nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tái định cư các hộ thuỷ diện thành phố huế

69 679 8
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tái định cư các hộ thuỷ diện thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thành phố Huế trung tâm du lịch lớn nước, tiếng với di tích lịch sử lăng, chùa, thành cổ, thành phố Festival , hàng năm thu hút lượng lớn du khách nước đến tham quan, du lịch Trong sơng Hương góp phần tạo nên thành phố du lịch với vẻ đẹp tự nhiên nét thơ mộng chuyến đò ngược xuôi người Thủy Diện sống sông nước Đây phận cư dân không nhỏ thành phố với 1070 hộ, 6136 sống phường Phú Bình, Phú Hiệp, Phú Cát, Kim Long, Vĩ Dạ, phường Đúc Sinh kế chủ yếu gắn liền với sông nước khai thác cát sạn, đánh bắt cá Ngồi cịn có sinh kế cạn với nghề như: xích lơ, bán vé số, bán hàng rong, làm thuê chợ Tất tạo nên nét văn hóa riêng, khác biệt với cộng đồng người sống đất liền [8] Tuy nhiên cộng đồng có nhiều vấn đề xã hội nhức nhối cần giải như: đơng con, mù chữ, đói nghèo Đặc biệt với đặc điểm sống đò, bè, cộng đồng gây ô nhiễm môi trường sông nước, gây mỹ quan đô thị, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh thành phố Festival, thành phố du lịch phát triển chung thành phố Huế Hơn thành phố Huế nằm khu vực miền trung, hàng năm chịu ảnh hưởng nhiều lũ, lụt Cộng đồng Thủy Diện sông Hương phần lớn có sống khó khăn, kinh tế thiếu thốn, đò, bè nhỏ, hẹp, xuống cấp dễ bị ảnh hưởng lớn lũ, lụt Việc tái định cư hộ Thủy Diện cần thiết cấp bách để trả lại mỹ quan cho thành phố, đồng thời giảm thiểu rủi ro phải sống sông nước cộng đồng Về phía người dân, họ mong muốn tái định cư Nhưng nghèo nên có hộ tái định cư dựa vào khả kinh tế hộ Về phía quyền địa phương, để giải vấn đề thành phố Huế có nhiều nỗ lực tái định cư cho hộ dân Thủy Diện Các khu tái định cư xây dựng như: khu tái định cư Trường An, Kim Long, Bãi Dâu, Vĩ Dạ Nhưng kết hoạt động mang lại chưa cao Theo tạp chí Dân Số Và Phát Triển (2004), nhiều hộ tái định cư Trường An bán đất cấp để trở với sông nước Bên cạnh thành phố Huế có dự án đưa dân Thuỷ Diện lên tái định cư giai đoạn 2006 – 2011, đến thời điểm dự án nằm giấy thực trạng dân Thuỷ Diện chưa tái định cư Vì với kỳ vọng tìm nguyên nhân giải pháp tái định cư cho hộ dân Thuỷ Diện mà để tài “nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tái định cư hộ Thuỷ Diện thành phố Huế” trường hợp nghiên cứu phường Phú Bình thực 1.2 - Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, xã hội, sinh kế tình hình tái định cư hộ dân Thuỷ Diện phường Phú Bình – thành phố Huế - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc thực tái định cư hộ Thuỷ Diện phường Phú Bình - thành phố Huế PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Hộ Thủy Diện Theo khái niệm thức Cục Thống Kế Quốc Gia 1999 hộ gia đình bao gồm hay nhiều nhóm người chung ăn chung Những người có khơng có quỹ thu, chi chung; có khơng có mối quan hệ ruột thịt có tên sổ hộ chung quyền địa phương cấp Trong nhà hay hộ có nhiều hộ Xuất phát từ đặc trưng riêng xã hội cộng đồng dân Thủy Diện phường Phú Bình, nghiên cứu sử dụng khái niệm hộ kinh tế đơn vị điều tra Khái niệm hộ kinh tế hiểu hay nhiều người có đóng góp chung thu nhập 2.2 Tái định cư hộ Thủy Diện Tái định cư: việc lập cư chỗ cho cộng đồng tái định cư nơi khác [3, 43] Tái định cư hộ Thủy Diện: việc chuyển từ đị, bè sơng nước lên cố định đất liền Tái định cư tự do: hiểu người dân tái định cư dựa vào khả kinh tế hộ chính, khơng có hổ trợ nhà nước hay tổ chức Tái định cư theo kế hoạch: dạng tái định cư có hổ trợ nhà nước, quyền địa phương, tổ chức phi phủ tổ chức khác 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tái định cư Tái định cư trình chuyển nơi sống từ nơi cũ sang nơi nên mang đặc điểm tương tự di cư Tuy nhiên di cư, khoảng cách nơi cũ nơi xa nhau, trường hợp tái định cư nghiên cứu chưa hẳn Đối với người dân Thuỷ Diện khoảng cách nơi cũ nơi không đáng kể Hầu hết người dân Thủy Diện tái định cư nơi nằm phạm vi thành phố Huế hay huyện lân cận Tuy nhiên phần lớn người dân Thủy Diện thiếu phương tiện lại, khoảng cách trở ngại lớn Ngồi cịn có số yếu tố khác ảnh hưởng đến tái định cư Thứ thu nhập, yếu tố thúc đẩy chuyển cư hay tái định cư, trở ngại lớn trình Những người có mức thu nhập thấp thường muốn chuyển đến nơi có hội nâng cao thu nhập Tuy nhiên, việc chuển cư đến nơi ổn định sống cần khoản chi phí cho việc vận chuyển sắm sửa đồ đạc bên cạnh chi phí cho đất nhà Với mức thu nhập thấp khó khăn lớn, số tiền họ đầu tư cho sống thường khoản tích luỹ từ thu nhập sau chi trả cho chi tiêu thiết yếu hàng ngày Như vậy, định chuyển cư với thay đổi sinh