tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học trung học phổ thông tham khảo

228 647 0
tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học trung học phổ thông tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 1.1 PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Chất Đơn chất Hợp chất Kim loại Oxit oxit bazơ Phi kim Axit oxit axit Hợp chất vơ Bazơ axit axit có oxi khơng có oxi Bazơ Bazơ tan khơng tan Hợp chất hữu Muối Muối trung hoà Muối axit 1.2 ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ TÊN GỌI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 1.2.1 OXIT a Định nghĩa: Oxit hợp chất oxi với nguyên tố khác - Công thức tổng quát: RxOy - Ví dụ: Na2O, CaO, SO2, CO2 b Phân loại: • Oxit bazơ: Là oxit kim loại, tương ứng với bazơ Chú ý: Chỉ có kim loại tạo thành oxit bazơ, nhiên số oxit bậc cao kim loại CrO3, Mn2O7 lại oxit axit Ví dụ: • Oxit axit: Thường oxit phi kim, tương ứng với axit Ví dụ: • Na2O, CaO, MgO, Fe2O3 CO2, SO2, SO3, P2O5 Oxit lưỡng tính: Là oxit kim loại tạo thành muối tác dụng với axit bazơ (hoặc với oxit axit oxit bazơ) Ví dụ: ZnO, Al2O3, SnO • Oxit khơng tạo muối (oxit trung tính):CO, NO • Oxit hỗn tạp (oxit kép): Ví dụ: Fe3O4, Mn3O4, Pb2O3 Chúng coi muối: Fe3O4 = Fe(FeO2)2 Pb2O3 = PbPbO3 c sắt (II) ferit chì (II) metaplombat Cách gọi tên: 1.2.2 AXIT a Định nghĩa Là hợp chất mà phân tử có hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit - Công thức tổng quát: HnR (n: hoá trị gốc axit, R: gốc axit) - Ví dụ: HCl, H2S, H2SO4, H2SO3, HNO3 Một số gốc axit thơng thường Kí hiệu Tên gọi - Cl =S - NO3 = SO4 = SO3 - HSO4 - HSO3 = CO3 - HCO3 ≡ PO4 = HPO4 - H2PO4 - OOCCH3 - AlO2 Clorua Sunfua Nitrat Sunfat Sunfit Hidrosunfat Hidrosunfit Cacbonat Hidrocacbonat Photphat Hidrophotphat Đihidropphotphat Axetat Aluminat b Phân loại - Axit khơng có oxi: HCl, HBr, H2S, HI - Axit có oxi: c Tên gọi * Axit khơng có oxi: - Tên axit: axit + tên phi kim + hidric - Ví dụ: HCl Hoá trị I II I II II I I II I III II I I I H2CO3, H2SO3, H2SO4, HNO2, HNO3 axit clohidric H2S axit sunfuhidric HBr axit bromhidric * Axit có oxi: - Tên axit: axit + tên phi kim + ic (ơ) - Ví dụ: H2SO4 H2SO3 axit sunfuric axit sunfurơ HNO3 axit nitric HNO2 axit nitrơ 1.2.3 BAZƠ (HIDROXIT) a Định nghĩa Bazơ hợp chất mà phân tử gồm có nguyên tử kim loại (hay nhóm -NH 4) liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit (-OH) - Cơng thức tổng qt: M(OH)n M: kim loại (hoặc nhóm -NH4) n: hố trị kim loại - Ví dụ: Fe(OH)3, Zn(OH)2, NaOH, KOH b Phân loại - Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 - Bazơ không tan: c Tên gọi Cu(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3 1.2.4 MUỐI a Định nghĩa Muối hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hoặc nhóm - NH 4) liên kết với gốc axit - Cơng thức tổng qt: - Ví dụ: b MnRm (n: hoá trị gốc axit, m: hoá trị kim loại) Phân loại Na2SO4, NaHSO4, CaCl2, KNO3, KNO2 Theo thành phần muối phân thành hai loại: Muối trung hoà: muối mà thành phần gốc axit khơng có ngun tử hidro thay nguyên tử kim loại Ví dụ: Na2SO4, K2CO3, Ca3(PO4)2 Muối axit: muối mà gốc axit cịn nguyên tử H chưa thay nguyên tử kim loại Ví dụ: c NaHSO4, KHCO3, CaHPO4, Ca(H2PO4)2 Tên gọi Tên muối: tên KL (kèm theo hoá trị KL có nhiều hố trị) + tên gốc axit Ví dụ: Na2SO4 natri sunfat NaHSO4 natri hidrosunfat KNO3 kali nitrat KNO2 kali nitrit Ca(H2PO4)2 canxi dihidrophotphat 1.3 TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 1.3.1 OXIT a Oxit axit • Tác dụng với nước: CO2 + H2O -> H2CO3 SO2 + H2O -> H2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 NO2 + H2O → HNO3 + NO NO2 + H2O + O2 → HNO3 N2O5 + H2O → HNO3 P2O5 + H2O → H3PO4 • Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm): Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol oxit axit số mol kiềm xảy phản ứng (1) (2) hay xảy hai phản ứng CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH → NaHCO3 (2) n NaOH ≥ ⇒ xảy phản ứng (1) n CO n NaOH ≤ ⇒ xảy phản ứng (2) n CO n 〈 NaOH 〈 ⇒ xảy hai phản ứng n CO 2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 n CO ≥2 n Ca(OH) n CO (1) (2) ⇒ xảy phản ứng (2) ≤ ⇒ xảy phản ứng (1) n Ca(OH) n CO 1〈 〈 ⇒ xảy hai phản ứng n Ca(OH) SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O 2 2 SO2 + NaOH → NaHSO3 SO3 + NaOH → Na2SO4 + H2O NO2 + NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O • Tác dụng với oxit bazơ: Oxit bazơ phải tương ứng với bazơ tan: CO2 + CaO → CaCO3 CO2 + Na2O → Na2CO3 SO3 + K2O → K2SO4 SO2 + BaO → BaSO3 b • Oxit bazơ Tác dụng với nước: Oxit mà hidroxit tương ứng tan nước phản ứng với nước Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2 • Tác dụng với axit: Na2O + HCl → NaCl + H2O CuO + HCl → CuCl2 + H2O Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O Chú ý: Những oxit kim loại có nhiềuhố trị phản ứng với axit mạnh đưa tới kim loại có hố trị cao t FeO + H2SO4 (đặc)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O → t Cu2O + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O → • Tác dụng với oxit axit: Xem phần oxit axit • Bị khử chất khử mạnh: Trừ oxit kim loại mạnh (từ K → Al) t Fe2O3 + CO  Fe3O4 + CO2 → t Fe3O4 + CO  FeO + CO2 → t FeO + CO  Fe + CO2 → Chú ý: Khi Fe2O3 bị khử mà CO bị thiếu chất rắn tạo thành có chất sau: Fe2O3, Fe3O4, FeO Fe (Vì phản ứng xảy đồng thời) c • Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO) Tác dụng với axit: Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O • Tác dụng với kiềm: Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O ZnO + NaOH → Na2ZnO2 + H2O d Oxit không tạo muối (CO, N2O NO ) - N2O không tham gia phản ứng - CO tham gia: + Phản ứng cháy oxi + Khử oxit kim loại + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin có máu, gây độc 1.3.2 AXIT a Dung dịch axit làm đổi màu chất thị: Q tím → đỏ b Tác dụng với bazơ: HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + H2O H2SO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O c Tác dụng với oxit bazơ, oxit lưỡng tính: HCl + CaO → CaCl2 + H2O HCl + CuO → CuCl2 + H2O HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O HCl + Al2O3 → AlCl3 + H2O d Tác dụng với muối: HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + HCl HCl + Na2CO3 → NaCl + H2O + CO2 ↑ HCl + NaCH3COO → CH3COOH + NaCl (axit yếu) H2SO4(đậm đặc) + NaCl(rắn) → NaHSO4 + HCl(khí) Chú ý: Sản phẩm phải tạo chất kết tủa (chất khó tan), chất bay hay tạo axit yếu e Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim f Tác dụng với kim loại: (kim loại đứng trước hidro dãy hoạt động hoá học) HCl + Fe → FeCl2 + H2 H2SO4(loãng) + Zn → ZnSO4 + H2 Chú ý: H2SO4 đặc HNO3 đặc nhiệt độ thường không phản ứng với Al Fe (tính chất thụ động hố) Axit HNO3 phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), khơng giải phóng hidro Axit H2SO4 đặc, nóng có khả phản ứng với nhiều kim loại, không giải phóng hidro Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng) → CuSO4 + SO2 ↑ + H2O Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 1.3.3 BAZƠ (HIDROXIT) a • Bazơ tan (kiềm) Dung dịch kiềm làm thay đổi màu số chất thị: - Quỳ tím → xanh - Dung dịch phenolphtalein khơng màu → hồng • Tác dụng với axit: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (1) KOH + H2SO4 → KHSO4 + H2O (2) Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol axit số mol bazơ xảy phản ứng (1) (2) hay xảy phản ứng • Tác dụng với kim loại: Xem phần kim loại • Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim • Tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính: Xem phần oxit axit, oxit lưỡng tính • Tác dụng với hidroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2) NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + H2O NaOH + Zn(OH)2 → Na2ZnO2 + H2O • Tác dụng với dung dịch muối KOH + MgSO4 → Mg(OH)2 ↓ + K2SO4 Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaOH Chú ý: Sản phẩm phản ứng phải có chất khơng tan (kết tủa) b • Bazơ khơng tan Tác dụng với axit: Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O • Bị nhiệt phân tich: t Fe(OH)2  FeO + H2O (khơng có oxi) → t Fe(OH)2 + O2 + H2O  Fe(OH)3 → t Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O → t Al(OH)3  Al2O3 + H2O → t Zn(OH)2  ZnO + H2O → t Cu(OH)2  CuO + H2O → c Hidroxit lưỡng tính • Tác dụng với axit: Xem phần axit • Tác dụng với kiềm: Xem phần kiềm • Bị nhiệt phân tích: Xem phần bazơ khơng tan 1.3.4 MUỐI a Tác dụng với dung dịch axit: AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3 Na2S + HCl → NaCl + H2S ↑ NaHSO3 + HCl → NaCl + SO2 ↑ + H2O Ba(HCO3)2 + HNO3 → Ba(NO3)2 + CO2 ↑ + H2O Na2HPO4 + HCl → NaCl + H3PO4 b Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + NaOH FeCl3 + KOH → KCl + Fe(OH)3 ↓ Chú ý: Muối axit tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà nước NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O NaHCO3 + KOH → Na2CO3 + K2CO3 + H2O KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + KOH + H2O NaHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Na2SO4 + H2O c Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + NaCl BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + NaCl Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaHCO3 Ba(HCO3)2 + ZnCl2 → BaCl2 + Zn(OH)2 + CO2 Ba(HCO3)2 + NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O Chú ý: - Các muối axit tác dụng với muối có tính bazơ lưỡng tính phản ứng xảy theo chiều axit bazơ: Na2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2 - Trong dung dịch chứa muối nitrat axit thường dung dịch coi axit nitric loãng: Cu + NaNO3 + HCl → Cu(NO3)2 + NaCl + NO + H2O * Khái niệm phản ứng trao đổi: Những phản ứng muối axit, muối bazơ, muối muối xảy dung dịch gọi phản ứng trao đổi Trong phản ứng thành phần kim loại hidro đổi chỗ cho nhau, thành phần gốc axit đổi chỗ cho Điều kiện xảy phản ứng trao đổi: - Phản ứng phải xảy dung dịch Tạo chất kết tủa (chất khó tan), chất bay hay tạo nước, axit yếu, bazơ yếu Ví dụ: + Tạo chất kết tủa: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + NaCl + Tạo chất dễ bay hơi: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑ K2S + HCl → KCl + H2S ↑ + Tạo nước hay axit yếu, bazơ yếu: NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O NaCH3COO + HCl → CH3COOH + NaCl (axit yếu) NH4Cl + NaOH → NH4OH + NaCl (bazơ yếu) d Dung dịch muối tác dụng với kim loại: AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + Ag ↓ Ví dụ: CuSO4 + Zn → ZnSO4 + Cu ↓ Chú ý: không lựa chọn kim loại có khả phản ứng với nước điều kiện thường K, Na, Ca, Ba e f • Tác dụng với phi kim: Xem phần phi kim Một số muối bị nhiệt phân: Nhiệt phân tích muối CO3, SO3: t 2M(HCO3)n  M2(CO3)n + nCO2 + nH2O → t M2(CO3)n  M2On + nCO2 → Chú ý: Trừ muối kim loại kiềm • Nhiệt phân muối nitrat: K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu t M(NO3)n  → t M(NO3)n  → n O2 M2On + 2nNO2 + M(NO2)n + Hg Ag Pt Au t M(NO3)n  M + nNO2 + → 0 n O2 n O2 t KNO3  KNO2 + O2 → t Fe(NO3)2  Fe + NO2 + O2 → t AgNO3  Ag + NO2 + O2 → • Một số tính chất riêng: 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 PHI KIM 2.1 HALOGEN A, Một số tính chất CLO BROM IOT F 19 Cl 35,5 17 Br 80 35 I 127 53 2s22p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5 FLO 1, Kí hiệu 2, KLNT 3,điện tích Z 4, Cấu hình e hố trị 5, CTPT I2 Cl2 Br2 I2 Khí, lục lỏng, đỏ 6, Trạng thái màu Khí, vàng lục rằn, tím than nhạt nâu 7, Độ sôi -188 -34+59 +185 HClO HBrO HIO HClO2 8, Axit có oxi Khơng HClO3 HBrO3 HIO3 HClO4 HIO4 9, Độ âm điện 4.0 3.0 2.8 2.6 B, Hố tính Clo Halogen Với kim loại muối Halogenua nX2 + 2M = 2MXn n: Số oxi hoá cao M 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 2.Với hiđrô  Hiđro halogenua H2 + X2 -> HX↑ 3.Với H2O X2 + H2O → HX + HXO ( X: Cl,Br,I) HXO → HX + O 2X2 + 2H2O 4HX + O2 Nước Clo có tính oxi hố mạnh nên dùng để sát khuẩn, tẩy