Mỗi bước chuyển của thời gian trong ngày là một thời điểm để dũng sụng diện một bộ vỏy ỏo quyến rũ, với những sắc màu khỏc nhau.. Cõu 3: Cảm thụ về khổ thơ: Dòng sông mặc áo của Nguyễn T
Trang 1Một số đề bài : Cảm thụ văn học Cõu 1: Phõn tớch giỏ trị biểu đạt của từ lỏy trong bài thơ “Mựa xuõn dịu nhẹ” của Nguyễn Duy
Mựa xuõn trở dạ dịu dàng Hoa khe khẽ hộ nhẹ nhàng hương bay Nhẹ nhàng lộc cựa nỏch cõy Dịu dàng vương mói tớm mõy ngang chiều Mựa xuõn – mựa của vạn vật sinh sụi nảy nở, mựa khơi nguồn cảm hứng thi
ca Trong dũng chảy bất tận ấy Nguyễn Duy cũng đúng gúp một khoảng trời xuõn rất đỗi dịu nhẹ
Mựa xuõn trở dạ dịu dàng Hoa khe khẽ hộ nhẹ nhàng hương bay Nhẹ nhàng lộc cựa nỏch cõy Dịu dàng vương mói tớm mõy ngang chiều Bằng việc sử dụng một loạt từ lỏy: Dịu dàng, nhẹ nhàng,, khe khẽ….nhà thơ
đó miờu tả, cảm nhận vẻ đẹp dịu nhẹ, đỏng yờu của đất trời khi nàng xuõn vừa chớm bằng tất cả sự rung động, nõng niu, trõn trọng, mến yờu
Nàng xuõn vừa gừ cửa đó xua đi cỏi lạnh lẽo của mựa đụng, phả vào khụng gian, đất trời hơi thở ấm ỏp nồng nàn khiến vạn vật bừng tỉnh, hồi sinh Sức sống mónh liệt, căng tràn đang trỗi dậy trong cỏi ‘nhẹ nhàng” cựa của lộc non, chồi biếc, trong cỏi ‘khe khẽ’’ hộ của hoa, trong hương thơm “nhẹ nhàng” thoảng bay của hương ….Sức sống ấy cứ õm thầm chảy, õm thầm trào dõng trong từng làn da, thớ thịt của cỏ cõy hoa lỏ… Những từ lỏy ấy cứ nhảy nhút, vận động suốt mạch thơ, cứ dịu dàng, ờm ỏi trong sự vận động, biến đổi tinh tế của cảnh vật khi mựa xuõn “trở dạ” Khoảnh khắc dịu dàng tươi đẹp ấy khiến lũng người ấm ỏp, đắm say với bao cảm xỳc mến yờu
Cõu 2: Cảm thụ về khổ thơ: Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng Tạo?
Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha Tra về trời rộng bao la
Ao xanh sông mặc nh là mới may
Dũng sụng quờ hương đó đi vào thơ ca với vẻ đẹp hiền hũa, thanh bỡnh, lung linh “Nước gương trong soi túc những hàng tre” trong thơ Tế Hanh
Và vẻ đẹp của dũng sụng anh hựng “Đuổi Phỏp đi rồi nay đuổi Mỹ xõm lăng” trong thơ Hoài Vũ Với sự phỏt hiện và liờn tưởng khỏ thỳ vị, Nguyễn Trọng tạo đó đem đến cho người đọc những cảm xỳc mới lạ với bài thơ
“Dũng sụng mặc ỏo ” Trong đú khổ thơ đầu khiến người đọc vụ cựng bất ngờ trước sự thay đổi diện mạo của dũng sụng
Nhờ biện pháp so sỏnh, nhân hoá với những từ lỏy gợi hỡnh ảnh,một dòng sông quê, dòng sông thơ hiện lên lung linh, huyền ảo, thật đẹp, thơ mộng và
Trang 2đầy chất trữ tình Sông nh cô gái trẻ biết làm điệu, làm duyên và trau chuốt
vẻ đẹp cho mình Mỗi bước chuyển của thời gian trong ngày là một thời điểm để dũng sụng diện một bộ vỏy ỏo quyến rũ, với những sắc màu khỏc nhau Bỡnh minh vừa lờn, ánh nắng hồng đào rạng rỡ toả xuống dòng sông khiến sụng như khoỏc lờn mỡnh cái áo lụa đào, thướt tha, lộng lẫy, cỏi nắng hồng sớm mai tụ điểm vẻ yờu kiều, yểu điệu v à rực lờn sức sống của nàng sụng.Tra về, bầu trời trong veo, cao rộng và bao la hơn, nắng chuyển sang màu sáng long lanh, sụng cũng rộng bao la theo sắc mõy trời N ng sôngà thay áo mới, một màu xanh của đất trời, cỏ cây hoa lá, chiếc ỏo xanh biếc, tươi sỏng, mới mẻ Đú là màu xanh của thiờn nhiờn tươi đẹp của sức sống mónh liệt, dõng đầy
Với việc khộo lộo sd biện pháp so sánh và nhân hoá, v à sự quan sỏt tỉ mỉ, tinh tế ở nhiều gúc độ, ỏnh sỏng khỏc nhau dòng sông trong thơ Nguyễn Trọng Tạo hiện lên nh một thiếu nữ xinh tơi, duyên dáng trong mầu áo mới của nắng của mây trời mà thiên nhiên ban tặng Qua đú ta cũng thấy được niềm mến yờu thiờn nhiờn, mến yờu cuộc sống, quờ hương biết nhường nào trong hồn thơ Nguyễn Trọng Tạo
Cõu 3: Cảm thụ về khổ thơ: Dòng sông mặc áo của Nguyễn Trọng
Tạo
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngớc lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bởi đã nở nhoà áo ai…
G
ợi ý:
Những sắc màu cuộc sống, những khoảnh khắc diệu kỡ của ỏnh sỏng của thiờn nhiờn đó khoỏc lờn dũng sụng những màu ỏo thướt tha, tươi đẹp Bước chuyển của thời gian cũng là sự đổi thay trong màu ỏo của dũng sụng:
Áo lụa đào của buổi bỡnh minh, ỏo xanh duyờn dỏng khi trưa về, hõy hõy rỏng vàng khi trời chiều ngả búng, ỏo đen nhung lung linh ỏnh sao trời khi đờm xuống….nhưng cú lẽ bất ngờ nhất, tươi đẹp nhất là sỏng sớm hụm sau: Sỏng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dũng sụng đó mặc bao giờ ỏo hoa
Ngước lờn bỗng gặp là đà
Ngàn hoa bưởi đó nở nhũa ỏo ai…".
Cú lẽ, dũng sụng về đờm cũng giống như mựa đụng ẩn giấu sức sống vào bờn trong những cành khụ, để khi mựa xuõn về, sức sống ấy mới trào lờn thành những mầm non mơn mởn.Cỏi đẹp đến thật bất ngờ, ta thực sự "ngẩn ngơ" bởi hương thơm nồng nàn, nguyờn khiết đang vương vương thoảng bay
Trang 3ngời, thỏnh thiện, tinh khụi và đầy sức sống - sức sống của hương bưởi-hương mựa xuõn
Chiếc ỏo nàng diện mới kỡ diệu làm sao! Nú được ủ hương hoa và được dệt nờn từ ngàn bụng hoa bưởi trắng ngần khiờn ta như ngỡ ngàng đứng trước một dũng sụng cổ tớch:
Đẹp lắm em ơi! Con sụng Ngàn Phố Trắng cả đụi bờ hoa bưởi trắng phau
Quả thật, bằng việc sử dụng biện phỏp nhõn húa, nhiều từ lỏy cựng với sự quan sỏt tỉ mỉ, những liờn tưởng độc đỏo một dòng sông thơ hiện lên thật
đẹp, thật lung linh, trữ tĩnh và thơ mộng Qua đú bạn đọc cảm nhận đợc tình yêu thắm thiết của Nguyễn Trọng Tạo với dòng sông quê hơng
Cõu 4: Cảm nhận về khổ thơ:
Thời gian chạy qua túc mẹ
Một màu trắng đến nụn nao Lưng mẹ cứ cũng dần xuống Cho con ngày một thờm cao
( Trong lời mẹ hỏt – Trương Nam Hương)
Mẹ - tiếng gọi thiết tha, trỡu mến, tiếng gọi thiờng liờng ấy luụn thường trực trong lũng con bởi với con mẹ là niềm tin, là cuộc đời.Mẹ đó dành tất cả tỡnh yờu thương cho con, sự hi sinh lớn lao của mẹ khụng gỡ cú thể sỏnh nổi những cảm xỳc, suy nghĩ ấy của triệu triệu đứa con được nhà thơ Trương Nam Hương thốt lờn qua khổ thơ:
Thời gian chạy qua túc mẹ
Một màu trắng đến nụn nao Lưng mẹ cứ cũng dần xuống Cho con ngày một thờm cao
( Trong lời mẹ hỏt – Trương Nam Hương)
Con lớn lờn, trưởng thành là nhờ cụng lao của mẹ, nhờ mỏi túc pha sương, nhờ cỏi lưng càng ngày càng cũng của mẹ Cụng ơn trời biển ấy con lấy gỡ đỏp đền? Quy luật của tạo húa, dấu ấn thời gian đó hằn trờn mỏi túc
mẹ “Thời gian chạy qua túc mẹ - một màu trắng đến nụn nao” mái tóc mẹ bạc trắng vì thời gian l m con xúc động đến “nôn nao”à , màu trắng của sự tần tảo, vất vả, của sự hi sinh vỡ con, màu trắng ấy đó làm nột xuõn sắc của mẹ phai dõn theo thỏng năm Me ơi, một nghịch lớ của cuộc sống nhưng lại là điều tất yếu của tỡnh yờu thương phải khụng mẹ? “Lưng mẹ cứ cũng dần xuống – cho con ngày một thờm cao” Con biết mẹ đang mỉm cười bởi sự trưởng thành của con, con lớn khụn hơn, vững chói hơn là nhờ sự chịu
Trang 4thương chịu khó của mẹ Lời bộc bạch tâm sự, lòng biết ơn sâu sắc của đứa con với mẹ đã được nhà thơ bày tỏ chân thành và xúc động, trong lời hát, mẹ
đã chắp cho con đôi cánh để con bay xa
Câu 5: Cảm nghĩ của em khi đọc xong đoạn thơ:
Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
(Việt Nam thân yêu - Nguyễn Đình Thi)
Gợi ý Đoạn thơ bộc lộ rất rõ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu Vẻ đẹp ấy thể hiện qua các từ láy “mênh mông”, “rập rờn” và các hình nảh: những biển lúa mênh mông , những cánh cò trắng trải rộng trên nền trời xanh thẳm, những dãy núi hùng
vĩ lắng sâu trong sương mờ tất cả tạo lên vẻ đẹp trù phú, thanh bình, yên ả bình dị và nên thơ cho Tổ quốc VN yêu dấu
- Hình ảnh mến yêu về đất nước VN gợi cho ta niềm tự hào sâu sắc niểm mến yêu tha thiết quê hương , đất nước mình
Câu 6 Xác định và phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn
sau: Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt như
một mũi gai khổng lồ xuyên qua mặt đất mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?
(Trích Lũy làng, Ngô văn Phú, Ngữ văn 6, tập 2)
b - Xác đinh đúng phép so sánh: mầm măng – mũi gai khổng lồ (nhọn hoắt);
bẹ măng – áo mẹ (bọc kín, ủ kỹ)
- Phân tích được tác dụng: + Gợi hình ảnh về những mầm măng trỗi dậy mạnh mẽ, tràn đầy sức sống; về sự bao bọc, chở che tự nhiên vốn có của loài thảo mộc + Gợi sự liên tưởng về tình mẫu tử: yêu thương, chăm sóc, nâng niu, ủ ấp…
Trang 5VD: Tre – loài cây vô cùng gần gũi, thân thuộc đã trở thành biểu tượng thiêng liêng của con người Việt Nam Tre đã đi vào bao trang văn với những hình ảnh vô cùng sinh động Miêu tả măng tre nhà văn Ngô Văn Phú đã dùng hình ảnh so sánh độc đáo: “Măng trồi lên nhọt hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua mặt đất mà trỗi dậy” và “bẹ măng bọc kín thân cây non,
ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài ” Mầm măng đang trỗi dậy mạnh
mẽ, tràn đầy sức sống, tưởng như có bao dòng nhựa sống, nhựa quý lâu nay tích trữ giờ tuôn chảy, bật lên thành sức sống mãnh liệt, sức sông ấy dồn lên tạo thành mầm măng nhọn hoắt Sức sống căng trào, mạnh mẽ ấy của măng như đang vươn lên dần rời khỏi sự bao bọc, chở che của bẹ măng Rất tự nhiên, vốn có của loài thảo mộc bẹ măng bao bọc lấy măng khiến ta tưởng như người mẹ đang ôm ấp đứa con yêu còn non nớt trong những lần áo ấm Quả thực thảo mộc tự nhiên cũng có tình mẫu tử, yêu thương, chăm sóc, nâng niu, ủ ấp… những hình ảnh so sánh vô cùng độc đáo trong đoạn văn khiến người đọc hình dung về sự che chở, yêu thương, hi sinh của mẹ dành cho những đứa con yêu Qua đó ta cũng cảm nhận được tình yêu thiên nhiên,
sự quan sát tinh tường và những liên tưởng thú vị của nhà văn Ngô Văn Phú
Câu 7: Xác định và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn thơ sau:
Cây xấu hổ với màu xanh bối rối
Tự giấu mình trong lá khép lim dim Chiến sĩ qua đây ai cũng bước rất êm Khi bất chợt thoảng một bàn chân lạ Cây vội vã nhắm nghìn con mắt lá Nhựa dồn lên cành khẽ ngã như chào.
(Trích Cây xấu hổ, Anh Ngọc)
- Xác định được các từ láy trong đoạn thơ: bối rối, lim dim, vội vã
- Phân tích được tác dụng: các từ láy đã góp phần tạo nên những hình ảnh thơ sống động và ấm áp (cây xấu hổ hiện ra thật duyên dáng, dễ thương như một người con gái trong sự e ấp, thẹn thùng)
Câu 8 :
Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn sau:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa
là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng.
(Vũ Tú Nam)
Trang 6Gợi ý: - Xác đinh đúng các biện pháp nghệ thuật: nhân hoá: Cây gạo “gọi”;
so sánh: cây gạo với tháp đèn khổng lồ (sừng sững): bông hoa - ngọn lửa, búp nõn – ánh nến
- Nêu được tác dụng:
Biện pháp so sánh, nhân hóa trong đoạn văn thể hiện rất rõ vẻ đẹp, sức sống của cây gạo khi mùa xuân về:
+ Sự thân thiết gắn bó giữa cây và chim, chính cây là tín hiệu gọi chim về, làm náo động cả không gian , đó cũng là thanh âm rộ rã, náo nức của cuộc sống khi xuân đến
+ Vẻ đẹp về hình dáng cây vừa “ sừng sững như tháp đèn khổng lồ” vững chắc, thử sức với thời gian vừa duyên dáng, đáng yêu, căng tràn nhựa sống với ‘’ngàn bông hoa – ngọn lửa hồng’’ và ngàn “búp nõn – ánh nến trong xanh” Màu hồng của hoa, màu xanh của búp nõn tôn vinh lẫn nhau, hài hòa trong nhau tạo nên sức sống mãnh liệt, căng đầy nhựa sống
+ Tất cả tạo nên vẻ đẹp long lanh, lung linh trong nắng xuân ấm áp Qua đó
ta cảm nhận được cảm xúc dạt dào, tình yêu thiên nhiên cảnh vật và thấy được cả sự tinh tế, sâu sắc trong những trang văn miêu tả của Vũ Tú Nam
Mùa xuân – bản tình ca bất tận của muôn loài Xuân về bao âm thanh rộn rã, cỏ cây hoa lá thay áo mới Trong bản tình ca náo nức của bầy chim, cây gạo cũng rộn lên niềm vui – niềm vui của ngày hội mùa xuân…
Thể hiện điều đó nhà văn Vũ Tú Nam đã sử dụng rất thành công biện pháp
nhân hóa “Cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” và phép so sánh “cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh”
làm nổi bật vẻ đẹp, sức sống của cây gạo khi mùa xuân về Cây và chim gắn
bó thân thiết, chính cây là tín hiệu gọi chim về, làm náo động cả không gian, thanh âm rộ rã, náo nức của bầy chim là thanh âm cuộc sống khi xuân đến! Cây gạo vừa ‘’sừng sững như tháp đèn khổng lồ’’ vững chãi, cao lớn, thử sức cùng thời gian vừa duyên dáng, đáng yêu, căng tràn nhựa sống với
‘’ngàn bông hoa – ngọn lửa hồng’’ và “ngàn búp nõn – ánh nến trong xanh” Màu hồng của hoa, màu xanh của búp nõn tôn vinh lẫn nhau, hài hòa trong nhau tạo nên sức sống mãnh liệt, căng đầy nhựa sống
Tất cả, tất cả đã tạo nên vẻ đẹp long lanh, lung linh trong nắng xuân ấm áp Qua đó ta cảm nhận được cảm xúc dạt dào, tình yêu thiên nhiên cảnh vật và thấy được cả sự tinh tế, sâu sắc trong những trang văn miêu tả của Vũ Tú Nam
Câu 9: Cho khổ thơ:
Sáng hè đẹp lắm, em ơi
Trang 7Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên
Da trời xanh ngát, thần tiên
Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ Trường Sơn mây núi lô xô
Quân đi, sóng lượn nhấp nhô, bụi hồng
( Nước non ngàn dặm – Tố Hữu)
Hỏi: Chỉ ra tính từ và cho biết giá trị biểu đạt của các tính từ trong khổ thơ?
Em hiểu từ “sóng lượn” như thế nào? Nó góp phần thể hiện nội dung của khổ thơ như thế nào?
( Cảm nhận của em về khổ thơ trên )
Gợi ý:
Khổ thơ sử dụng hàng loạt tính từ: đẹp,lục,xanh ngát, thần tiên,đỏ au,lớn, lô xô Những tính từ ấy đã góp phần miêu tả vẻ đẹp một buổi sáng mùa hè trong lành nhiều ánh sáng, nhiều màu sắc: có cỏ đã xanh thẫm, có một vùng núi non lô xô, trùng điệp; có mặt trời vừa nhú, có bầu trời cao rộng, có con đường lớn dẫn vào trận địa mang tên Bác Hồ Buổi sáng mùa
hè tươi đẹp ấy là bức phông nền, tạo không khí mát mẻ, vui tươi cho đoàn quân đang rầm rập tiến vào mặt trận
b Từ “sóng lượn” có sức gợi hình ảnh giúp ta hình dung ra đoàn quân trùng trùng điệp điệp, nối tiếp nhau, uốn lượn theo đường núi kéo dài mãi và đó cũng chính là khí thế hào hùng của quân ta đang tiến vào Nam Đoàn quân
ấy mang trên mình sức mạnh thần kì, khí thế hào hùng của thời đại, sức mạnh quyết chiến quyết thằng kẻ thù xâm lược
* Đoạn văn:
Trong bài thơ “Ta đi tới “ nhà thơ Tố Hữu viết: Đẹp vô cùng Tổ quốc
ta ơi! Vâng đất nước Việt Nam không chỉ đẹp ở cảnh vật bốn mùa xanh tươi
mà còn đẹp bởi những trang lịch sử hào hùng, đẹp bởi những bước chân hành quân của anh bộ đội cụ Hồ trên đường ra mặt trận Trong niềm cảm xúc dạt dào về “nước non ngàn dặm” nhà thơ Tố Hữu lại một lần nữa khẳng định:
Sáng hè đẹp lắm, em ơi Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên
Trang 8Da trời xanh ngỏt, thần tiờn
Đỏ au đường lớn mang tờn Bỏc Hồ Trường Sơn mõy nỳi lụ xụ
Quõn đi, súng lượn nhấp nhụ, bụi hồng
Mở đầu khổ thơ tỏc giả khẳng định: Sỏng hố đẹp lắm em ơi! – Vẻ đẹp của buổi sỏng mựa hố được gợi tả qua hàng loạt tớnh từ chỉ màu săc và từ lỏy:đẹp,lục,xanh ngỏt, thần tiờn,đỏ au, lớn, lụ xụ một buổi sỏng mựa hố trong lành nhiều ỏnh sỏng, nhiều màu sắc: cú cỏ đó thẫm xanh, cú một vựng nỳi non lụ xụ, trựng điệp; cú mặt trời vừa nhỳ, cú bầu trời cao rộng, cú con đường lớn dẫn vào trận địa mang tờn Bỏc Hồ khụng gian cao rộng, thoỏng đóng, màu sắc hài hũa, hỡnh ảnh tươi non, trong sỏng Buổi sỏng mựa hố tươi đẹp ấy là bức phụng nền, tạo khụng khớ mỏt mẻ, vui tươi cho đoàn quõn đang rầm rập tiến vào mặt trận “Quõn đi súng lượn nhấp nhụ bụi hồng”.Từ
“súng lượn” giàu sức gợi hỡnh ảnh đoàn quõn trựng trựng điệp điệp, nối tiếp nhau, uốn lượn theo đường nỳi kộo dài mói và đú cũng chớnh là khớ thế hào hựng của quõn ta đang tiến vào Nam Đoàn quõn ấy mang trờn mỡnh sức mạnh thần kỡ, khớ thế hào hựng của thời đại, sức mạnh quyết chiến quyết thằng kẻ thự xõm lược
Khổ thơ vừa vẽ ra nột đẹp sỏng trong, tinh khụi của cảnh vật,vẻ đẹp hựng vĩ của một vựng nỳi non đặc biệt là vẻ đẹp hào hựng, sức mạnh kỡ diệu của đoàn quõn trờn đường hành quõn vừa thể hiện tỡnh cảm mến yờu đất nước, non sụng của hồn thơ Tố Hữu – Người thư kớ trung thành của thơi đại Bài ca về “ nước non ngàn dặm” như đang cựng anh bộ đội cụ Hồ hành quõn
Cõu 10:Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông , nhà thơ
Quang Huy viết :
Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cuội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng nhớ môt vùng núi non Đạo lớ “Uống nước nhớ nguồn” được thể hiện như thế nào trong khổ thơ trờn?
Đọc khổ thơ trên trong bài Cửa sông của nhà thơ Quang Huy , tác giả đã ca
ngợi tấm lòng luôn gắn bó thủy chung , không quên cuội nguồn nơi đã sinh
ra của mỗi con ngời Điều đó đợc thể hịên rõ nét qua những hình ảnh nhân hóa Cửa sông dù “giáp mặt “cùng biển rộng nhng “ chẳng dứt “ đợc cuội nguồn Bến bờ đại dơng dù mênh mông , bao la ôm trọn mọi cửa sông Thế nhng ‘’ cửa sông “đâu có quên đợc nơi sinh ra mình , nơi cho mình dòng nớc mát để mình chảy hòa vào đại dơng mênh mông Còn đây chiếc lá rơi xuống
Trang 9cửa sông bỗng “ nhớ “ đến một vùng núi non , nơi ấy có cội nguồn hạt giống
đã sinh ra lá ; nơi ấy có nguồn mạch sống tràn trề đã nuôi dỡng lá
Cõu 11:
Phõn tớch giỏ trị biểu đạt của hệ thống động từ trong việc miờu tả hoạt động
con thuyền qua cõu “Thuyền chỳng tụi chốo thoỏt qua kờnh Bọ Mắt, đổ ra con sụng Cửa Lớn, xuụi về Năm Căn”?
Đọc “ Sụng nước Cà Mau” của nhà văn Đoàn Giỏi chỳng ta khụng chỉ thớch thỳ với vẻ đẹp hoang dó, đầy sức sống của vựng sụng nước nơi địa đầu
tổ quốc mà cũn thớch thỳ với cỏch dựng từ chớnh xỏc, tinh tế, sự quan sỏt tinh tường và am hiểu vựng đất mới lạ này Chỉ trong một cõu văn, tỏc giả sử dụng ba động từ “Chốo thoỏt ( qua ); đổ ( ra ); xuụi ( về ) ”chỉ cựng hoạt động của con thuyền theo trỡnh tự khụng thể thay đổi được Hệ thống động
từ ấy thể hiện hành trỡnh của con thuyền đi từ kờnh ra sụng và sau cựng đổ ra dũng sụng lớn Đú là hành trỡnh đi từ nơi khú khăn, nguy hiểm, nơi nhỏ hẹp đến nơi yờn bỡnh, ờm ả, rộng lớn Ngoài ra cỏch dựng từ chớnh xỏc, tinh tế ấy cũn núi lờn được sự hồ hởi, phấn khởi của thuyền, của người sắp đến chợ Năm Căn, cỏi đớch của chuyến đi
Cõu 12:Việc sử dụng phú từ “vẫn” trong đoạn văn sau cú tỏc dụng như thế
nào? Biển vẫn gào thột Giú vẫn từng cơn đẩy nước dồn ứ lại rồi đột ngột gión ra Con tàu vẫn lặn ngụp như con cỏ kỡnh giữa muụn nghỡn lớp súng Thuyền trưởng Thắng vẫn điềm tĩnh chỉ huy đoàn tàu vượt cơn lốc dữ ( Đỡnh Kớnh )
Phú từ “Vẫn”
Bằng việc sử dụng phú từ “vẫn” nhà văn Đỡnh Kớnh đó rất thành cụng khi miờu tả cơn bóo biển vụ cựng hung dữ.Phú từ “vẫn” chỉ sự tiếp diễn tương tự vừa chỉ sự tiếp diễn của cơn bóo biển càng ngày càng dữ dội “biển gào thột, giú từng cơn đẩy nước dồn ứ lại” vừa chỉ sự tiếp diễn hoạt động của con tàu đang cố gắng ngụp lặn, giành giật sự sống, sự an toàn Đặc biệt là sự điềm tĩnh của thuyền trưởng Thắng Sự bỡnh tĩnh, kiờn cường, kiờn định khụng nao nỳng của người chỉ huy con tàu đó giỳp con tàu vượt qua cơn lốc dữ Chớnh sức mạnh của con người đó chiến thắng sự hung dữ của thiờn nhiờn
Cõu 13: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của rừng đước trong đoạn văn sau:
Thuyền xuụi giữa dũng con sụng rộng hơn ngàn thước, trụng hai bờn bờ, rừng đước dựng lờn cao ngất như hai dóy trường thành vụ tận Cõy đước mọc dài theo bói, theo từng lứa trỏi rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lờn lớp kia ụm lấy dũng sụng, đắp từng bậc màu xanh lỏ mạ, màu xanh rờu, màu xanh chai lọ lũa nhũa ẩn hiện trong sương mự và khúi súng ban mai ( Sụng nước Cà Mau của Đoàn Giỏi )
Trang 10Đọc “Sông nước Cà Mau” của nhà văn Đoàn Giỏi chúng ta sẽ lạc vào
xứ sở của thiên nhiên hoang dã, hùng vĩ, bao la, giàu đẹp và dạt dào sức sống mà rừng đước là biểu tượng cho vẻ đẹp kì thú đó
Miêu tả rừng đước nhà văn Đoàn Giỏi đã sử dụng thành công biện pháp so sánh “trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.” Và hệ thống tính từ chỉ màu sắc “ xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ ” Rừng đước là biểu tượng cho vẻ đẹp hoang dã, sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ của Cà Mau Đước “ngọn bằng tăm tắp” “ dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” – bức trường thành vững chãi, kiên cố chắn gió, ngăn dòng nước lũ cho vùng đất Cà Mau xanh Màu xanh của đước còn là vẻ đẹp, là sức sống Cà Mau Các cung bậc màu xanh khác nhau với ba mức độ sắc thái “ xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ” được nhà văn cảm nhận vô cùng tinh tế và chính xác Nhờ sự phân biệt màu sắc rất chính xác ấy của nhà văn người đọc sẽ dễ dàng nhận ra sự phát triển của đước từ non đến già nối tiếp nhau !Chính màu xanh bất tận của rừng đước sẽ đưa ta vào thế giới hoang dã, bao la,tươi đẹp của thiên nhiên Cà Mau
Cảnh vật biến hóa, màu sắc biến hóa theo sự quan sát tinh tường và nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả Rừng đước Cà Mau xa lạ
mà mến thương và tràn đầy sức sống, sống mãi trong lòng bạn đọc mến yêu
“Đất rừng phương Nam”
Câu 14 Mở đầu bài thơ “Tre Việt Nam” Nguyễn Duy viết:
Tre xanh Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa…đã có bờ tre xanh!
Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đá sỏi, đá vôi bạc màu?
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hóa nhiều
Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Từ hình ảnh cây tre em cảm nhận và suy nghĩ gì về hình ảnh con người Việt
Gợi ý: Chọn hình tượng cây tre làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát nên những phẩm chất tốt đẹp, quí báu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam được chắt lọc, kết tinh trong suốt chiều dài lịch sử là một phát hiện độc đáo, một đặc trưng nghệ thuật trong thơ Nguyễn Duy