Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
525,5 KB
Nội dung
lời mở đầu Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành kiểmtoánnộibộ trên thế giới, kiểmtoánnộibộ ở Việt Nam cũng đang dẫn trở thành một hoạt động quen thuộc và đóng vai trò nhất định tạicáccông ty, Tổngcôngty lớn và là một yêu cầu thiết yếu mà các cơ quan Nhà nớc đặt ra đối với các doanh nghiệp. Từ quyết định 832/TC/QĐ/CĐKT ngày 28 tháng 10 năm 1997 hàng loạt cácTổngcôngty thành lậpkiểmtoánnội bộ, trong đó có TổngcôngtySông Đà. Đây là yêu cầu khách quan cho việc đảm bảo chất lợng thông tin kinh tế, tàichínhcủabản thân đơn vị. Chu trìnhbánhàng-thutiền có ý nghĩa rất to lớn là một bộ phận có liên quan đến rất nhiều chỉ tiêu trên Báocáotài chính, là giai đoạn cuối cùng đánh giá toànbộ kết quả của một chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với kiểmtoánnội bộ, việc thực hiện tốt quytrìnhkiểmtoán này sẽ tiết kiệmđợc thời gian cũng nh sức lực, nâng cao hiệu quả kiểm toán, đa ra kiến nghị hợp lý cho đơnvị và cung cấp thông tin trung thực về tình hình kinh doanh, tiêu thụcủađơnvị cho Tổng giám đốc. Đối với đơnvịđợckiểm toán, sẽ giúp cho Ban lãnh đạo thấy đợc những sai sót, yếu kém cần khắc phục về kế toán cũng nh quản lý phần hành này, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đối với Nhà nớc, để các cơ quan hữu quan xác định đúng đắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, có chính sách hợp lý hơn để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức đợc tầm quan trọngcủaquytrìnhkiểmtoánbánhàng-thutiền và xuất phát từ mong muốn tìm hiểu sâu sắc hơn nữa quytrình này trong quá trình thực tập tạiCôngtykiểmtoán và t vấn dịch vụ kế toáncủaTổngcôngtySôngĐà em đã chọn đề tài: "Quy trìnhkiểmtoánbánhàng-thutiềntrongkiểmtoánBáocáotàichínhcủakiểmtoánnộibộcácđơnvịhạchtoánđộclậptạiTổngcôngtySông Đà" Ngoài phần mở đầu và phần kết luận luận văn bao gồm 3 phần: Phần I: Lí luận chung về kiểmtoánnộibộ và quytrìnhbán hàng-thu tiềntrongkiểmtoánBáocáotàichínhcủa doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng quytrìnhkiểmtoánbánhàng-thutiềntrongkiểmtoánBáocáotàichínhcủakiểmtoánnộibộtạicácđơnvịhạchtoánđộclập - TổngcôngtySông Đà. Phần III: Một số bài học kinh nghiệm và kiến nghị nhằm hoàn thiện quytrìnhkiểmtoánbánhàng-thutiềntrongkiểmtoánBáocáotàichínhcủakiểm tra nộibộtạicácđơnvịhạchtoánđộclậptạiTổngcôngtySông Đà. Luận văn đợc hoàn thành với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Hồng Thuý, do vốn kiến thức còn hạn chế và bớc đầu đi vào thực tế nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, em rất mong đợc sự đóng góp của thầy cô và cácbạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Phần I Lý luận chung về kiểmtoánnộibộ và kiểmtoán chu trìnhbán hàng và thutiềntrongkiểmtoánBáocáotàichính I. khái quát chung về kiểmtoánnộibộ 1.Bản chất củakiểmtoánnội bộ. Hoạt động kiểmtoán trên thế giới đã có trên 100 năm nay và ngày càng phát triển mạnh mẽ, thâm nhập vào mọi ngành, mọi lĩnh vực kinh tế. Kiểmtoán là một hoạt động mới xuất hiện ở nớc ta khoảng 10 năm nhng đã có bớc phát triển lớn mà ngày càng khẳng định rõ vai trò của mình trong việc xác minh và bày tỏ ý kiến, tạo niềm tin cho những ngời quan tâm, củng cố nề nếp hoạt động tàichính và góp phần nâng cao hiệu qủa, năng lực quản lý. Kiểmtoán là quá trình mà theo đó các cá nhân độc lập, có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin số lợng có liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báocáo mức độ phù hợp giữa các thông tin số lợng đó với các chuẩn mực đãđợc xây dựng. Ngày nay trên thế giới xuất hiện nhiều loại hình kiểmtoán khác nhau, nếu phân loại theo chủ thể kiểmtoán có kiểmtoán Nhà nớc, kiểmtoánđộclập và kiểmtoánnội bộ. Cùng với sự ra đời và phát triển củacác tổ chức kiểmtoánđộc lập, tổ chức kiểmtoán Nhà nớc, hoạt động kiểmtoánnộibộ cũng phát triển rộng khắp và đem lại những trợ giúp tích cực, góp phần đáp ứng nhu cầu bảo vệ, tồn tạicủa doanh nghiệp nói riêng, củachính phủ cũng nh xã hội nói chung đồng thời củng cố nền nếp hoạt động tàichính kế toán, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các doanh nghiệp. Cho đến nay kiểmtoánnộibộ có nhiều cách hiểu khác nhau: Theo liên đoàn kế toán quốc tế ( IFAC): Kiểmtoánnộibộ là một hoạt động đánh giá đợclập ra cho một doanh nghiệp nh là một loại dịch vụ cho doanh nghiệp đó có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát thích hợp và hiệu quả của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ. Theo Các Chuẩn mực hành nghề KiểmToánNộiBộban hành tháng 5 năm 1978: Kiểmtoấnnộibộ là một chức năng thẩm định độclậpđợc thiết lập bên trong một tổ chức để xem xét và đánh giá các hoạt động của tổ chức đó với t cách là một sự trợ giúp cho tổ chức đó". Nh vậy ta có thể hiểu kiểmtoánnộibộ nh sau: Kiểmtoánnộibộ là hoạt động kiểm tra giám sát của một bộ phận độclập với bộ máy quản lý và điều hành doanh nghiệp nhằm đánh giá tính hiệu quả, hiệu năng, tính kinh tế củacác loại hình nghiệp vụ, đơn vị, bộ phận và tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu qủa hoạt động củatoànbộ doanh nghiệp. Kiểmtoánnộibộ là một hoạt động chuyên sâu cần đợc đào tạo hớng dẫn đợc thực hiện bởi những ngời có trình độ và nghiệp vụ tơng xứng. Là một trong những nhân tố cơ bảntrong hệ thống kiểm soát nộibộcủa doanh nghiệp, bộ phận kiểmtoánnộibộ cung cấp một sự quan sát, đánh giá th- ờng xuyên về toànbộ hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành cácchính sách và thủ tục về kiểm soát nội bộ. Bộ phận kiểmtoánnộibộ hữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có đợc những thông tin kịp thời và xác thực về các hoạt động trong doanh nghiệp, chất lợng của hoạt động kiểm soát nhằm kịp thời điều chỉnh và bổ sung cácquy chế kiểm soát thích hợp và hiệu quả. Tại Việt Nam, Sau Quyết định 832-TC/QĐ/CĐkT ngày 28 tháng 10 năm 1997 hàng loạt cácTổngcôngty thành lậpkiểmtoánnội bộ, đồng thời quy chế kiểmtoánnộibộ cũng đợcban hành kèm theo nhằm hớng dẫn cácTổngcôngty Nhà nớc tổ chức thực hiện công tác kiểmtoánnộibộcủaTổngcôngty và từng côngty thành viên. Trongquy chế đó có quy định rõ: Doanh nghiệp phải thờng xuyên tổ chức kiểmtoánnộibộ nhằm đánh giá về chất lợng và độ tin cậy của thông tin kế toán, tài chính; về bảo vệ an toàntài sản của doanh nghiệp; về chấp hành luật pháp, chính sách chế độ của Nhà nớc cũng nh các quyết định, nghị quyết của Hội đồng quản trị củaBan giám đốc doanh nghiệp đối với hoạt động của doanh nghiệp. 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củakiểmtoánnộibộ Chức năng củakiểmtoánnộibộ : Kiểmtoánnộibộ có 3 chức năng: - Kiểm tra - Xác nhận - Đánh giá Nhiệm vụ, quyền hạn củakiểmtoánnội bộ: Theo Điều 6 Quy chế Kiểmtoánnộibộ (áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nớc) Kiểmtoánnộibộ có các nhiệm vụ sau: - Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ. - Kiểm tra và xác nhận chất lợng, độ tin cậy của thông tin kinh tế, tàichínhcủaBáocáotài chính, Báocáo kế toán quản trị trớc khi trình ký duyệt. - Kiểm tra sự tuân thủcác nguyên tắc hoạt động, quản lý kinh doanh, đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chính sách, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, củaBan Giám đốc doanh nghiệp. - Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trongbảo vệ tài sản của doanh nghiệp; đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận kiểmtoánnộibộ chỉ phát huy tác dụng nếu thoả mãn 2 điều kiện: Về tổ chức: Kiểmtoánnộibộ phải trực thuộc một cấp cao đủ để không giới hạn phạm vi hoạt động của nó, đồng thời phải đợc giao một quyền hạn tơng đối rộng rãi và hoạt động tơng đối độclập với phòng kế toán và cácbộ phận hoạt động đợckiểm tra. Về nhân sự: Kiểmtoánnộibộ phải tuyển chọn những nhân viên có năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với cácquy định hiện hành. 3.Loại hình hoạt động củakiểmtoánnộibộKiểmtoánnộibộ có ba loại hình hoạt động: Kiểmtoán hoạt động: Là việc kiểm tra, xác nhận và đa ra đánh giá về hoạt động, tính hiệu quả củacác hoạt động từ đó đa ra kiến nghị nhằm cải tiến, và hoàn thiện hoạt động của mỗi đơn vị. Kiểm tra việc huy động phân phối sử dụng các nguồn lực (nhân lực, vật t, tài sản, nguồn vốn, lợi thế kinh doanh). Kiểm tra tính hiệu quả củacác hoạt động sản xuất, kinh doanh và sử dụng thu thập kết quả bảotoàn phát triển vốn. Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động củacácbộ phận chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Kiểmtoán tuân thủ: Là việc kiểm tra xác nhận và đa ra những đánh giá về việc: Tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ tài chính, kế toán, chế độ quản lý của Nhà nớc. Ban hành cácchính sách, chế độ, nghị quyết, quyết định, quy chế của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc cũng nh lãnh đạo cácđơnvị thành viên có phù hợp với luật pháp, chính sách chế độ đó củacácđơnvị thành viên và củaTổngcông ty. Tuân thủcácquy định về nguyên tắc, chính sách, các chuẩn mực kế toán từ khâu lập chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản, ghi sổ kế toán, tổng hợp thông tin và trình bày Báocáotài chính, Báocáo quản trị đến việc lu trữ tài liệu kế toán. KiểmtoánBáocáotàichính và báocáo kế toán quản trị của doanh nghiệp và củacácđơnvị thành viên. Đây là việc kiểm tra, xác nhận và đánh giá kịp thời đầy đủ, khách quan, độ tin cậy củaBáocáotàichínhcủacácđơnvị thành viên, các đại diện, chi nhánh củaTổngcông ty, cơ quan Tổngcông ty, Báocáotàichính hợp nhất củatoànTổngcôngty trớc khi Tổng giám đốc ký duyệt; đa ra những kiến nghị và t vấn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo sự hợp lý và hiệu quả. Việc kiểmtoánBáocáotàichính có thể đợctiến hành theo quý, năm tùy thuộc vào thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh củacácđơnvị thành viên và toànTổngcông ty, yêu cầu củaTổng giám đốc hay Hội đồng quản trị. II. Quytrìnhkiểmtoánbán hàng và thutiềntrongkiểmtoánBáocáotàichính 1. Nội dung kiểmtoánbánhàng-thutiền 1.1. Chức năng của chu trìnhbánhàng-thutiền : Bánhàng-thutiền là quá trình chuyển giao quyền sở hữu của hàng hoá qua quá trình trao đổi hàng- tiền. Nó bắt đầu từ yêu cầu mua hàng của khách hàng và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hoá thành tiền. Các chức năng cơ bảncủa chu trìnhbánhàng-thutiền gồm: Xử lý đặt hàng của ngời mua: Đặt hàng của ngời mua có thể là đơn đặt hàng, là phiếu yêu cầu mua hàng, là yêu cầu qua th, fax, điện thoại và sau đó là hợp đồng về mua- bán hàng hoá, dịch vụ Về pháp lý, đó là việc bày tỏ sự sẵn sàng mua hàng hoá theo những điều kiện xác định. Do đó, có thể xem đây là điểm bắt đầu củatoànbộ chu trình. Trên cơ sở pháp lý này, ngời bán có thể xem xét để đa ra quyết định bán qua phiếu tiêu thụ và lập hoá đơnbán hàng. Xét duyệt bán chịu: Do bán hàng gắn liền với thutiềntrong cùng một khái niệm tiêu thụ nên ngay từ thoả thuận ban đầu, sau khi quyết định bán cần xem xét và quyết định bán chịu một phần hoặc toànbộ lô hàng. Quyết định này có thể đồng thời thể hiện trên hợp đồng kinh tế nh một điều kiện đãđợc thỏa thuận trong quan hệ buôn bántrong hợp đồng. Tuy nhiên, ở nhiều côngty trớc khi vận chuyển hàng hoá do một ngời am hiểu về tàichính và về khách hàng xét duyệt. Việc xét duyệt có thể đợc tính toán cụ thể trên lợi ích của cả hai bên theo hớng khuyến khích ngời mua trả tiền nhanh qua tỷ lệ giảm giá khác nhau theo thời hạn thanh toán. Trên thực tế, cũng có doanh nghiệp bỏ qua chức năng này và dẫn tới nợ khó đòi và thậm chí thất thu do khách hàng mất khả năng thanh toán hoặc cố tình không thanh toán do sơ hở trong thoả thuận ban đầu. Chuyển giao hàng: Là chức năng kế tiếp chức năng duyệt bán theo nghĩa hẹp của khái niệm tiêu thụ thì vận chuyển hàng hoá đến ngời mua là điểm bắt đầu của chu trình (đặc biệt với cáccôngtybán buôn) nên thờng là điểm chấp nhận đợc ghi sổ bán hàng. Vào lúc giao hàng chứng từ vận chuyển cũng đợc lập. Chứng từ vận chuyển thờng là hoá đơn vận chuyển hay vận đơn. Cáccôngty có quy mô lớn, có diễn biến thờng xuyên về nghiệp vụ bán hàng thờng lập sổ vận chuyển để cập nhật các chứng từ vận chuyển. Mặt khác, các cơ quan thuế quan thờng quy định: khi vận chuyển hàng hoá phải có hoá đơnbán hàng. Trongtrờng hợp này hoá đơnbán hàng phải đợclập đồng thời với vận đơn hoặc kiêm chức năng chứng từ vận chuyển. Gửi hóa đơn tính tiền cho ngời mua và ghi rõ nghiệp vụ bán hàng: Hoá đơnbán hàng là chứng từ chỉ rõ mẫu mã số lợng hàng hoá, giá cả hàng hoá gồm cả giá gốc hàng hoá, chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các yếu tố khác theo luật thuế giá trị gia tăng. Hoá đơnđợclập thành 3 liên: liên đầu đợc gửi cho khách hàng, các liên sau đợc lu lại ghi sổ và theo dõi thu tiền. Nh vậy hoá đơn vừa là phơng thức chỉ rõ cho khách hàng về số tiền và thời hạn thanh toáncủa từng thơng vụ, vừa là căn cứ ghi sổ Nhật ký bán hàng và theo dõi các khoản phải thu. Nhật ký bán hàng là sổ ghi cập nhật các thơng vụ, nhật ký ghi rõ doanh thucủa nhiều mặt hàng và phân loại theo các định khoản thích hợp. Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền: Sau khi thực hiện các chức năng về bán hàng cùng ghi sổ kế toáncác nghiệp vụ này cần thực hiện tiếp các chức năng thutiền cả trong điều kiện bình thờng và không bình thờng. Trong mọi trờng hợp đều cần xử lý và ghi sổ các khoản thông thờng về thutiềnbán hàng. Trong việc xử lý này, cần đặc biệt chú ý khả năng bỏ sót hoặc dấu diếm các khoản thu nhất là thutiền mặt trực tiếp. Xử lý và ghi sổ hàng bán bị trả lại và khoản bớt giá: Các khoản giảm trừ doanh thu xảy ra khi ngời mua không thoả mãn về hàng hoá. Khi đó, ngời bán có thể nhận lại hàng hoặc bớt giá. Trờng hợp này phải lập bảng ghi nhớ hoặc có th báo Có hoặc hoá đơn chứng minh cho việc ghi giảm các khoản phải thu. Trên cơ sở đó ghi đầy đủ và kịp thời vào nhật ký hàng bị trả lại và các khoản bớt giá đồng thời ghi vào sổ phụ. Thẩm định và xoá sổ khoản phải thu không thu đợc: Có thể có những trờng hợp ngời mua không chịu thanh toán hoặc không còn khả năng thanh toán. Sau khi thẩm định, nếu thấy khoản thất thu này là bất khả kháng, cần xem xét xoá sổ khoản phải thu đó. Dự phòng nợ khó đòi: Đợclập với yêu cầu đủ trang trải các khoản đã tiêu thụ kỳ này song không có khả năng thuđợctrongtơng lai. Tuy nhiên, ở nhiều công ty, dự phòng này là số d do điều chỉnh cuối năm của quản lý về bớt giá đối với các khoản không thuđợc tiền. 1.2. Kiểm soát nộibộ đối với chu trìnhbánhàng-thutiền Môi trờngkiểm soát: Môi trờngkiểm soát bao gồm toànbộ nhân tố bên trong và bên ngoài đơnvị có tính môi trờng tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu củacác loại hình kiểm soát nội bộ. Các nhân tố bên trongđơnvịbao gồm: đặc thù về quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, ủy bankiểm soát. Các nhân tố bên ngoài đơnvịbao gồm: sự kiểm soát củacác cơ quan chức năng Nhà nớc, ảnh hởng củacác chủ nợ, môi trờng pháp lý, đờng lối phát triển của đất nớc Hệ thống kế toán: Hệ thống kế toán giữ một vai trò quan trọng nhằm cung cấp thông tin quản lý (bao gồm các thông tin về kế toántàichínhcủađơnvị và các kết quả hoạt động kinh doanh khác) và thực hiện nhiều mặt hoạt động củađơn vị) thực hiện nhiệm vụ là nhận biết, thu nhập, phân loại, ghi sổ và báocáocác nghiệp vụ kinh tế tàichínhcủađơn vị, thoả mãn chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động kế toán. Hệ thống này bao gồm : Hệ thống chứng từ kế toán: Trong chu trìnhbánhàng-thu tiền, hệ thống chứng từ kế toán thể hiện ở số lợng các loại chứng từ đợclập khi có các nghiệp vụ bánhàng-thutiền phát sinh tại doanh nghiệp nh: Hoá đơnbán hàng, hợp đồng mua bán hàng hoá, phiếu vận chuyển, đơn đặt hàng, phiếu thu và quytrình luân chuyển các loại chứng từ này trongcác phòng ban, bộ phận của doanh nghiệp. Bảng số 1: Quytrình luân chuyển chứng từ trong chu trìnhbán hàng-thu tiền Khách hàng Phòng kinh doanh Giám đốc Phòng kinh doanh Nhu cầu Đơn đặt hàng của Phê chuẩn phơng Lập hoá đơn mua hàng khách- phiếu tiêu thụ thức bán chịu, tiêu thụ thuế GTGT Thủ kho Phòng kinh doanh Phòng kế toán Lu trữ và bảo Xuất kho Vận chuyển Ghi các loại sổ, quản chứng từ hàng, lập vận đơn định kỳ lậpbáocáo Hệ thống tài khoản kế toán: Với cách tiếp cận báocáotàichính theo các chu trình nghiệp vụ cơ bản thì cáctài khoản liên quan đến chu trình sẽ giới hạn về phạm vi đối tợngkiểm toán, theo đó không có khoản mục nào bị KTV bỏ qua. Cáctài khoản này chính là kết quả xử lý các thông tin số liệu liên quan đến chu trìnhbán hàng và thutiềnđợc thể hiện trên sổ sách kế toán. Các khoản mục này bao gồm: - Tài khoản Tiền mặt, Tài khoản Tiền gửi ngân hàng - Tài khoản Phải thu khách hàng - Tài khoản Dự phòng nợ phải thu khó đòi - Tài khoản Doanh thubán hàng - Các khoản chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lại, thuế VAT Ngoài ra còn một số thông tin liên quan khác đợctrình bày ngoài báocáotàichính mà đợc thể hiện trên hệ thống sổ sách kế toán nh các khoản chi phí dự phòng liên quan đến khoản nợ không thu hồi đợc, chi phí bán hàng, giá vốn hàng bán, xử lý các khoản nợ không có khả năng thu hồi. Hệ thống sổ kế toán: Hệ thống này dùng để ghi các nghiệp vụ bán hàng-thu tiền và các nghiệp vụ khác có liên quan, phát sinh trong một niên độ kế toán mà cơ sở để ghi sổ là các chứng từ đãđợclập trớc đó bao gồm: Nhật ký bán hàng, các sổ hạchtoán chi tiết nợ phải thu khách hàng, nhật ký thu tiền, sổ chi phí bán hàng, sổ hạchtoán chi tiết hàng tồn kho Hệ thống báocáo kế toán:. Hệ thống này đợclập với mục đích thông tin cho các nhà quản lý cấp trên nắm bắt đợctoànbộ kết quả của chu trình qua một niên độ kế toán nhất định hay qua một thời kỳ nhất định. Cụ thể đó là cácbáocáotàichính nộp cho cơ quan thuế, cho Bộ chủ quản, cho Tổngcông tyhay cácbáocáobán hàng, tình hình thanh toán nợ của khách hàng cung cấp cho Ban quản trị hay Ban giám đốc biết hoặc những ngời quan tâm. Thủ tục kiểm soát: Thủ tục kiểm soát là những chính sách và thủ tục do Ban giám đốcđơnvị thiết lập và thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý cụ thể. Khi thiết lậpthủ tục kiểm soát phải đảm bảo 3 nguyên tắc cơ bản sau: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công, phân nhiệm rõ ràng, nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn. Ngoài ra, cácthủ tục kiểm soát còn bao gồm: việc quy định chứng từ, sổ sách phải đầy đủ, quá trìnhkiểm soát vật chất đối với tài sản, sổ sách và kiểm soát độclập việc thực hiện các hoạt động củađơn vị. Đặc biệt đối với chu trìnhbán hàng và thu tiền, việc hiểu đợc những đặc điểm cũng nh những biểu hiện của hệ thống kiểm soát nộibộđã góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả kiểmtoán chu trình này. Đó cũng là lý do để chúng ta nhận thức đợc tầm quan trọngcủa những thông tin trên trong khi đi vào thực hành kiểmtoán chu trình. 1.3. Mục tiêu kiểmtoánbánhàng-thu tiền. Chức năng củakiểmtoánđãđợc cụ thể hoá thành các mục tiêu kiểm toán. Do chu trìnhbán hàng và thutiềnđợc cấu thành bởi các nghiệp vụ cụ thể và từ đó hình thành các khoản mục trên cácBáocáotàichính nên các mục tiêu đặc thùcủakiểmtoánbán hàng và thutiền cần cụ thể hoá cả mục tiêu kiểmtoántàichính và mục tiêu kiểmtoán nghiệp vụ phù hợp với các đặc điểm của phần hành kiểmtoán này. Mặt khác, mặc dù các nghiệp vụ bán hàng và thutiền có quan hệ chặt chẽ và tạo nên chu trình xác định, song mỗi loại nghiệp vụ này lại có yêu cầu riêng và phản ánh cụ thể vào sổ sách kế toán riêng theo trình tự độclậptơng đối. Do đó, mục tiêu đặc thù cho các khoản mục, nghiệp vụ bán hàng và nghiệp vụ thutiền cần có định hớng cụ thể qua các mục tiêu kiểmtoán đặc thù riêng biệt. Có thể khái quát các mục tiêu kiểmtoán đặc thù phổ biến của 2 loại nghiệp vụ và khoản mục này theo bảng sau: Bảng số 2: Mục tiêu kiểmtoán đặc thùcủakiểmtoán nghiệp vụ bán hàng và nghiệp vụ thutiền [...]... kiểmtoánBáocáotàichính do kiểmtoánnộibộ thực hiện, sau khi phát hành Báocáokiểm toán, KTV còn tiến hành theo dõi việc thực hiện các kiến nghị kiểmcủacácđơnvị thành viên Phần II Thực tế kiểm toánquytrìnhbán hàng- thutiềntrongkiểmtoánBáocáotàichínhcủakiểmtoánnộibộcácđơnvịhạchtoánđộclậptại Tổng côngtySôngĐà I.Đặc điểm của Tổng côngtySôngĐà 1.Quá trình hình... mực Kiểmtoán Việt Nam số 700, Báocáokiểmtoán về Báocáotài chính, "Báo cáokiểmtoán về Báocáotàichính là loại báocáo bằng văn bản do KTV và Côngtykiểmtoánlập và côngbố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về Báocáotàichínhcủa một đơnvịđãđợckiểm toán" Báocáokiểmtoánđợc coi nh là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểmtoánBáocáotrình bày đầy đủ cácnội dung và kết quả kiểm toán. .. phòng kiểmtoánnộibộ Ngày 18/11/2003 Hội đồng quản trị của Tổng côngtySôngĐà ra Quy t định số 21 TCT- TCĐT thành lậpCôngtykiểmtoán và dịch vụ tàichính kế toán, đơnvị phụ thu c Tổngcông ty, (trên cơ sở sắp xếp và phát triển phòng KiểmtoánnộibộTổngcông ty) kể từ ngày 01/12/2003 Côngtykiểmtoán và t vấn tàichính kế toán là đơnvịhạchtoán phụ thu c Tổngcôngty Trụ sở: Tại nhà G10,... phố Hà Nội Hoạt động củacôngty Thực hiện kiểm toán, t vấn (thu , tài chính, kế toán và quy t toán vốn đầu t, cổ phần hoá, đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ kế toán, kiểmtoánnội bộ) theo kế hoạch Tổngcôngty giao và yêu cầu củacácđơnvịtrong và ngoài Tổngcôngty Kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, trung thực, hợp lý củacác số liệu, tài liệu kế toán và báocáoquy t toáncủacácđơnvịđợckiểm toán; ... sau: ` Bản chất công việc bánhàng-thutiềncủa khách hàng ` Động cơ của khách hàng trong chu trìnhbánhàng-thutiền ` Các nghiệp vụ bánhàng-thutiền có thờng xuyên liên tục xảy ra ` Kết quả những lần kiểmtoán trớc của chu trìnhbán hàng -thu tiền ` Số d củacáctài khoản doanh thubán hàng và phải thu khách hàng - Rủi ro kiểm soát trong chu trìnhbánhàng-thutiền (CR): Là sự tồn tại những sai... thành lậpbộ máy kiểmtoánnộibộcủaTổngcôngty Năm 1999 Tổngcôngtyđãtiến hành xây dựng Quy chế kiểmtoánnộibộcủa riêng mình Nội dung củaQuy chế đợc soạn thảo căn cứ vào Quy chế kiểmtoánnộibộ do Bộtàichínhđãban hành trongquy t định số 832 TC/QĐ/ CĐKT, có tính đến thực tế đa dạng ngành nghề sản xuất, kinh doanh củaTổngcôngtytrong đó quy định rõ về chức năng, nhiệm vụ của phòng kiểm. .. dẫn chế độ và lậpbáocáoquy t toánthu Nhiệm vụ củacôngty - Xây dựng kế hoạch kiểm toán, t vấn thu , tài chính, thực hiện quy t toántàichính và quy t toán vốn đầu t Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kiểmtoán và t vấn tàichính kế toán cụ thể đối với cácđơnvị để thực hiện theo kỳ và đột xuất - Thực hiện công tác kiểmtoán và t vấn tàichính kế toántạicácđơnvị thành viên trực thu c trên cơ... vụ tàichính kế toántrong phạm viTổngcôngty - Soạn thảo trìnhTổng giám đốc và Hội đồng quản trị ban hành cácquy t định, chỉ thị, quy chế, quy định và các văn bản hớng dẫn để thực hiện công tác kiểmtoánnộibộTổngcôngty - Kiểm tra tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nộibộKiểm tra và xác nhận độ tin cậy của thông tin kinh tế, tàichínhcủaBáocáotài chính, báocáo kế toán quản... đơnvị trực thu c 3 .Kiểm toánnộibộtại Tổng côngtySôngĐà 3.1 Đặc điểm chung Với yêu cầu bức thiết của quản lý và nhận thức sâu sắc của lãnh đạo Tổngcôngty về sự cần thiết củacông tác kiểmtoánnội bộ, thực hiện Quy t định số 832 TC/QĐ/ CĐKT ngày 28/10/1997 củaBộtàichính về việc ban hành Quy chế kiểmtoánnộibộ Hội đồng quản trị Tổngcôngty xây dựng SôngĐàđã ra Quy t định số 04 TCT/ HĐQT,... tạiđơnvịđợckiểmtoán - Lấy ý kiến của lãnh đạo đơnvịđợckiểm toán: Dự thảo thông báo cho lãnh đạo đơnvịđợckiểmtoán Nếu đơnvị có thăc mắc hoặc cha đồng ý ý kiến của đoàn kiểmtoán thì vấn đề đợcđa ra thảo luận trớc đơnvị và đoàn kiểmtoán để đi đến một kết luận chung - Phát hành Báocáokiểmtoánchính thức Có 4 loại ý kiến trình bày trên Báocáokiểmtoán về Báocáotài chính: - ý kiến . toán nội bộ và quy trình bán hàng -thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính của kiểm. trị. II. Quy trình kiểm toán bán hàng và thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính 1. Nội dung kiểm toán bán hàng- thu tiền 1.1. Chức năng của chu trình bán hàng- thu tiền : Bán hàng- thu tiền. toán nội bộ tại các đơn vị hạch toán độc lập - Tổng công ty Sông Đà. Phần III: Một số bài học kinh nghiệm và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán bán hàng- thu tiền trong kiểm toán Báo