rửa C, Điều chế • HX+MnO2 MnX2 + X2↑ + 2H2O • K2Cr2O7 + 14HCl 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O + 2KCl 10 Tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp A (Biết phản ứng xảy hoàn toàn) Câu (1,5 điểm): Chia hỗn hợp A gồm rượu có cơng thức dạng C nH2n + 1OH với axit có cơng thức dạng CmH2m + 1COOH thành ba phần nhau: Phần 1: Tác dụng hết với Na dư thấy thoát 3,36 lít H2 (đktc) Phần 2: Đốt cháy hồn tồn thu 39,6 gam CO2 Phần 3: Đun nóng với H2SO4 đặc thu 5,1 gam este có công thức phân tử C5H10O2 (Hiệu suất phản ứng este hố 50%) Xác định cơng thức phân tử axit rượu Hết -Đề 12 Câu 1: (2,0 điểm) Nêu tượng, viết phương trình phản ứng (nếu có) tiến hành thí nghiệm sau: a Cho mẩu Natri vào dung dịch CuSO4 b Cho mẩu đá vôi vào dung dịch NaHSO4 c Cho canxi cacbua vào dung dịch axit HCl d Cho lòng trắng trứng vào rượu etylic e Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch Ag2O/NH3, đun nóng nhẹ Đốt cháy hồn tồn m gam phi kim X m gam oxi thu hỗn hợp khí gồm XO2 O2 có tỉ khối so với khơng khí ( M kk = 29) 1,7655 Tính tỉ lệ m/m1? Câu 2: (2,0 điểm) Tính khối lượng tinh bột cần dùng để lên men tạo thành lít rượu etylic 46 Biết hiệu suất tồn q trình 72%, khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất 0,8g/ml; nước nguyên chất 1g/ml Lấy 500ml rượu điều chế lên men giấm (hiệu suất phản ứng 75%) thu dung dịch A Cho toàn dung dịch A tác dụng với natri dư thấy giải phóng V lít H2 (đktc) Tính V? Câu 3: (2,0 điểm) Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800ml dung dịch A gồm KOH 0,5M Ca(OH) 0,2M a Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ số mol kết tủa số mol khí CO2 b Tính giá trị a để thu khối lượng kết tủa lớn c Tính giá trị a để khối lượng kết tủa thu 10 gam d Tính khối lượng kết tủa thu giá trị a 0,6 Câu 4: (2,0 điểm) Cho hỗn hợp khí D gồm H2; CnH2n+2; CnH2n-2 Đốt cháy hoàn toàn 100cm3 D thu 210cm3 CO2 Mặt khác, cho 100cm3 D qua bột Ni nung nóng thu 70cm3 hiđrocacbon E a Xác định công thức phân tử hiđrocacbon D b Tính thể tích khí O2 cần dùng để đốt cháy hết 100cm3 D Biết khí đo điều kiện, phản ứng xảy hoàn toàn Câu 5: (2,0 điểm) Hỗn hợp bột X gồm nhơm kim loại kiềm M Hồ tan hồn tồn 3,18 gam X lượng vừa đủ dung dịch axit H 2SO4 lỗng thu 2,464 lít H (đktc) dung dịch Y (chỉ gồm muối sunfat trung hoà) Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 gốc sunfat chuyển hết thành kết tủa thu 27,19 gam kết tủa a Xác định kim loại M b Cho thêm 1,74 gam muối M 2SO4 vào dung dịch Y thu dung dịch Z Tiến hành kết tinh cẩn thận dung dịch Z thu 28,44g tinh thể muối kép Xác định công thức tinh thể? =========Hết========= CÂU Câu (2đ) Ý (1,25đ) Đáp án NỘI DUNG ĐIỂM a Có khí ra, màu xanh dung dịch nhạt dần, có kết tủa xanh xuất hiện: Na + H2O → NaOH + 1/2H2 0,25 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 b Dung dịch vẩn đục, có bọt khí xuất hiện: CaCO3 + 2NaHSO4 → CaSO4 + Na2SO4 + H2O + CO2 0,25 c Có bọt khí ra: CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2 0,25 0,25 d Có tượng đông tụ protein (kết tủa trắng bề mặt) e Có kết tủa sáng bạc xuất NH , t c C6H12O6 + Ag2O  → C6H12O7 + 2Ag t c X + O2 → XO2 Sau phản ứng có: M sau = 1,7655.29 = 51,2 (0,75đ) 0,25 o 0,25 msau = mtrước = m X + m O = m + m1 nsau = n O dư + Theo có: n XO M = = nO ban đầu = m1/32 m + m1 = 51,2 m1 32 0,25 m + m1 51,2 = = 1,6 m1 32 ⇔ Câu (2đ) (1đ) VC2 H 5OH = → m = 0,6 m1 0,25 5.46 = 2,3lit → mC2 H 5OH = 2,3.0,8 = 1,84 Kg 100 (-C6H10O5-)n + nH2O axit ,→ nC6H12O6 t c o 0,25 (1) 0,25 0,25 C6H12O6 menruou ,−32 → 2C2H5OH + 2CO2 (2)   ( 30  C ) (1đ) → Từ (1) (2) có biến hố sau: (-C6H10O5-)n 2nC2H5OH 162n Kg → 2n.46Kg ← 3,24Kg 1,84Kg 0,25 mtinh bột thực tế = 3,24.100/72 = 4,5Kg Tính tương tự 500ml rượu etylic 460 có: mrượu = 184g → nrượu = 184/46 = 4mol Vnước = mnước = 500 – 230 = 270 g → nH2O = 270/18 = 15mol nrượu phản ứng = 4.75/100 = 3mol 0,25 Phản ứng lên men: C2H5OH + O2 mengiam → CH3COOH +   H2O (3) 3mol 3mol 3mol Sau phản ứng A có: C2H5OH dư – = 1mol 0,25 CH3COOH 3mol H2O 15 + = 18mol Cho A tác dụng với Na: CH3COOH + Na → CH3COONa + 1/2H2 H2O + Na → NaOH + 1/2 H2 C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2 H2 Theo phương trình 4; có: (4) (5) (6) n H = / 2.(n CH COOH + n H O + n C H OH ) = / 2.(3 + 18 + 1) = 11mol VH = 11.22,4 = 246,4lít 0,25 0,25 Câu (2đ) a (1đ) Đổi 800 ml = 0,8 lít n KOH = 0,8.0,5 = 0,4mol n Ca ( OH ) 0,25 = 0,8.0,2 = 0,16mol Sục từ từ a mol CO2 vào dung dịch hh gồm KOH Ca(OH)2, thứ tự phản ứng xảy sau: → CO2 + Ca(OH) CaCO3 + H2O (1) 0,16mol 0,16mol 0,16mol → CO2 + 2KOH K2CO3 + H 2O (2) 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,25 CO2 + K2CO3 + H 2O → 2KHCO3 (3) 0,2mol 0,2mol → CO2 + CaCO + H 2O Ca(HCO3)2 (4) 0,16mol 0,16mol 0,25 Nhận xét: * Theo ptrình có: Nếu ≤ a ≤ 0,16 n CaCO tăng từ đến 0,16mol * Theo ptrình có: 0,16 ≤ a ≤ 0,56 nCaCO = 0,16mol * Theo ptrình có: 0,56 ≤ a ≤ 0,72 n CaCO giảm từ 0,16 đến 0mol 0,72 ≤ a khơng cịn kết tủa dung dịch 3 nCaCO 0,25 0,16 O b (0,25đ) 0,16 0,56 0,72 Theo đồ thị ta có: n caCO max = 0,16mol n CO thoả mãn: 0,16 ≤ a ≤ 0,56 nCO2 0,25 c (0,5đ) n CaCO = 10/100 = 0,1mol → n CaCO < n Ca ( OH ) có khả năng: 3 * khả 1: Ca(OH)2 dư Theo phương trình có n CO = n CaCO = 0,1mol 0,25 * khả 2: CO2 hoà tan phần kết tủa Theo phương trình kết hợp đồ thị có n CO = 0,72-0,1 = 0,25 0,62mol a=0,6>0,56 → kết tủa bị hoà tan phần n CO ( ) = n CaCO bị hoà tan = 0,6 – 0,56 = 0,04mol d (0,25đ) → n CaCO3 m CaCO Câu (2đ) a (1,75đ) = 0,16 – 0,04 = 0,12mol = 0,12.100 = 12g 0,25 lại Ở đk tỉ lệ số mol tỉ lệ thể tích Cho D qua bột Ni, toc thu hiđrocabon CnH2n+2: 0,25 t CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2 Ni ,→ c (1) 0,25 o VH = V hh giảm = 100 – 70 = 30cm3 0,25 Theo ptrình 2: VC H n 2n−2 = / 2.VH = 30/2 = 15cm3 Vậy VC H = 100 – 30 – 15 = 55cm3 Phương trình đốt cháy D: t c H2 + 1/2O2 → (2) t c CnH2n+2 + (3n+1)/2O2 → nCO2 + (3) 55 55n CnH2n-2 + (3n-1)/2O2 nCO2 + t c → (4) 15 15n n 0,25 2n+2 o o o H2O (n+1)H2O (cm3) (n-1)H2O (cm3) VCO = 55n + 15n = 210cm3 → n = 210/70 = CTPT hiđrocacbon D là: C3H8; C3H4 b (0,25đ) ΣmC , H ( D) = ΣmC , H ( E ) → VO2 cần dùng đốt cháy 100cm3 D đốt cháy 70cm3 E C3H8 + 5O2 70 350 Vậy VO = 350cm3 o t c → 3CO2 + 4H2O (cm3) 0,5 0,25 0,25 Câu (2đ) a (1,5đ) nH = 2,464 = 0,11mol 22,4 Gọi x; y số mol M; Al 3,18 gam hh X (x; y>0) 0,25 Theo ta có: Mx + 27y = 3,18 (1*) Cho X tác dụng vơi H2SO4 lỗng theo ptrình: → 2M + H 2SO4 M2SO4 + H2 (1) x x/2 x/2 (mol) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 0,25 (2) y y/2 3y/2 (mol) n H = x/2 + 3y/2 = 0,11 → x + 3y = 0,22 (2*) Cho Ba(OH)2 vào dd Y: M2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2MOH (3) 0,25 x/2 x/2 x (mol) Al2(SO4)3 + 3Ba(OH) → 3BaSO4 + 2Al(OH) (4) y/2 3y/2 y 0,25 (mol) → MOH + Al(OH) MAlO2 + 2H 2O (5) Theo 1; 2; 3; có n BaSO = n H = 0,11mol m BaSO = 0,11.233 = 25,63g E + H2S → t E  HCl + R → Cho MA = 51 (đvC) , R hợp chất nitơ.Giải thích xác định cơng thức A,E R biết chúng hợp chất vơ Câu III(2,5 điểm) Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng chất khỏi hỗn hợp khí gồm: metan, sunfurơ etilen? Viết phương trình hố học xảy ra? Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất hữu X cần dùng hết 5,6 lít khí oxi (đktc) thu hỗn hợp Y có khối lượng 12,4 gam gồm CO2 nước Biết tỉ khối Y so với hiđro 15,5 Khối lượng phântử X nhỏ 100 a) Tính m? b) Tìm cơng thức phân tử viết công thức cấu tạo thu gọn hợp chất hữu X? Biết X phản ứng với dung dịch natri cacbonat Câu IV(3.0 điểm) Cho 10 gam dung dịch rượu etylic tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch axit axetic 12% Xác định độ rượu dung dịch rượu etylic dùng (Biết khối lượng rriêng rượu 0,8g/ml nước 1g/ml , giả thiết hiệu suất phản ứng 100%) Cho 11,2 gam kim loại R vào cốc đựng dung dịch HCl , phản ứng xong làm bay cốc thu 21,85g chất rắn khan Thêm tiếp 100g dung dịch HCl nói vào chất rắn khan, phản ứng xong làm bay thu 25,4g chất rắn.(Biết hản ứng xảy hồn tồn , q trình cạn thực điều kiên khơng có khơng khí) a) Xác định nồng độ % dung dịch HCl dùng? b) Tìm tên kim loại R? Hết -Đề 14 Câu 1: (3,0 điểm) (1,5 đ) Thay chất thích hợp vào chữ hồn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau; biết (A) muối vơ có nhiều ứng dụng xây dựng; (M) hiđrocacbon no a (A) t0 (B) + (C) t0 cao b (B) + (D) (E) + (F) c (E) + (G) → (I) + (K) d (I) + HCl → (L) e (L) → poli vinylclorua g (I) + H2 Ni, t0 (M) (1,5 đ) Dung dịch A chứa HCl 2M H 2SO4 1M Dung dịch B chứa NaOH 1M Ba(OH)2 2M Tính thể tích dung dịch B cần thiết để trung hòa 250ml dung dịch A Câu 2: (1,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp gồm CuO, MgO, ZnO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 45 gam H2O Hãy tìm khoảng xác định giá trị m Câu 3: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua kim loại R hóa trị thu chất rắn A khí B Hịa tan hết A lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 24,5% thu dung dịch muối có nồng độ 33,33% Khi làm lạnh dung dịch muối xuống nhiệt độ thấp có lượng tinh thể muối ngậm nước tách có khối lượng 15,625 gam Phần dung dịch bão hịa cịn lại nhiệt độ có nồng độ 22,54% Xác định R công thức muối tinh thể ngậm nước Câu 4: (2,0 điểm) Cho 9,12 gam FeSO4 13,68 gam Al2(SO4)3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,8% thu dung dịch A Cho 38,8 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch A thu kết tủa B dung dịch C Tách kết tủa B đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi Tính khối lượng chất rắn cịn lại sau nung Cần thêm ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch C để kết tủa mà sau nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu chất rắn có khối lượng 2,55 gam Câu 5: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol hiđrocacbon A 0,05 mol hiđrocacbon B dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc, bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng gam, bình xuất 108,35 gam kết tủa Tính giá trị a Tìm cơng thức phân tử A B biết A, B ankan, anken ankin đáp án Câu 1: (3,0 điểm) (1,5 điểm) Viết PTHH 0,25 điểm t0 a CaCO3 CaO + CO2 (A) (B) (C) t0 cao b CaO + 3C CaC2 + CO (D) (E) (F) c CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 (G) (I) (K) d C2H2 + HCl → CH2 = CHCl (L) t0,xt,p e nCH2 = CHCl (-CH2 – CHCl-)n Ni, t0 g C2H2 + 2H2 C2H6 (M) (1,5 điểm) Tính được: Số mol HCl = 0,5 mol; Số mol H2SO4 = 0,25 mol Số mol NaOH = V/1000; Số mol Ba(OH)2 = 2V/1000 (0,25 đ) PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O (0,5 đ) Áp dụng quy đổi tương ứng: 0,25 mol H2SO4 tương đương 0,5 mol HCl ⇒ Tổng số mol axit (tính theo HCl) = 0,5 + 0,5 = mol (0,25 đ) Tương tự: V/1000 mol Ba(OH)2 tương đương 2V/1000 mol NaOH ⇒ Tổng số mol bazơ (tính theo NaOH) = V/1000 + 4V/1000 = 5V/1000 (0,25 đ) Khi xảy phản ứng trung hịa tổng số mol axit = tổng số mol bazơ nên: 5V/1000 = ⇒ V = 200 ml (0,25 đ) Câu 2: (1,0 điểm) PTPƯ dạng tổng quát: R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O Theo phương trình ⇒ Số mol O hỗn hợp oxit = số mol O H 2O = số mol H2O = 45/18 = 2,5 (mol) ⇒ mO = 2,5.16 = 40 (gam) (0,25 đ) Giới hạn khối lượng hỗn hợp oxit cực tiểu tất MgO (mMg/mO = min) m = mMgO = 40.40/16 = 100 (gam) (0,25 đ) Giới hạn khối lượng hỗn hợp oxit cực đại tất ZnO (mZn/mO = max) m max = mZnO = 81.40/16 = 202,5 (gam) (0,25 đ) Giá tri m khoảng 100 g < m < 202,5 g (0,25 đ) Câu 3: (2,0 điểm) PTHH: 2RS + 3O2 → 2RO + 2SO2 (1) RO + H2SO4 → RSO4 + H2O (2) (0,25 đ) Giả sử phản ứng hết mol H 2SO4 khối lượng dung dịch H 2SO4 là: 98.100/24,5 = 400 (gam)⇒ Khối lượng dung dịch muối RSO = R + 16 + 400 = R + 416 (gam) (0,25 đ) Theo ra: (R + 96) 100/(R + 416) = 33,3 ⇒ R = 64 (Cu) (0,25 đ) ⇒ Công thức muối ban đầu CuS với số mol = 12/96 = 0,125 (mol) Từ (1) (2): Số mol CuSO4 = 0,125 mol ⇒ Khối lượng CuSO4 = 0,125.160 = 20 (gam) (0,25 đ) ⇒ Khối lượng dung dịch CuSO4 = 0,125.80 + 0.125.98.100/24,5 = 60(gam) (0,25 đ) Khối lượng dung dịch bão hòa lại = 60 – 15,625 = 44,375 (gam) (0,25 đ) Đặt công thức muối CuSO4 ngậm nước CuSO4.nH2O, lượng chất tan CuSO4 dung dịch bão hòa m ⇒ m.100/44,375 = 22.54 ⇒ m = 10 gam (0,25 đ) Khối lượng CuSO4 có tinh thể = 20 – 10 = 10 (gam) Ta có: 10/15,625 = 160/Mtinh thể ⇒ Mtinh thể = 250 = 160 + 18n ⇒ n = đ) Vậy: CT muối tinh thể ngậm nước là: CuSO4.5H2O (0,25 Câu 4: (2,0 điểm) (1,0 đ) Tính được: Số mol FeSO4 = 0,06; Số mol Al2(SO4)3 = 0,04 Số mol NaOH = 0,97; Số mol H2SO4 = 0,1 (0,25 đ) PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (1) 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 (2) 0,06 mol 0,12 mol 0,06 mol 0,06 mol Al2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3↓ (3) 0,04 mol 0,24 mol 0,12 mol 0,08 mol NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (4) (các phương trình 0,5 đ) 0,08 mol 0,08 mol 0,08 mol Từ (1), (2), (3), (4): nNaOH phản ứng = 0,64 mol nNaOH dư = 0,97 – 0,64 = 0,33 (mol) Kết tủa B Fe(OH)2 Nung B khơng khí: t0 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (5) 0,06 mol 0,03 mol ⇒ Khối lượng chất rắn thu = 0,03.160 = 4,8 (gam) đ) (1,0 đ) Khi cho axit HCl vào dung dịch C có phản ứng sau: HCl + NaOH → NaCl + H2O (6) 0,33 mol 0,33 mol * Trường hợp 1: Axit HCl chưa đủ để tạo kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 HCl + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 ↓ + NaCl (7) đ) t0 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (8) Số mol Al2O3 = 2,55/102 = 0,025 (mol) Theo (7), (8): Số mol HCl = Số mol Al(OH)3 = 2n Al2O3 = 0,05 mol ⇒ Thể tích dung dịch HCl dùng là: (0,33 + 0,05)/2 = 0,19 (lít) đ) * Trường hợp 2: Axit HCl dư nên hòa tan phần Al(OH)3: HCl + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 ↓ + NaCl 0,08 mol 0,08 mol 0,08 mol (0,25 (0,25 (0,25 3HCl đ) + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O (9) (0,25 3a mol a mol ⇒ Số mol Al(OH)3 lại = 0,08 – a = 0,05 ⇒ a = 0,03 ⇒ Thể tích dung dịch HCl dùng là: (0,33 + 0,08 + 0,03)/2 = 0,25 (lít) (0,25 đ) Câu 5: (2,0 điểm) (0,5 đ) Khi đốt cháy hiđro cacbon sản phẩm có CO2 H2O Khối lượng H2O = khối lượng bình tăng = gam ⇒ Số mol H2O = 0,5; số mol H = 1; khối lượng H = gam CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O 0,55 mol 0,55 mol ⇒ Số mol C = 0,55; khối lượng C = 0,55.12 = 6,6 (gam) (0,25 đ) Vậy: a = + 6,6 = 7,6 (gam) (0,25 đ) (1,5 đ) Đặt công thức A, B CxHy CnHm (x,n ≤ 4) PTHH: CxHy + (x + y/4)O2 → xCO2 + y/2H2O 0,1 0,1x 0,1y/2 CnHm + (n + m/4)O2 → nCO2 + m/2H2O (các phương trình 0,25 đ) 0,05 0,05n 0,05m/2 Số mol CO2 = 0,1x + 0,05n = 0,55 (0,25 đ) Ta có cặp nghiệm sau: x n Chỉ có cặp x = n = phù hợp (0,25 đ) Vì số mol H2O < số mol CO2 nên phải có ankin * Trường hợp 1: A ankin (C4H6) mA = 0,1.54 = 5,4 (gam) ⇒ mB = 7,6 – 5,4 = 2,2 (gam) MB = 2,2/0,05 = 44 hay C3Hm = 44 ⇒ m = Vậy: B C3H8 (0,25 đ) * Trường hợp 2: B ankin (C3H4) mB = 0,05.40 = (gam) ⇒ mA = 7,6 – = 5,6 (gam) MA = 5,6/0,1 = 56 hay C4Hy = 56 ⇒ y = Vậy: A C4H8 (0,25 đ) * Trường hợp 3: Nếu A B ankin số mol CO – số mol H2O = số mol hiđro cacbon Theo số mol CO2 – số mol H2O = 0,55 - 0,5 = 0,05 ≠ 0,1 + 0,05 = 0,15 (không phù hợp ⇒ loại) (0,25 đ) Đề 15 CÂU 1:(3,0 điểm) Cho sơ đồ biến hoá : +X A1 to Fe(OH)3 +Z B1 A2 B2 +Y +T A3 Fe(OH)3 B3 Tìm cơng thức chất A1, A2, A3, B1, B2, B3, X, Y, Z, T Viết phương trình phản ứng CÂU 2:(2,5 điểm) Có dung dịch: HCl ; NaOH; Na 2CO3; BaCl2; NaCl Cho phép dùng quỳ tím trình bày cách nhận biết dung dịch trên, biết dung dịch Na 2CO3 làm quỳ tím hố xanh CÂU 3:(2,5 điểm) Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) cho chất Al, Fe 3O4, Al2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch KOH CÂU 4:(2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn V (lít) mê tan (đktc) Cho tất sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M thấy tạo thành 15,76 gam kết tủa a) Tính thể tích V b) Khối lượng dung dịch bình tăng hay giảm gam? CÂU 5:(2,0 điểm) Hoà tan hết gam kim loại M vào 96,2 gam nước thu dung dịch bazơ có nồng độ 7,4% V lít khí (đktc).Xác định kim loại M CÂU 6:(2,0 điểm) Cho 23,8 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14,56 lít khí Cl ( đktc) Mặt khác 0,25 Mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,2 Mol khí ( đktc) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp X CÂU7:(2,0 điểm) Chia 39,6 gam hỗn hợp rượu etylic rượu A có cơng thức C nH2n(OH)2 thành hai phần Lấy phần thứ tác dụng hết với Na thu 5,6 lít H2 (đktc) Đốt cháy hết hồn tồn phần thứ hai thu 17,92 lít CO ( đktc) Tìm cơng thức phân tử rượu A CÂU 8:(2,0 điểm) Hoà tan gam hỗn hợp Fe kim loại hoá trị vào dung dịch HCl dư thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Nếu dùng 2,4 gam kim loại hoá trị cho vào dung dịch HCl dùng khơng hết 500ml dung dịch HCl 1M Tìm kim loại hố trị CÂU 9:(2,0điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,324 gam hợp chất hữu X (C, H, O )sản phẩm cháy dẫn qua bình chứa 380 ml dung dịch Ba (OH) 0,05 M ta thấy kết tủa bị tan phần đồng thời khối lượng bình tăng 1,14 gam Cịn sản phẩm cháy dẫn qua 220 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu kết tủa cực đại Tìm cơng thức phân tử X, biết MX = 108 Cho : C = 12, Ba = 137, H = 1, Fe = 56, Cl = 35.5 , Al = 27, Cu = 64 HẾT -II- Đáp án thang điểm: CÂU Ý 2 NỘI DUNG Tìm A1 (Fe2O3, B1 (H2O) Viết pt Tìm X (HCl), A2 (FeCl3) Viết pt Tìm Z (Ba), B2 (Ba(OH)2 Viết pt Tìm Y (AgNO3), A3(Fe(NO3)3) Viết pt Tìm T (Na2CO3, B3(NaOH) Viết pt Viết pt A3+B3 Cân Học sinh diễn đạt nhận biết chất HCl đỏ, NaOH xanh BaCl2, NaCl không màu Dùng HCl nhận Na2CO3 Viết pt Dùng Na2CO3 nhận BaCl2 Viết pt Còn lại NaCl 3 Al +AX Cân Fe3O4 + AX Viết pt Al2O3+ AX Viết pt Al+ H2O+ KOH Viết pt ĐIỂM 3,0 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,5 điểm 0,25 0,50 0,50 0,25 0,50 0,25 0,25 2,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Al2O3 + KOH Viết pt 0,25 0,25 2,0 điểm Viết pt :khi CO2 thiếu CH4 +O2 ; CO2+ Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 0,50 Tính V CH4: n CO2 = BaCO3 = CH4 = 0,08V=1,792 lít 0,50 Khối lượng dung dịch giảm :15,76 –(0,08.44 +0,08.2.18) = 9,36,50 Khi CO2 dư: viết thêm 2CO2 dư + Ba(0H)2Ba(HCO3)2 0.25 Tính V=2,688 lít Bình giảm 15,76 - (0,12.44+0,12.2.18) = 6,16 gam 0,25 2,0điểm Viết pt tổng quát 0,50 M chất tan = (M+17x)a ( a số mol ) 0,50 4 5 Ma + 17 xa 7, ⇒ Ma + 96, − ax = 100 Tính M = 20x ⇒ M = 40 (Ca) M dung dịch = Ma+96,2- ax 0,50 0,50 2,0 điểm 1,00 0,25 Viết pt Lập hệ pt : 64a+56b+27c = 23,8 a+ 3b/ +3c/2 = 0,65 Lập pt : 0,2( a+b+c) = 0,25(b+3c/2) 0,25 Giải hệ:a =0,2 (%Cu=53,78);b = 0,1(%Fe = 23,53);c = 0,2(22,69) 0,50 2,0 điểm Viết pt pt 0,25 1,00 Lập hệ phương trình số molC2H5OH = 0,1.A=0,2 0,50 Giải n =3 CTPT C3H6(OH)2 0,50 2,0 điểm 0,50 1,00 Viết pt Đặt x,y số mol Fe, M : 56x + My = x+y =0,1 1, , 9,6 M y= 0,50 9,6< M< 40 ⇒ M = 24 (Mg) Viết phương trình kết tủa tan phần CO2+ Ba(OH)2  BaCO3 + H2O CO2 +H2O +BaCO3  Ba(HCO3)2 nBa(OH)2 = 0,019 CxHyOz + O2  x CO2+ nx = 0,003 ⇒ y H2O n CO2 = 0,003 x > 0,019 ⇒ x > 6,3 2,0 điểm 0,50 0,50 ... NaAlO2 + H2O ZnO + NaOH → Na2ZnO2 + H2O d Oxit không tạo muối (CO, N2O NO ) - N2O không tham gia phản ứng - CO tham gia: + Phản ứng cháy oxi + Khử oxit kim loại + Tác dụng thuận nghịch với hemoglobin... *Là axit trung bình (3 lần axit) tạo muối Ví dụ: NH4 + H3PO4 SP NH4H2PO4 : Amoni_đihiđrophôtphát (NH4)2HPO4 : Amôni_hiđrôphôtphat (NH4)3PO4 : Amôni_phôtphat Tuỳ thuộc vào tỉ lệ mol chất tham gia... axit yếu, khơng bền ( làm quỳ tín hồng) tác dụng với bazơ mạnh b,Muối cacbonat (trung tính axit) *Muối cacbonat trung hoà kim loại kiềm bền vững với nhiệt, muối cacbonat khác bị phân huỷ đun nóng

Ngày đăng: 22/11/2014, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • $12. BÀI TOÁN CHẤT KHÍ

  • $13. BÀI TOÁN TỔNG HỢP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan