Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé

4 1 0
Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ Tích hợp Văn học; PTVĐ; Toán; Âm nhạc I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Trẻ biết tên các bộ phận trên cơ thể mình, biết số lượng và tác dụng của từng bộ phận Biết cách ch.

TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ Tích hợp: Văn học; PTVĐ; Tốn; Âm nhạc I MỤC TIÊU Kiến thức: Trẻ biết tên phận thể mình, biết số lượng tác dụng phận Biết cách chăm sóc, bảo vệ phận thể Kỹ năng: Rèn khả nhận biết, kĩ ý, ghi nhớ có chủ định, kỹ nhanh nhẹn Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, đủ câu Thái độ: Giáo dục trẻ biết bảo vệ thể II CHUẨN BỊ Đồ dùng - Máy tính, nhạc, đường, muối, chanh - Que Đồ dùng trẻ Trang phục phù hợp, tâm sinh lí thoải mái, vui vẻ III TIẾN HÀNH Hoạt động cô HĐ 1: Bé đọc thơ - Cho trẻ đứng lên vận động theo hát “khuôn mặt cười” - Chúng vừa hát gì? - Trên khn mặt có nhỉ? => Cơ chốt lại ý kiến trẻ: Trên thể có nhiều phận, phần có số lượng, đặc điểm cấu tạo, tác dụng riêng Hôm cô tìm hiểu phận thể HĐ 2: Bé thông minh - Trời tối rồi, ngủ - Trời sáng rồi! - Các cho cô biết nhắm mắt lại thấy nào? - Vậy mở mắt thấy nhỉ? - Nhờ đâu mà nhìn thấy? * Mắt - Đây gì? Sau cho trẻ nhận xét - Có mắt? (cho trẻ đếm) - mắt người ta gọi nào? Hoạt động trẻ - Trẻ vận động - Bài hát khuôn mặt cười - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Dạy - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Mắt - mắt - Đôi mắt - Mắt trịn, đen, có mí - Mắt có đặc điểm gì? cong - Để nhìn - Mắt dùng để làm gì? - Khơng thấy - Chúng nhắm mắt lại có thấy khơng? - Thấy bạn, đồ chơi - Chúng mở mắt, thấy gì? - Thị giác - Mắt cịn gọi giác quan gì? - Thị giác - Vậy nhìn thấy nhờ có giác quan - Trẻ trả lời gì? - Nhỏ mắt, đeo kính - Để bảo vệ mắt phải làm gì? => Cơ chốt lại: Đây mắt, thể có mắt Mắt để nhìn thứ xung quanh gọi thị - Trẻ lắng nghe giác Để bảo vệ mắt thường xuyên nhỏ mắt, để lấy bụi bẩn không lấy tay dụi mắt tay nhiều vi khuẩn ngồi học không cúi sát bàn, phải ngồi lưng thẳng * Mũi - Trẻ ngủ - Cho trẻ xúm xít ngủ Cơ lấy nước hoa xịt sau cho trẻ hít thật sâu chúng - Mùi nước hoa thấy có đặc biệt? - Cái mũi - Nhờ đâu ngửi thấy mùi nước hoa nhỉ? - mũi - Có mũi? - Ngửi, thở - Mũi dùng để làm gì? - Khứu giác - Mũi giác quan gì? - Ngửi, thở được, phân - Cơ quan khứu giác giúp làm gì? biệt mùi hương => Cô chốt lại: Đây mũi, thể có mũi thơm khác lỗ mũi Mũi để thở, để ngửi gọi khứu loại hoa giác Và khơng ngốy tay vào mũi thường - Cho trẻ hát mũi xuyên lau Các có biết hát nhắc đến mũi không nhỉ? - Cô đây! Cô đây! * Tai - Cô đâu? Cô đâu? - Trẻ lắng nghe - Cơ đố biết giai điệu hát - Trẻ hát lắng nghe xem hát - Cho trẻ hát “Mời bạn ăn” - Trẻ trả lời - Các vừa nghe âm giai điệu hát, cịn nghe nào? - Tai - Vậy nhờ đâu mà nghe âm - Để nghe nhỉ? - tai, Đơi tai - Tai để làm gì? - Khơng - Có tai? Còn gọi nào? - Các bịt tai lại nghe xem có nghe thấy tiếng khơng? - Tai giác quan gì? - Cơ thấy bạn hay nói chuyện to đấy, nói chuyện to ảnh hưởng đến tai nhỉ? => Cô chốt lại: Đây tai, thể có tai dùng để nghe Tại cịn gọi thính giác Vậy lớp khơng hét to nói vừa đủ nghe nhớ chưa nào? * Lưỡi, miệng - Đây gì? - Miệng dùng để làm gì? - Trong miệng có gì? - Cơ cho trẻ tạo nhóm - Cơ lấy đĩa đựng muối, đường - Các đốn xem muối có vị gì? - Cho trẻ nếm thử - Hỏi trẻ có vị gì? - Nhờ đâu mà nếm biết vị chua, ngọt? - Lưỡi quan gì? - Cơ quan vị giác giúp làm gì? - Trong miệng ngồi lưỡi cịn có gì? - Vậy phải làm để không bị sâu răng? => Cô chốt lại: Đây miệng, thể có miệng Bên miệng cịn có răng, lưỡi Miệng để ăn, để nói chuyện Lưỡi giúp nhận biết vị thức ăn gọi vị giác Các phải thường xuyên vệ sinh răng, miệng thơm tho * Tay - Cho trẻ đứng lên chơi trò chơi “Thỏ xám rửa mặt” - Các rửa mặt lấy cầm khăn? - Có tay? (cho trẻ đếm) - Người ta gọi tay? - Tay dùng để làm gì? - Vậy da giác quan gì? => Cơ chốt lại: Trên thể có tay để cầm nắm Bao bọc xung quanh tay, chân tồn thể có lớp da Nó giúp nhận biết cảm - Thính giác - Tai bạn - Cái miệng - Để ăn, uống, nói - Lưỡi, - Trẻ tạo nhóm - Muối có vị mặn - Trẻ nếm - Trẻ trả lời - Cái lưỡi - Vị giác - Nếm thức ăn xem mặn hay - Răng - Đánh - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Cai tay - Trẻ trả lời - Có tay - Đơi tay - Tay để cầm nắm, sờ, - Xúc giác - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe giác nóng, lạnh, đau da gọi xúc giác Cho trẻ hát vận động “Nu na nu nóng” * Chân: Cô hỏi tương tự => Giáo dục: Trên thể có nhiều phận khác nhau, phận quan trọng với người Nếu thể thiếu phần khó khăn sinh hoạt, sống Để thể khỏe mạnh, phải biết giữ gìn phận thể có thể khỏe mạnh HĐ 3: Bé chung sức * Trò chơi: Ai giỏi - Cách chơi: Cơ nói tên phận giác quan trẻ phải thể chức giác quan VD: nói “mũi” “khứu giác”, trẻ phải hít ngửi, nói “chân” trẻ phải - Tổ chức cho trẻ chơi - lần * Trị chơi: Tìm giác quan - Cách chơi: Cơ có gắn xung quanh lớp lơ tô phận thể Cho trẻ tự phịng, có hiệu lệnh “Tìm nhanh tìm nhanh”, trẻ hỏi lại “tìm tìm gì” đưa u cầu tìm giác quan trẻ phải giác quan - Luật chơi: Ai tìm khơng ngồi lần chơi - Cho trẻ chơi, cô bao quát, nhận xét, khen, động viên trẻ HĐ 4: Bé ca hát - Nhận xét học - Cho lớp hát theo “Cái mũi” nhẹ nhàng chơi - Trẻ nghe giới thiệu trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi - Trẻ hứng thú tham gia vào chơi - Trẻ nghe giới thiệu trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi - Trẻ hứng thú tham gia vào chơi - Trẻ hát chơi

Ngày đăng: 05/04/2023, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan