gdcd của học sinh ở thpt
Bảng 8 Tự đánh giá của giáo viên về việc thực hiện các quy định trong (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w