kế dẫn họ tới rủi ro tài nơi họ khơng tìm cơng việc mong muốn khơng cịn khoản tích luỹ khác Thậm chí họ, việc chi tiền mua loại đồ đạc sinh hoạt cho phù hợp với nơi gây nhiều khó khăn đáng kể Để thuận tiện vận chuyển, họ nên bán bớt loại đồ đạc tất nhiên số tiền bán giúp họ có lại đồ đạc khác giống nơi Những khó khăn tiền bạc sau chuyển cư dẫn đến nhiều khó khăn cho việc tái sản xuất sau Mong muốn di cư để có sống tốt khơng thận trọng khiến sống xấu so với trước [3] Thứ hai văn hóa cộng đồng nơi đến Cho dù khoảng cách nơi cũ nơi di cư đến không xa, người chuyển cư chắn gặp phải trở ngại khác biệt lối sống cộng đồng Thậm chí, người nơi khơng hồ đồng với người nhập cư Đây trường hợp hi hữu Sự hoà đồng với cộng đồng nơi đến yếu tố quan trọng nhằm ổn định sống người sau tái định cư Khi thiếu hồ hợp người nhập cư thiếu năm tài sản sinh kế quan trọng vốn xã hội Do người chuyển cư cân nhắc đến yếu tố văn hóa [3] Thứ ba trình độ người tái định cư, định hội nghề nghiệp họ nơi Nếu trình độ hay khả làm việc khả rủi ro cao Bởi họ kiếm cơng việc nơi dẫn đến tượng quay trở nơi cũ Những người có trình độ hay tay nghề có hội di cư thành cơng nhanh chóng ổn định sống Bên cạnh xem xét yếu tố ảnh hưởng đến tái định cư người dân Thủy Diện dựa theo số yếu tố ảnh hưởng đến di cư theo thuyết lực đẩy – hút Ravenstein (1889) Theo lý thuyết này, số người di cư họ bị xơ đẩy khỏi nơi cư trú ban đầu, số khác di cư sức hút cám dỗ nơi Đối với di cư, sức hút thường mạnh sức đẩy; ngược lại tị nạn sức đẩy mạnh sức hút Con người thường bị ước muốn sống tốt đẹp thúc di cư trốn chạy khỏi tình khơng thỏa mãn thời Người di cư cân nhắc thiệt lực đẩy lực hút định di cư lực hút lớn Do di cư khác tị nạn chỗ đa phần tự nguyện Tuy nhiên, sợ “sểnh nhà thất nghiệp” nên thực tế số người thường số người muốn đi[3, 30] 2.4 Tình hình tái định cư hộ Thuỷ Diện tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế có hệ đầm phá lớn Đơng Nam Á: Tam Giang – Cầu Hai Đây nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, hệ thống sơng ngịi rộng lớn, nguồn tài nguyên thủy sản dồi Nên xa xưa, hình thành nên cộng đồng dân Thủy Diện sống đị, thuyền với sinh kế gắn liền với sơng nước đánh bắt cá, khai thác cát sạn Theo thống kê Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường Việt Nam 2008, có 1.800 hộ Thuỷ Diện tồn tỉnh Trong thành phố Huế 1070 với 6136 nhân [8] Sự tồn hộ dân Thuỷ Diện nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp Sinh kế sông nước không ổn định với thu nhập thấp khiến cho phần lớn số hộ tình trạng nghèo đói, thiếu thốn Tình trạng mù chữ người lớn bỏ học trẻ em vấn đề giới khoa học truyền thông đề cập đến Đặc biệt với đời sống sơng nước, điều kiện đị nhỏ hẹp cộng với biến đối khí hậu thất thường, lụt bão ngày tăng ngày đe dọa tính mạng nhứng người dân sống sơng nước Chính mà thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế thực nhiều dự án tái định cư hộ dân Thủy Diện Ví dụ, “Dự án định canh định cư dân Thủy Diện huyện Quảng Điền” thực năm từ 2004 – 2008 với tổng kinh phí lên đến 15,077.370 tỉ đồng Dự án định cư cho 210 hộ thuộc xã Quảng Phước, Quảng Lợi, Quảng Thái, Quảng An, Quảng Thành với tổng diện tích khu định cư lên tới 104.047,5 m2 Các khu định cư đầu tư xây dựng sở hạ tầng đầy đủ hệ thống điện, đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước trường mầm non hai lớp Nhà hộ tự xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia hỗ trợ cho nhà 2,7 triệu đồng Ngoài ra, sau tái định cư hộ nhận hộ trợ khác huyện giao đất, mặt nước nuôi trồng thủy sản không thu tiền, ưu tiên vay vốn chương trình xóa đói xóa đói giảm nghèo, vay vốn Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội, vay vốn bình thường Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, hổ trợ xây dựng đê bao ni trồng thủy sản thuộc chương trình phát triển ni trồng thủy sản Chính Phủ [1] Năm 2003 tỉnh xây dựng khu tái định cư Đông Hải thuộc xã Lộc Trì – huyện Phú Lộc cho 53 hộ dân Thủy Diện Ông Lê Minh Hùng - văn phịng UBND xã Lộc Trì cho biết năm 2008 tỉnh dự định xây thêm khu tái định cư thôn Trung An cho khoảng 54 hộ Với nỗ lực đưa toàn dân Thủy Diện lên bờ, thời gian qua thành phố Huế thực nhiều sách tái định cư Năm 1979 quyền tỉnh triển khai chương trình tái định cư cho dân Thuỷ Diện lên số vùng núi Tuy nhiên, bệnh tật khó khăn kinh tế nên người dân quay với sông nước (Lê Hiền 2008 trích từ Phương 2004, trích từ Vọng 2001) Năm 1992, quyền địa phương xây dựng khu tái định cư Trường An cho 100 hộ dân Thuỷ Diện sông An Cựu với 650 [15] Tại khu tái định cư Kim Long, diện tích quy hoạch rộng gần 10ha, quyền hỗ trợ xây dựng tồn hạ tầng gồm đường giao thơng, hệ thống điện, nước, sau cấp đất làm nhà Hội Bretagne-Việt Nam Pháp đầu tư kinh phí gần tỉ đồng giúp xây dựng khu tái định cư Kim Long trạm xá khám chữa bệnh cho dân Thuỷ Diện, nhà trẻ lớp học, trường tiểu học lớp Hội cịn có kế hoạch xây dựng tiếp 50 hộ để bố trí cho dân Thuỷ Diện gặp khó khăn lên bờ tái định cư Từ năm 1994 đến nay, khu tái định cư Kim Long bố trí 335 hộ, gồm 1.700 nhân đến tái định cư, sống họ dần đổi thay ổn định Năm 1999 với khu tái định cư Bãi Dâu, thành phố Huế đầu tư 2,7 tỉ đồng để xây dựng 78 hộ, loại 24 m 42 m2 bố trí cho hộ thuộc khu giải tỏa bờ hồ dân Thuỷ Diện đến Ngoài khu tái định cư trên, số khu tái định cư khác xây dựng khu tái định cư Vĩ Dạ năm 1989, Phú Bình Phú Hậu năm 1985 [13] Tuy nhiên, tính chất nóng vội chủ trương tái định cư thành phố nên dự án gặp thách thức đáng kể Theo tạp chí dân số phát triển (2004) lần tái định cư Trường An, sau - năm nhiều hộ bán đất cấp để trở với sông nước Theo Phương (2004), thất bại khu tái định cư Trường An q xa hệ thống sơng ngịi trung tâm bn bán, nơi có liên quan mật thiết đến sinh kế họ Theo Lê Hiền (trích từ Crure 2001, trích từ Phương 2004) cho việc bán đất việc giá đất không ngừng tăng giai đoạn từ năm 1993 đến năm 1998 Việc tăng giá đất tạo động cho người dân bán đất để xây nhà lấy tiền để trở sông nước Mặc dù bước đầu gặp số thách thức tái định cư, thành phố kịp thời điều chỉnh Các khu tái định cư cho nhóm hộ có sinh kế gắn liền với sơng nước bố trí gần sơng, bến thuyền, để người dân lên bờ tái định cư, tiếp tục gắn với sơng nước, tiếp tục trì nghề làm ăn, sinh sống Nhờ mà khu tái định cư Kim Long khơng có hộ quay trở với sống cũ sông nước Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Huế giai đoạn tới, thành phố thực tái định cư cho tất hộ Thuỷ Diện lại Mới vào tháng 10 - 2007, ông Jean-Louis Schiltz - Bộ Trưởng hợp tác hoạt động nhân đạo Luxembourg có chuyến thăm Huế hứa cho vay khoảng 15 triệu Euro nhằm giúp tái định cư dân Thủy Diện thành phố Cùng với nguồn vốn đó, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho phép tạm ứng tối đa không 50 tỉ đồng từ nguồn ngân sách Trung Ương để tái định cư dân Thủy Diện Huế Hiện thành phố xây dựng dự án tái định cư cho hộ Thủy Diện phường Hương Sơ (thành phố Huế) xã Phú Mậu (huyện Phú Vang) với tổng kinh phí lên đến 50 tỉ đồng Dự án hồn thành tái định cư khoảng 570 hộ với gần 4.000 người Khu tái định cư hương sơ có vốn đầu tư 29 tỉ đồng với diện tích 84.000m chia làm 336 lơ (diện tích lơ từ 72-115m 2) dành 1,3ha đất xây chung cư Tại xây dựng 12 tuyến đường ngang dọc phục vụ người dân, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống điện chiếu sáng, trường học Để tái định cư cho khoảng 360 hộ Còn khu tái định cư thôn Lại Ân, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang có diện tích 5,69ha Trong đất phân lơ 1,9ha, đất tái định cư chỗ 0,4ha, đất trường mẫu giáo 0,2ha; đất giao thông 2,3ha dành gần 1ha đất làm âu thuyền neo đậu tàu thuyền Xây dựng hai tuyến đường dài 720m, mặt đường rộng 5,5m tuyến đường dài 76m, rộng 3,5m từ tỉnh lộ vào phục vụ phần đất bố trí tái định cư chỗ; hệ thống thoát nước, hệ thống trạm biến áp đường dây trung hạ để cấp điện Khu tái định cư có 210 hộ dân Thuỷ Diện lên sinh sống với kinh phí 21 tỉ đồng Cả hai khu tái định cư triển khai khoảng tháng tháng 42008 năm 2009 nhằm đưa người dân Thuỷ Diện hai phường Phú Bình Phú Hiệp vào Theo ơng Nguyễn Đình Cáng - giám đốc Ban Quản Lý Dự Án Các Công Trình Xây Dựng thành phố Huế, khu tái định cư Hương Sơ dành cho hộ dân làm nghề chạy xích lơ, xe thồ quen bn bán bờ Còn khu tái định cư Phú Mậu dành cho hộ sống nghề sông nước đánh bắt cá, vận chuyển vật liệu xây dựng có âu thuyền nên họ xáo trộn nghề nghiệp Bên cạnh dự án cịn dành khoản kinh phí để đào tạo nghề cho em họ, người dân nợ tiền đất nhà 5-10 năm với hình thức trả góp, hỗ trợ gạo sáu tháng đầu để ổn định sống [9], [13] 2.5 Tình hình đời sống hộ Thuỷ Diện tái định cư thành phố Huế Dân Thuỷ Diện thành phố phận dân cư thành phố, xuất vào thời gian chưa có lời giải thích xác Có nhiều giả thuyết khác nhau, theo Phương (2004) năm 1847 Theo số liệu thống kê Phòng Kinh Tế Thành Phố, đến tháng năm 2006, tổng số hộ dân Thuỷ Diện thành phố 1070 hộ với 6136 nhân khẩu, cư trú phường thành phố Huế, phường Đúc, Kim Long, Vĩ Dạ, Phú Hiệp, Phú Cát, Phú Bình, Hương Sơ Trong phường có dân Thuỷ Diện đơng phường Vĩ Dạ (427 hộ), tiếp đến phường Phú Bình Phú Hiệp với số 235 230 hộ Các hộ phân chia thành tổ dân phố, có tổ trưởng tổ phó quản lý Nơi đị bè, nhiên chưa có thống kê số lượng đò, bè cụ thể Theo khảo sát Viện Quy Hoạch Đô Thị Và Nông Thôn (2002) với với số hộ điều tra 925 có 762 hộ có 01 thuyền, 154 hộ có 02 thuyền, số cịn lại thuộc nhóm khơng có thuyền có 02 thuyền Hoạt động sinh kế hộ đơn giản, chia thành hai nhóm sinh kế cạn sinh kế sông nước Sinh kế cạn loại sinh kế mà hoạt động kiếm sống người dân diễn bờ, thường tập trung trung tâm thành phố chợ, ga tàu, xe Nam giới thường xích lơ (183 hộ), khuân vác chợ; Phụ nữ thường buôn bán nhỏ (129 hộ), khuân vác chợ, đặc biệt chợ Đông Ba Trẻ em thường bán vé số, bán bưu phẩm hay hàng lưu niệm cho khách du lịch chủ yếu bán rong Hiện nay, tình trạng trẻ em hay người bán hàng rong chèo kéo khách du lịch vấn đề nhức nhối thành phố, điều làm giảm mỹ quan gây ấn tượng xấu hình ảnh du lịch Huế Sinh kế sơng nước hoạt động tạo thu nhập người dân thực sông Hoạt động chủ yếu là: đánh cá (343 hộ) khai thác cát, sạn thượng lưu Sông Hương (241 hộ) Đây hoạt động truyền thống hầu hết cư dân Thuỷ Diện, nguyên nhân hình thành nên cộng đồng cư dân từ xa xưa Theo thống kê, sinh kế nước chiếm 64% Số lại 36% thuộc sinh kế cạn Về thu nhập, theo dự án tái định cư UBND thành phố Huế (2007) 50% số người điều tra (606/1033 hộ) có thu nhập từ 300 nghìn đồng tháng Với chuẩn nghèo áp dụng cho thành phố (dưới 260 nghìn đồng/ người/ tháng) 50% số hộ mức nghèo cận nghèo Về vấn đề giáo dục, theo tạp chí dân số phát triển 2004 hầu hết cư dân Thuỷ Diện, đặc biệt tầng lớp 30 tuổi bị mù chữ Ở phường Phú Bình, hầu hết người 20 tuổi bị mù chữ Cũng theo tạp chí này, vào thời điểm đó, “tổng số trẻ em độ tuổi học phường 180 có 35 em theo học cấp cấp 2, 35 em khác theo học lớp tình thương [2] 2.6 Tình hình thực sách tái định cư hộ Thuỷ Diện Phú Bình Năm 1998, Hội Bretagne -Việt Nam Pháp tài trợ cho phường Phú Bình triển khai dự án tái định cư cho 13 hộ Thuỷ Diện tổ 12 Đối tượng thụ hưởng dự án hộ có hồn cảnh khó khăn bao gồm hộ đơng con, hộ nghèo, hộ có đị bị hư hỏng nặng Địa điểm tái định cư chọn phường Kim Long, diện tích tồn khu quy hoạch 10 hổ trợ đầy đủ sở hạ tầng: có đường giao thơng, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, trạm xá khám chữa bệnh, nhà trẻ lớp học, trường tiểu học lớp Mỗi gia đình đựợc mua nhà trả góp dài hạn nhà cấp trị giá 28 triệu đồng Họ cần trả góp tháng 30.000 đồng , trả đủ số tiền hộ cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà Bên cạnh sau tái định cư nơi mới, dự án cịn hổ trợ gia đình 2,7 triệu đồng để mua lương thực Nhưng vấn đề định chưa thực thi Đến người dân chưa nhận số tiền hổ trợ ban đầu Nhưng nói dự án thành công, 13 hộ dân Thuỷ Diện khó khăn phường Phú Bình phần ổn định sống, có nơi an tồn mưa bão, có điều kiện tốt sinh hoạt đời sống Ngoài đến đầu năm 2008, định trả góp tiền nhà dự án thay đổi Thay phải trả góp 30.000 đồng/ tháng hết nợ, người dân phải trả đủ 11,5 triệu đồng năm 2008 để xoá nợ trả theo năm 950 nghìn đồng/ năm Như số tiền trả góp tăng thêm 590.000 đồng/ năm, người dân hoàn trả toàn số nợ năm 2008 họ cần trả 11,5 triệu đồng, số nợ lại họ 22 triệu đồng Đây ưu tiên cho người dân Tuy nhiên khơng phải hộ dân có đủ điều kiện để nhận ưu tiên Bởi phần lớn hộ khó khăn kinh tế, tích luỹ hàng năm thấp nên họ khó có đủ số tiền 11,5 triệu đồng để trả Do họ phải chấp nhận cách thứ hai, năm chi trả 950.000 đồng Điều vướng mắc mà họ gặp phải Bởi với mức thu nhập thấp số tiền chi thêm q lớn họ Đến tháng năm 1999 thành phố Huế có chủ trương xếp lại hộ dân sống tạm bợ ven sông Đông Ba phường Phú Bình nhằm đảm bảo tính mạng hộ dân trước mừa mưa lũ, đồng thời đảm bảo mỹ quan khu vực Đây hộ dân Thuỷ Diện trước sống đò, bè mưa lũ nên đò, bè bị hư hỏng họ che tạm khu nhà sát bờ để Những nhà làm cách đóng cọc gỗ xuống sơng để làm móng, vách mái làm phên tre hay tôn nên nguy hiểm, có nước lớn gió to dễ bị Những nhà người dân gọi nhà chồ Nhận thấy nguy hiểm đó, UBND thành phố Huế di dời họ sang khu tái định cư khu vực Bãi Dâu thuộc phường Phú Hậu Khi tái định cư, hộ nhận diện tích đất 36m 500 nghìn đồng tiền hổ trợ vận chuyển Cơ sở hạ tầng nơi tái định cư thiếu thốn: khơng có điện, nước đường giao thông Người dân phải tự cải tạo đất để làm nhà ở, nơi vùng đất ruộng thấp, trũng Với điều kiện kinh tế khó khăn, phần lớn hộ dân dựng nhà cọc tre phên tạm bợ 5/5 hộ vấn cho biết họ phải vay - 10 triệu đồng để ổn định sống ban đầu, chủ yếu tiền dựng nhà tiền mua đồ dùng Và hộ đến chưa trả hết nợ Năm lúc đến, người dân sống cảnh khơng có điện, nước phải gánh nước cách 500m Năm thứ hai đựơc bắt 10 sông Mất loại tài sản lớn gia đình đị, bè, họ phải sống tạm bợ chòi dột nát, khơng an tồn, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn Riêng trường hợp có người trả lời (chiếm 12,5%) khơng biết số hộ tái định cư Chứng tỏ hộ khơng quan tâm khơng có hi vọng nhiều việc tái định cư, nổ lực kiếm sống họ để trì sống nơi mà khơng có ý định tiết kiệm để tự tái định cư 4.7.3 Những trở ngại tái định cư Phân tích trở ngại khiến người dân không tái định cư cộng đồng cư dân Thuỷ Diện phường Phú Bình cho thấy, có nhiều nguyên nhân mà người dân đưa qua điều tra phân tích nhận thấy Và điều đặc biệt nguyên nhân thay đổi theo mốc lịch sử Do vậy, xem xét nguyên nhân theo tiến trình thời gian sau Trước khoảng 10 năm, số khu vực phường Phú Bình, Phú Hậu, Phú Hiệp, Hương Vinh giá đất không cao từ 100 – 300 nghìn/ m Nhiều hộ có khả mua không dám mạo hiểm bỡi số lo lắng như: khơng có nước để dùng, khơng có nơi vệ sinh, khơng thích sống nơi buồn tẻ thiếu người quen, sợ người sống đất liền phân biệt đối xử, không muốn sống “một cảnh hai quê” xa nơi làm ăn thường ngày Tỉ lệ phần trăm số người đồng ý với lý không tái định cư chiếm 30% số người hỏi Điều cho thấy, trước hộ dân không muốn tái định cư khơng có khả tái định cư Hiện hộ thực khơng có khả tái định cư thu nhập hộ thấp họ làm nghề trước nghề đánh bắt cá Nhưng sau xây tỉnh xây đập Thảo Long huyện Phú Vang để ngăn ngập mặn cho đồng ruộng lượng tơm cá lớn thường theo nước sông từ đầm phá lên bị ngăn lại Điều khiến cho lượng tôm, cá đánh bắt người dân giảm xuống nhiều, tất yếu thu nhập giảm Theo ý kiến người dân, trước họ kiếm 50 nghìn/ ngày từ việc đánh bắt 20 – 30 nghìn/ ngày Số người đồng ý với lý chiếm 100% Những ý kiến phù hợp với số liệu phân tích thu nhập, chi tiêu tích luỹ hộ Đa số hộ dân Thuỷ Diện mức nghèo cận nghèo, tỉ lệ 30% 45%, số cịn 55 lại có mức thu nhập trung bình chưa gọi Mặt khác với mức chi tiêu thấp 14,23 triệu đồng/ hộ/ năm tích luỹ triệu đồng/ năm Nhưng số hộ có tích luỹ triệu đồng lại chiếm phần lớn 60%, số hộ có tích luỹ từ -15 triệu đồng chiếm 25% Như với mức tiêu dùng hộ mức thấp mức tích luỹ khơng cao Điều làm cho hộ khó có khả tái định cư đất liền Ngồi ra, có nhiều lí khác khiến người dân không tái định cư Cụ thể bảng sau: Bảng 17: Quan tâm xem xét hộ khảo sát trước định tái định cư TT Số người trả lời Tỉ lệ (N = 40) (%) 12 Các lý 30 Trước khơng tái định cư sợ:   Khơng có nơi vệ sinh  Khơng có nước sinh hoạt Khơng thích sống nơi buồn tẻ thiếu người quen  Sợ người sống đất liền phân biệt đối xử  Không muốn sống “một cảnh hai quê”  Xa nơi làm ăn thường ngày Thu nhập thấp 40 100 Bố mẹ nghèo 12,5 Không chăm làm ăn 2,5 Đợi nhà nước hổ trợ 12,5 Đông Nguồn: Số liệu vấn hộ 2008 Lý đông 5% số người đồng ý Đông thực số người ăn theo nhiều bỡi số lao động bình quân thấp 2,6 lao động/ hộ, số hộ có lao động chiếm đa số Số người ăn theo hộ mức cao: 60% số hộ có người ăn theo, có 40% số hộ có người ăn theo Như 56 người mặt khơng đóng góp cho thu nhập hộ mà cịn làm cho chi phí hộ tăng lên nhiều Lý bố mẹ nghèo 12,5% số hộ đồng ý Trong số hộ tái định cư nhờ có bố mẹ làm ăn khá, tích luỹ khoản tiền với số tiền tích góp nên mua nhà cho gia đình sinh sống Nhưng nhóm hộ khơng tái định cư họ có tiền thân tự lao động tích góp được, cịn khơng có hỗ trợ bố mẹ Điều phản ánh đặc trưng điều kiện kinh tế hộ Thuỷ Diện nói chung Thu nhập từ lao động họ thấp, phải qua 2, hệ lao động tích góp họ có đủ điều kiện để tái định cư Hai lí cuối khơng chăm làm ăn đợi chờ hỗ trợ nhà nước Trong đó, lí khơng chăm làm ăn hi hữu Những người có ý kiến hộ tái định cư cho người sống đò, bè họ trước không tái định cư họ tiết kiệm chi tiêu, không nỗ lực lao động Trong họ lại chịu cực chịu khổ thời gian dài có đủ tiền mua đất, xây nhà Tuy nhiên, ý kiến có phần khơng xác, số liệu điều tra thu chi hộ cho thấy, phần lớn hộ chưa tái định cư chi tiêu tiết kiệm Mà khác họ người tái định cư có ý kiến họ có ngành nghề khác, thu nhập thấp Còn người tái định cư làm nghề cát sạn thu nhập cao hẳn Và nguyên nhân khiến họ tái định cư Cịn lí đợi nhà nước hỗ trợ lại lí có xác Bởi sau chương trình tái định cư năm 1998, người dân có tâm lý mong chờ hỗ trợ nhà nước nhiều tự nỗ lực phấn đấu lên bờ Một trường hợp chứng minh cho nhận định có hộ sau tự tái định cư quay lại đò sống, để nhà bờ cho Và trường hợp hộ đò làm nghề lái đò chở khách du lịch, hộ họ có đủ điều kiện để lên bờ định cư họ khơng làm họ nghe tin nhà nước chắn tái định cư cho tất hộ dân Thuỷ Diện Hơn nữa, hộ đinh cư tự phường Phú Bình sinh sống địa bàn phường, khơng chịu chuyển danh sách từ tổ đị tổ 12, 14 sang tổ sinh sống Lí họ đưa điều cần phải cân nhắc Những hộ cho rằng, họ bị loại khỏi danh sách tổ đị khơng nhận hỗ trợ từ dự án đinh cư nhà nước bất cơng họ 57 Bởi họ nỗ lực để tái định cư phải đánh đổi tháng năm vất vả, chí đến họ chưa thể có sống ổn định Ngôi nhà họ xây đủ cho toàn sinh sống Và trước họ khơng xây nhà, họ có đủ tiền mua đò cho chúng lập gia đình Đồng thời chúng cấp nhà ổn định theo sách nhà nước Đây khó khăn sau tái định cư tự hộ cần xem xét đến Bên cạnh đó, thơng qua phân tích tình hình đời sống cho thấy đời sống hai nhóm hộ chưa tái định cư khơng có khác biệt nhiều Những hộ tái định cư cải thiện điều kiện nhà ở, sinh hoạt, không bị ảnh nhiều trận lụt, bão Các điều kiện khác như: việc làm, thu nhập, giáo dục điều kiện đời sống khác khơng có cải thiện đáng kế, chí số hộ cịn khó khăn chưa tái định cư Đó trở ngại, lo lắng lớn hộ Thuỷ Diện muốn đinh cư Kết điều tra cho thấy, lịng tin vào số chương trình tái định cư nhà nước lí cản trở tiến trình tái định cư theo kế hoạch Trường hợp tái định cư Bãi Dâu phường Phú Hậu minh chứng Tuy nhà nước giải tái định cư, cấp đất thời gian đầu hộ gặp nhiều khó khăn đời sống Những hộ phải tự cải tạo lại đất để làm nhà, khơng có điện để sinh hoạt, khơng có nước dùng, chí nước sơng phải xa lấy được, đường giao thông lầy lội Năm lên tái định cư gặp trận lũ lịch sử năm 1999, hộ nằm cảnh “màn trời chiếu đất” bỡi nhà nước cấp đất, khơng có tiền để dựng nhà Ngồi ra, hộ gặp nhiều khó khăn thủ tục chuyển hộ khẩu, làm giấy khai sinh, số thục tục khác Những năm sau hộ phải lao động vất vả đủ tiền dựng nhà giá trị – triệu đồng Những vất mà hộ gặp phải nỗi e ngại cho hộ Thuỷ Diện muốn tái định cư Một lí khác sau tái định cư số hội phát triển người bị bỏ lỡ Kết điều tra cho thấy, hộ tái định cư có tổng thu nhập tăng khơng đáng kể 25.175.180 đồng/ năm so với nhóm chưa tái định cư 22.277.000 đồng/ năm Nhưng hộ phải chịu nhiều áp lực lớn như: trả nợ tiền vay mượn mau đất, nhà, tiền mua nhà trả góp hàng tháng Bên cạnh đó, chi phí sinh hoạt hàng ngày tăng chi cho điện, nước nhiều nhiều khoảng chi khác Đây khoản chi lớn nhiều so với trước họ tái định cư 58 hộ chưa tái định cư Dưới áp lực phải tăng tích luỹ chi phí tiêu dùng tăng thu nhập lại khơng tăng hội phát triển người bị quên lãng Các hộ phải lựa chọn cách cắt giảm chi tiêu khác gia đình, giảm chi cho lương thực thực phẩm Chi tiêu hai khoản thiết yếu nhóm hộ tái định cư nói chung cịn thấp nhóm chưa tái định cư Chất lượng hay số lượng bữa ăn không đảm bảo nguyên nhân dẫn đến nguy sức khoẻ, làm giảm hội nâng cao khả lao động người Bên cạnh đó, dịp lễ lạc bị cắt giảm mặc du nét truyền thống coi trọng Huế nói chung cộng đồng cư dân điểm nghiên cứu nói riêng Những người tái định cư chọn cách bớt kết giao bạn bè để giảm thiểu chi phí cho khoản lễ lạc, cưới hỏi xuống Điều làm suy giảm nguồn vốn tài sản xã hội người Đồng thời thu hẹp hội nhận giúp đỡ từ bạn bè sống họ Tương tự chi cho dụng cụ sinh hoạt hàng ngày bị cắt giảm Điều cho thấy người tái định cư sống với mức sống tối thiểu hội cho phát triển bình thường người bị bỏ qua Thêm vào hộ khơng muốn tái định cư sợ mối quan hệ gắn bó với người nơi cũ Đối với họ, hộ cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế thứ tài sản vô giá Bởi họ sống dựa vào lúc thiếu thốn Nếu tái định cư mà khơng cịn giữ mối quan hệ gần gũi với người nơi cũ họ khơng lựa chọn đường mạo hiểm “sểnh nhà thất nghiệp” Do người tái định cư so với người muốn tái định cư 4.7.4 Các giải pháp hổ trợ tái định cư hộ Thủy Diện Trước thách thức biến động khí hậu ngày gia tăng, vấn đề tái định cư cho người dân Thuỷ Diện ngày cấp bách Tái định cư để đảm bảo an tồn tính mạng, ổn định sống hướng tới phát triển bền vững cho cộng đồng cư dân nơi nói riêng thị Huế nói chung Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích đặc điểm người dân cho thấy, phần lớn số họ khó tự tái định cư Còn phương thức tự tái định cư hộ áp dụng phong phú, lại mang tính đặc trưng hồn cảnh, phù hợp với số đơng người Cịn sách tái định cư nhà nước tiến hành đứng trước thách thức lớn ngân sách thủ tục hành Có 59 nhiều dự án tái định cư soạn thảo phê duyệt đến “nằm giấy”, chưa thực thi Nhưng để tái định cư cho người dân khơng thể khơng có hỗ trợ nhà nước Vấn đề đặt cần xem xét hoạt động cụ thể để tiến hành tái định cư cho người dân với kinh phí tiết kiệm hiệu cao Đồng thời phải đảm bảo sống ổn định, phát triển bền vững cho họ sau tái định cư Tránh hạn chế xảy đợt tái định cư khác Xuất phát từ phân tích trở ngại việc tái định cư cho thấy, nguyên nhân sâu xa khiến người dân khơng tái định cư trình độ văn hố thấp khơng có trình độ lao động Điều dẫn đến hàng loạt cản trở khác như: thu nhập thấp, hội kiếm việc thấp, đông Như vậy, cần có dự án nhằm nâng cao trình độ giáo dục đào tạo nghề cho người dân Về giải pháp giáo dục vấn đề đặt hỗ trợ cho hộ cận nghèo Theo sách nhà nước có hộ nghèo nhận hỗ trợ giáo dục cho em như: miễn giảm học phí khoản chi xã hội khác Nhưng hộ cận nghèo khơng Trong loại hộ có số lượng đơng cộng đồng Con họ đến trường phải tiêu tốn khảon chi phí khơng nhỏ so với thu nhập gia đình Do vậy, nhiều hộ chọn cách cho trẻ em nghỉhọc để tiết kiệm gia tăng nguồn lao động Để giảm thiểu tình trạng này, quyền cần quan tâm đến sách dành cho đối tượng Mà chí nên có ưu tiên giáo dục cho tất hộ Thuỷ Diện Điều thúc đẩy việc trẻ em đến trường nâng cao trình độ văn hố cho em Đảm bảo cho em có tương lai tốt đẹp Mặt khác, cần có dự án đào tạo nghề giải việc làm cho cộng đồng cư dân Đối tượng thiếu niên nghỉ học thất nghiệp hay làm công việc lao động chân tay Kết điều tra cho thấy, số lượng đối tượng đông Và nguyện vọng đông đảo hộ dân đồng ý nghiên cứu thực điều tra Với hai giải pháp thực thời gian chờ đợi sách tái định cư thực thi động lực lớn thúc đẩy trình tái định cư nhanh chóng Bởi vì, sau giải việc làm, số lượng lao động lớn hộ có thu nhập đóng góp cho gia đình, số người phụ thuộc giảm xuống Thúc đẩy 60 hộ hoàn thiện điều kiện để tự tái định cư Cịn hộ khác đời sống ổn định hơn, dự án bớt kinh phí hỗ trợ ổn định sống ban đầu sau tái định cư dự án trước làm Thậm chí, vịng - năm sau thực dựa án tái định cư lúc cần hỗ trợ người dân chi phí mua đất, cịn tiền xây nhà người dân xoay sở từ khoản tích luỹ tăng thêm gia đình Khơng thế, với điều kiện kinh tế tái định cư theo sách, họ nhanh chóng dễ dàng hồn trả số tiền hỗ trợ hơn, tạo điều kiện thuận lợ cho sách quay vịng vốn để nhanh chóng hỗ trợ nhóm hộ khác tái định cư Mặt khác, số lao động đào tạo nghề nghiệp sau có cơng việc ổn định lo cho sống mình, tích góp tiền để tái định cư số lượng người cần tái định cư giảm Những kết giảm bớt ngân sách cho dự án tái định cư, giải vấn đề nan giải mà sách tái định cư từ trước tới mắc phải ngân sách Bên cạnh đó, việc giải việc làm để tăng thu nhập giảm bớt khó khăn hộ sau tái định cư cá hộ trước mắc phải Đó đời sống không ổn định, nợ nần nhiều, thu nhập thấp không đủ bù lại khoản chi tiêu phát sinh thêm Nói tóm lại, với hai giải pháp giáo dục, đào tạo nghề kết hợp giải việc làm đảm bảo phát triển bền vững cho cộng đồng cư dân Thuỷ Diện Đồng thời phương pháp hiệu nhằm đẩy mạnh hiệu qủa trình tái định cư theo kế hoạch nhà nước quyền địa phương 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Như vậy, qua kết nghiên cứu tình hình đời sống hai nhóm hộ Thủy Diện chưa định cư nhóm hộ định cư cho thấy, có thay đổi tích cực thay đổi tiêu cực sau trình tái định cư Thứ thay đổi mang tích tính cực, có ảnh hưởng tốt đến đời sống người dân Đó việc chuyển từ sống đò, bè chật hẹp lên nhà có diện tích lớn nhiều nên không gian nhà cho người tăng lên nhiều, thuận lợi cho hoạt động sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt ngày giỗ, kỵ, cưới, hỏi thay đổi nơi kéo theo kiều kiện sinh hoạt khác tốt Việc sống cạn, an toàn nên điện phục vụ sinh hoạt đầy đủ, tỉ lệ hộ có điện 100% Do không sống gần sông nên người dân bỏ thói quen dùng nước sơng, chuyển hồn toàn sang dùng nước máy nên đảm bảo hợp vệ sinh Bên cạnh đó, bệnh liên quan đến việc sử dụng nguồn nước sơng nhiễm khơng cịn nữa, tình hình sức khỏe người dân cải thiện nhiều Ngồi chấm dứt tình trạng trẻ em chết nước, bậc cha mẹ yên tâm làm, phần cải thiện mức thu nhập thấp của gia đình Tuy nhiên, bên cạnh cịn có thay đổi mang tính tiêu cực cần phải giải Đó so với trước tái định cư khoản chi tiêu hộ tăng lên thu nhập khơng có thay đổi Đặc biệt khoản chi phát sinh, khoản chi khác tăng mạnh làm cho khoản chi cho phát triển giảm: chi cho lương thực, thực phẩm, đặc biệt chi cho việc học hành giảm Chi tiêu tăng, thu nhập không thay đổi hộ chịu áp lực tăng tích lũy để trả nợ tiền vay mượn tái định cư, tiền mua nhà trả góp Điều buột người dân phải giảm khoản chi tiêu mức thấp cắt khoản chi coi không cần thiết chi cho giáo dục Chính điều làm cho tỉ lệ trẻ em học cấp giảm hay tỉ lệ trẻ em nghỉ học tăng 62 5.2 KIẾN NGHỊ Theo kết luận trên, có hai kiến nghị đưa là: Thứ nhất, thành phố cần có sách hổ trợ, ổn định sống người dân sau tái định cư, đặc biệt sách hổ trợ cho giáo dục nhằm tránh tình trạng trẻ em bỏ học tăng Thứ hai, tránh tình trạng tái định cư không rõ ràng đợt tái định cư hộ Thủy Diện Bãi Dâu Nếu thực tái định cư phải hỗ trợ người dân có nơi ăn, chốn ở; không nên cấp đất cho người dân mà khơng có hỗ trợ khác Ngồi ra, tái định cư phải đồng thời cắt hộ để hộ tái định cư nơi có giúp đỡ quyền địa phương nơi đến Thứ ba, cần có sách hỗ trợ hộ tái định cư tự để để khuyến khích hộ Thủy Diện tái định cư Nếu được, kiểu tái định cư bền vững 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BQLDA kinh tế huyện Quảng Điền, Dự án định canh tái định cư dân Thuỷ Diện huyện Quảng Điện giai đoạn 2004 – 2008 [2] Lê hiền, Cư dân vạn đò thành phố Huế - điều chưa biết cho công tác tái định cư 2008 [3] Nguyễn Đình Hịe, Dân số tái định cư môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2001 [4] Koos Neefies, Môi trường sinh kế - chiến lược phát triển bền vững, NXB trị quốc gia, Hà Nội 2003 [5] L.Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội học, nhà xuất Chính Trị Quốc Gia [6] Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đánh giá việc thực sách tái định cư bồi thường hổ trợ giải phóng mặt nhà nước thu hồi đất số dự án điểm địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, 2004 [7] Ngân Hàng Phát Triển Châu Á, Cẩm nang tái định cư [8] Phòng kinh tế thành phố Huế, Tổng hợp điều tra dân Thuỷ Diện thành phố Huế, 2007 [9] Quang Tám, Làng cho dân vạn đò Http://www.hue.vnn.vn [10] PGS.TS Nguyễn Hữu Tiến- PTS Dương Ngọc Trí – PTS Ngơ Văn Hải – PTS Trịnh Khắc Thẩm, Một số vấn đề định canh tái định cư phát triển nông thôn bền vừng, NXB nông nghiệp hà hội, 1997 [11] Lê Nguyên Tường, Trần Mai Kiên, Trần Quỳnh Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, số kết bước đầu nghiên cứu biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu lưu vực Sông Hương huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế [12] UBND phường Phú Bình, hộ đị phường Phú Bình 2006 [13] Quốc việt, Thừa Thiên-Huế: Dân vạn đò khát vọng lên bờ, tài nguyên môi trường Việt Nam Http://www.monre.gov.vn [14] Nguyen Khac Luong Quang, Takehito Takano Keiko Nakamura, Masafumi Watanabe, Tomoko Inose, Yoshiharo Fukuda, Kaoruko Seino, Reseach report 64 variation of health status among peaple living on boat in Hue Viet Nam, 2005, http://jech.bmj.com/cgi/content/full/59/11/941 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình hộ Thủy Diện Phú Bình năm 2007 Error: Reference source not found Bảng 2: Sự biến động số hộ Thủy Diện giai đoạn năm 2000 – 2007 Error: Reference source not found Bảng 3: Số hộ, số Thủy Diện tái định cư theo thời gian phường Phú Bình Error: Reference source not found 65 Bảng 4: Số hộ, số Thủy Diện tái định cư theo khu vực phường Phú Bình Error: Reference source not found Bảng 5: Đặc điểm nhân lao động hộ Error: Reference source not found Bảng 7: Tình hình giáo dục hai nhóm hộ khảo sát năm 2007 Error: Reference source not found Bảng 8: Trình độ văn hóa chủ hộ hai nhóm hộ khảo sát Error: Reference source not found Bảng 9: Hoạt động sinh kế hộ Thủy Diện định cư chưa định cư Error: Reference source not found Bảng 10: Nguồn thu nhập tỉ trọng thu nhập từ hoạt động hai nhóm hộ khảo sát .Error: Reference source not found Bảng 11: Tình hình thu nhập hộ Thủy Diện chưa tái định cư tái định cư .Error: Reference source not found Bảng 12: Hệ số tương quan yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập bình quân đầu người hộ khảo sát Error: Reference source not found Bảng 13: Cơ cấu tiêu dùng/ hộ/ năm hai nhóm hộ khảo sát .Error: Reference source not found Bảng 14: Mức tiêu dùng tích luỹ theo hai nhóm hộ khảo sát (đồng/ hộ/ năm) Error: Reference source not found Bảng 15: Tỉ lệ tiêu dùng so với thu nhập theo loại hộ hai nhóm hộ khảo sát năm 2007 Error: Reference source not found Bảng 16: Các lý mà số hộ khảo sát tái định cư (N =40) Error: Reference source not found Bảng 17: Quan tâm xem xét hộ khảo sát trước định tái định cư Error: Reference source not found 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HỘP PHÍCH Sơ đồ 1: Vịng lẩn quẩn thu nhập thấp .Error: Reference source not found Hộp 1.Ngôi nhà có giá trị triệu đồng .Error: Reference source not found Hộp Tỉ lệ hộ Thuỷ Diện thành phố Huế dùng nước sông Error: Reference source not found Hộp 2: Những thiệt hại lụt Thừa Thiên Huế Error: Reference source not found 67 CÁC TỪ VIẾT TẮT IPPC Ủy ban liên quốc gia biến đổi khí hậu KTTV Khí tượng thủy văn UBND Ủy ban nhân dân 68 ... hình tái định cư hộ dân Thuỷ Diện phường Phú Bình – thành phố Huế - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc thực tái định cư hộ Thuỷ Diện phường Phú Bình - thành phố Huế PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN... tố thúc đẩy tái định cư  Yếu tố hổ trợ tái định cư thành công 13  Những trở ngại tái định cư  Các giải pháp hổ trợ tái định cư hộ Thủy Diện 3.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên. .. NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ Thuỷ Diện chưa tái định cư phường Phú Bình Các hộ Thuỷ Diện tái định cư, sống phường: Phú Bình, Phú Hậu, Phú Hiệp, Kim Long 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan