Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
272,5 KB
Nội dung
triÖu chøng c¬ n¨ng triÖu chøng c¬ n¨ng hÖ thËn-tiÕt niÖu hÖ thËn-tiÕt niÖu 1. Đau Đau trong bệnh thận tiết niệu thờng do: + Tăng áp lực do tắc nghẽn hoặc do phụt ngợc nớc tiểu bàng quang niệu quản + Căng bao thận + Tổn thơng bàng quang niệu đạo tiền liệt tuyến 1.1 Cơn đau quặn thận a. Định nghĩa: Biểu hiện của tăng áp lực cấp tính đờng dẫn niệu, trên chỗ tắc nghẽn. + Khởi phát: Đột ngột thờng một bên + Vị trí: Hông lng, hạ sờn, hố chậu + Đờng lan: Xuống dới dọc đờng nq, sinh dục, mặt trong đùi. c. Chẩn đoán phân biệt + Viêm đại tràng + Viêm tuỵ cấp + Cơn đau sỏi mật + Giun chui ống mật 1.2 Đau hố sờn lng: Biểu hiện thận ứ nớc, ứ mủ, sỏi đài bể thận, VTBT, viêm tấy quanh thận + Vị trí: Hố sờn lng, hông lng + Tính chất: Dữ dội, cấp tính, lan hoặc không lan + Cờng độ: Tăng dần, có khi đau dữ dội, kích thích vật vã, 5-10 phút hoặc 4-5 giờ. b. Triệu chứng đi kèm + Đái buốt, có khi do sỏi tắc niệu đạo + Đái rắt + Đau vùng hạ vị, trên xơng mu, vùng hậu môn + Đái máu + Trớng bụng, nôn, buồn nôn + Sốt cao + Vô niệu, thiểu niệu + Triệu chứng kèm theo: Sốt cao, rét run + Đau ngợc chiều từ BQ hông lng khi rặn tiểu 1.3 Đau bàng quang: Thờng kèm tiểu buốt, rắt + Đau rát hạ vị, lan xuống niệu đạo, hậu môn + Tính chất: Cấp tính + Đau âm ỉ, nặng tức, lan xuống bộ phận sinh dục + Đau tức vùng bàng quang, bí đái kèm theo. 1.4 Đau tuyến tiền liệt + Đau quanh hậu môn, lan niệu đạo, mặt trong đùi. + Triệu chứng kèm theo: đái ngập ngừng, đái khó, nhỏ giọt do u, phì đại TLT + Cần thăm trực tràng 1.5 Đau tinh hoàn, mào tinh hoàn + Đau cấp tính, lan lên hố chậu, hạ vị, mào tinh hoàn sng to, đau, bìu phù nề do viêm hoặc xoắn tinh hoàn + Có thể có đái buốt, đái rắt 2. Rối loạn đi tiểu 2.1 Đái buốt: Cảm giác đau ở niệu đạo, bàng quang mỗi khi đi tiểu tiện.Đau có cảm giác nóng rát tăng dần cuối thời kỳ đi tiểu. Nguyên nhân: - Viêm bàng quang, niệu đạo cấp tính - Lao bàng quang, ubàng quang, vật lạ lọt vào bàng quang - Soi bàng quang, soi niệu đạo - Viêm TTL, viêm quanh hậu môn, viêm bộ phận sinh dục nữ 2.2 Đái rắt: Là tình trạng đi đái nhiều lần trong ngày, mỗi lần số lợng rất ít. Mỗi lần đi tiểu cảm giác khó đi. đái buốt thờng đi kèm đái rắt. Nguyên nhân: - Các nguyên nhân nh tiểu buốt - Tổn thơng trực tràng: Viêm TT, giun kim, K trực tràng - Tổn thơng bộ phận sinh dục nữ: U xơ TC, K cổ TC, viêm phần phụ 2.3 Đái nhiều lần : - Có thể tới 20-30 lần trong ngày, mỗi lần đềucó nớc tiểu.Mỗi lần 70-80 ml. - Đái nhiều lần về đêm hay có trong bệnh thận 2.4 Bí đái: Bàng quang căng đầy nớc tiểu nhng không đái đợc. Nguyên nhân: - Tại bàng quang, niệu đạo: + Tắc niệu đạo, cổ bàng quang do sỏi, u, polyp + Dị vật BQ + Ung th bàng quang + Hẹp niệu đạo - Ngoài bàng quang: + Do TLT: Đè ép niệu đạo nếu có phì đại, K, Abces + Các khối u vùng tiểu khung + Tổn thơng TKTƯ: Tổn thơng tuỷ sống, não, màng não. 2.5 Đái khó: Trong viêm bàng quang, niệu đạo, TLT, các khối u chèn ép niệu đạo, chấn thơng tuỷ 2.6 Đái không tự chủ: ngời bệnh không chủ động điều khiển đợc các kỳ đái trong ngày. Nớc tiểu tự rỉ ra hoặc thờng xuyên , hoặc từng lúc. - Đái không tự chủ hoàn toàn - Đái không tự chủ không hoàn toàn: bệnh nhân vẫn còn phản xạ đi đái nhng không nín nhịn đợc hoặc không cảm nhận đợc. Cơ chế: - Cơ chế thần kinh: TT vỏ não, não , tuỷ sống - Cổ BQ mất tính đàn hồi - Cổ BQ và hệ thống cơ thắt BQ niệu đạo bị suy yếu [...]...- Mất cân bằng giữa khả năng của dung tích BQ và hệ thống cơ thắt cổ BQ và niệu đạo - Dị dạng đường tiết niệu Các nguyên nhân: - Không phải do nguyên nhân thần kinh: cơ thắt suy yếu, cơ học, u TTL, dị dạng niệu quản cắm vào âm đạo, suy não, do thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc lợi tiểu, viêm BQ, lao BQ, u... ngoài cơ thắt: rò niệu đạo-âm đạo, rò BQ- niệu đạo, niệu quản dị dạng cắm vào âm đạo, bẩm sinh - Nguyên nhân hỗn hợp: thường gặp ở người già 2.8 Đái dầm: Tiểu khi đang ngủ + Do các yếu tố tâm lý, rối loạn tâm thần + Viêm bàng quang làm tăng nhạy cảm với sức căng 3 Rối loạn số lượng nước tiểu 3.1 Đái ít, vô niệu: a Định nghĩa Đái ít: SLNT < 500ml/24h Vô niệu: Thận không sản xuất nước tiểu do mất chức năng. .. 3.2 Đái nhiều: > 2 lít/24h với điều kiện nghỉ ngơi, đưa nước vào không nhiều quá 1,5 lít/24h Nguyên nhân: - Đái nhiều sinh lý: + Uống nhiều nước, truyền nhiều dịch + Viêm tổ chức kẽ thận làm giảm khả năngcô đặc nước tiểu + Viêm ống thận cấp giai đoạn đái trở lại + ĐTĐ, đái tháo nhạt 4 Rối loạn màu sắc nước tiểu 4.1 Đái máu a Định nghĩa:Là sự xuất hiện hồng cầu trong nước tiểu và được gọi là hồng cầu... mạch C Chẩn đoán phân biệt: cặn canxi-photpho, đái đục do NKTN, đái mủ, đái máu, dưỡng chấp triệu chứng thực thể hệ thận tiết niệu A.Phù 1 Định nghĩa: phù là hiện tượng giữ nước tại khu vực gian bào 2 Cơ chế phù 2.1 Mao quản cầu thận bị tổn thương Viêm gây giảm diện tích lọc giảm MLCT giảm thể tích dịch đến ống xa không đào thải đủ Na gây giữ nước 2.2 Giảm áp lực keo Albumin máu giảm Giảm áp lực keo... khoác 4 Các triệu chứng liên quan 4.1 Phản ánh mức độ ứ nước - Tràn dịch các màng nếu phù nhiều : dịch trong, ít protein - SLNT / 24h giảm( trừ trường hợp phù do viêm tắc mạch) 42 Chỉ điểm cho cản trở cơ giới - Tuần hoàn bàng hệ + ở ngực : có cản trở hệ TM chủ trên trong HC trung thất + ở hạ sườn phải và thượng vị : cản trở ở hệ tĩnh mạch cửa- chủ + ở bẹn và hạ vị : cản trở ở TM chủ dưới do chèn ép... dưới, trường hợp nặngcó phù toàn thân - Có các triệu chứng của suy tim phải hoặc suy tim toàn bộ 5.3 Xơ gan - Phù kèm theo cổ chướng - Tuần hoàn bàng hệ cửa chủ - Các triêưụ chứng khác của suy chức năng gan 5.4 Suy dinh dưỡng - Phù trắng, mềm, ấn lõm - Chủ yếu phù hai chi dưới , nếu nặngcó thể phù toàn thân - Giảm albumin máu nhưng không có protein niệu 5.5 Thiếu vitamin B1 - Phù kèm rối loạn cảm