1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức và hoạt động thanh tra chuyên ngành

16 925 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 53 KB

Nội dung

Theo điều 4 của Luật thanh tra quy định: “Tổ chức và hoạt động thanh traThanh tra Nhà nớc là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý Nhà nớc đối với việc thực hiện chính sách,

Trang 1

đặt vấn đề

Thanh tra là chức năng thất yếu của các cơ quan quản lý Nhà nớc Tinh thần này đã đợc khẳng định trong Pháp lệnh thanh tra, và tiếp tục ghi nhận trong Luật thanh tra Thanh tra là một khâu trong chu trình quản lý Nhà nớc

-là yếu tố cấu thành trong hoạt động quản lý Nhà nớc, -là phơng tiện phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm

Hoạt động thanh tra góp phần xây dựng và tăng cờng pháp chế XHCN -giữ vững kỷ luật kỷ cơng, trật tự quản lý Qua thanh tra để phát hiện những sơ

hở, bất cập, để kịp thời bổ sung sửa đổi cơ chế quản lý của cơ quan quản lý Nhà nớc Qua thanh tra nhằm đánh giá đúng tình hình chấp hành chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan tổ chức, cá nhân

Hoạt động thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo là phơng thức phát huy dân chủ, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan tổ chức góp phần đẩy mạnh cải cách nền hành chính Nhà nớc Nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng

Vì vậy thanh tra có vtro vô cùng quan trọng, đặc biệt là giai đoạn hiện nay Giai đoạn mà toàn Đảng, toàn dân ta đang tích cực thực hiện công cuộc cải cách nhằm ổn định chính trị - xã hội, xây dựng một nền kinh tế thị trờng

định hớng XHCN và hội nhập

Là một cán bộ đã công tác hơn 30 năm trong một cơ quan quản lý Nhà nớc chuyên ngành - và mới đợc điều chuyển sang làm công tác thanh tra (Phòng thanh tra thuộc Cục Hải quan tỉnh) Công việc rất mới mẻ, ban đầu còn bỡ ngỡ Quá trình công tác thực tiễn ở đơn vị còn ít ỏi Tuy vậy đ ợc vinh

dự ứng cử dự lớp nghiệp vụ thanh tra tại trờng cán bộ thanh tra… đ ợc thầy, cô đ giáo nhà trờng và những cán bộ công tác lâu năm trong ngành thanh tra hớng dẫn, giúp đỡ về những kiến thức và kinh nghiệm Phần nào giúp tôi sớm hình thành trong t duy bức tranh toàn cảnh về tổ chức và bộ máy, chức năng nhiệm

vụ và hoạt động của ngành thanh tra

Theo yêu cầu của đợt học tập, và đợc sự hớng dẫn của thầy giáo Tôi

quyết định chọn và nghiên cứu chuyên đề: Tổ chức và hoạt động thanh tra“Tổ chức và hoạt động thanh tra

chuyên ngành

Tiểu luận đợc sắp xếp theo 4 phần: bao gồm:

Phần thứ nhất:

Trang 2

Thanh tra, và quá trình hình thành thanh tra.

Phần thứ hai:

Tổ chức, hoạt động thực tập chuyên ngành và thực trạng tại đơn vị

Phần thứ ba:

Những băn khoăn của cá nhân về cơ cấu bộ máy hiện nay

Phần thứ t :

Kết luận và kiến nghị

Do kiến thức tổng hợp về nghiệp vụ thanh tra (vốn đa dạng và phong phú) còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế cha nhiều, nên bản thân tiểu luận không tránh khỏi nhiều mặt còn hạn chế và khiếm khuyết Tôi mong đợc sự góp ý và hớng dẫn chỉ bảo của các thầy cô nhà trờng và đồng nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

phần thứ nhất thanh tra và quá trình hình thành thanh tra

1 Khái niệm thanh tra.

Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý Nhà nớc, nên cơ quan quản lý Nhà nớc có trách nhiệm tự kiểm tra thực hiện các quy định của mình

và thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tăng cờng, cá nhân theo pháp luật quy định

Theo điều 4 của Luật thanh tra quy định:

“Tổ chức và hoạt động thanh traThanh tra Nhà nớc là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản

lý Nhà nớc đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục đợc quy định trong luật này và các quy định khác của pháp luật Thanh tra hành chính bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành”

2 Quá trình hình thành ngành thanh tra.

Qua gần 60 năm hoạt động và phát triển, kể từ ngày 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt đã khai sinh ra ngành thanh tra nớc ta, cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý, tên gọi của ngành thanh tra cũng khác nhau Trong tổ chức, hoạt động thanh tra

đặc biệt đổi mới từ ngày 25/3/1990 với Pháp lệnh thanh tra và từ ngày 01/10/2004 khi Luật thanh tra có hiệu lực thi hành Đây là một trong những văn bản quy phạm pháp luật quan trọng đối với ngành thanh tra Dù tên gọi

nh thế nào, các tổ chức thanh tra luôn đợc xác định là cơ quan, bộ phận tổ chức bộ máy của Nhà nớc, đợc tổ chức từ Trung ơng đến địa phơng, các hoạt

động thanh tra luôn là phơng thức đảm bảo trật tự, kỷ cơng trong quản lý, góp phần tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa

Trang 4

phần thứ hai

Tổ chức, hoạt động thanh tra chuyên ngành, và

thực trạng thanh tra tại đơn vị.

1 Khái niệm thanh tra chuyên ngành.

Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý Nhà nớc theo ngành, lĩnh vực, đối với cơ quan tổ chức cá nhân trong việc chấp hành pháp luật, những quy định về chuyên môn kỷ luật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý

2 Hoạt động thanh tra chuyên ngành.

Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra đã đợc ghi nhận tại nhiều văn bản pháp luật nhng cha đợc quy định tại Pháp lệnh thanh tra Việc quy định hoạt động thanh tra chuyên ngành trong các Luật chuyên ngành, xuất phát từ yêu cầu quản lý Nhà nớc về ngành, lĩnh vực Thực tế cho thấy hoạt động thanh tra này đã góp phần quan trọng vào việc tăng cờng trật tự, kỷ cơng quản lý kinh tế, quản lý xã hội Tuy nhiên, do cha có văn bản pháp luật quy định thống nhất và vấn đề này nên hoạt động thanh tra ở các ngành, lĩnh vực còn diễn ra rất khác nhau

Việc không xác định rõ đối tợng, nội dung, phạm vi hoạt động thanh tra hành chính, và hoạt động thanh tra chuyên ngành trong các bộ, ngành là nguyên nhân dẫn tới sự chồng chéo về tổ chức và hoạt động thanh tra, gây cản trở tới hiệu quả hoạt động thanh tra Để đáp ứng yêu cầu củng cố và kiện toàn

về tổ chức, hoạt động thanh tra chuyên ngành Khắc phục hạn chế nên trên, qua đó nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra Tại chơng 3 của Luật thanh tra có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2004 đã có một mục riêng

về hoạt động thanh tra chuyên ngành

Theo quy định tại Điều 4 Luật thanh tra thì thanh tra chuyên ngành đợc hiểu là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý Nhà nớc theo ngành, lĩnh vực,

đối với cơ quan, tổ chức cá nhân trong việc chấp hành pháp luật Những quy

định về chuyên môn, kỷ luật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý Nh vậy hoạt động thanh tra chuyên ngành có những đặc điểm sau:

Thứ nhất: Hoạt động thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra do

cơ quan có chức năng quản lý Nhà nớc về ngành, lĩnh vực tổ chức tiến hành

Trang 5

Ví dụ: Bộ tài chính, Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan tỉnh ra quyết

định thanh tra ngành về hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan

Thứ hai: Hoạt động thanh tra chuyên ngành đợc tiến hành nhằm xem

xét đánh giá việc chấp hành pháp luật, những quy định về chuyên môn kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền Quản lý của cơ quan quản lý Nhà nớc về ngành, lĩnh vực đó

Thứ ba: Hoạt động thanh tra chuyên ngành đợc tiến hành đối với mọi

cơ quan, tổ chức và cá nhân Hoạt động trong phạm vi quản lý Nhà nớc của

Bộ, Ngành Đây là điểm khác giữa hoạt động thanh tra chuyên ngành và hoạt

động thanh tra hành chính

Luật thanh tra đã quy định cụ thể về hình thức tiến hành thanh tra căn

cứ quy định thanh tra, thời hạn thanh tra chuyên ngành, nhiệm vụ, quyền hạn của trởng Đoàn thanh tra và thanh tra viên chuyên ngành v.v… đ cụ thể là:

a Hình thức và căn cứ hoạt động thanh tra chuyên ngành.

Theo quy định tại Điều 45 Luật thanh tra thì hoạt động thanh tra chuyên ngành đợc tiến hành theo quy định tại Điều 34 của Luật này Nh vậy cũng giống nh hoạt động thanh tra hành chính

Hoạt động thanh tra chuyên ngành đợc tiến hành theo 2 hình thức là: Thanh tra theo chơng trình, kế hoạch và thanh tra đột xuất

* Thanh tra theo chơng trình kế hoạch:

Để thực hiện thanh tra các cơ quan thanh tra phải căn cứ vào nhiệm vụ của cơ quan quản lý chuyên ngành, từ đó có kế hoạch thanh tra trình thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt, làm căn cứ cho việc ra quyết định thanh tra, tổ chức việc thanh tra Tuy nhiên, có điểm khác so với việc phê duyệt chơng trình, kế hoạch thanh tra hành chính

Từ quan điểm hoạt động thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra

do các cơ quan có chức năng quản lý Nhà nớc về ngành và lĩnh vực tiến hành cho nên Điều 46 của Luật thanh tra quy định “Tổ chức và hoạt động thanh traBộ trởng, Giám đốc sở có trách nhiệm phê duyệt chơng trình, kế hoạch thanh tra chuyên ngành Quyết định việc thanh tra do Chánh thanh tra cùng cấp trình”

* Thanh tra đột xuất:

Ngoài việc tiến hành thanh tra theo chơng trình kế hoạch, thực tế hoạt

động thanh tra cho thấy thanh tra chuyên ngành thờng đợc tiến hành đột xuất,

Trang 6

nhằm đáp ứng đợc yêu cầu quản lý trong ngành, lĩnh vực Ví dụ thanh tra chuyên ngành hải quan tiến hành thanh tra việc thực hiện quy trình thủ tục hải quan đối với các chi Cục Hải quan cửa khẩu trong việc thực hiện “Tổ chức và hoạt động thanh tracải cách thủ tục hành chính và chống phiền hà, tiêu cực… đ”

Nếu hoạt động thanh tra này chỉ tiến hành theo chơng trình, kế hoạch

đã đợc trình duyệt hàng quý thì không đáp ứng đợc yếu tố bất ngờ, và hiệu quả quản lý sẽ rất thấp, tính răn đe không cao… đ

Do vậy tiến hành thanh tra đột xuất là hình thức quan trọng và không thể thiếu của thanh tra chuyên ngành và đã đợc cụ thể hoá tại Luật thanh tra

Để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, tránh sự tuỳ tiện trong việc tiến hành thanh tra theo hình thức này Điều 47 của Luật thanh tra đã quy

định: Trong trờng hợp phân công thanh tra viên chuyên ngành tiến hành thanh tra độc lập thì ngời có thẩm quyền ra quyết định thanh tra phải xác định rõ phạm vi, nhiệm vụ, thời hạn tiến hành thanh tra Quy định này đáp ứng đợc yêu cầu thực tế là việc tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành trong nhiều trờng hợp không cần phải thành lập Đoàn thanh tra, mà có thể do một số thanh tra viên thực hiện

Theo quy định tại Điều 45 của Luật thanh tra thì hình thức thanh tra chuyên ngành đợc thực hiện nh hình thức thanh tra hành chính Nh vậy hoạt

động thanh tra chuyên ngành đột xuất đợc tiến hành khi có một trong các căn

cứ sau:

Khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật -Theo yêu cầu của thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc

-Theo yêu cầu của việc giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo

b Quyết định thanh tra chuyên ngành.

Xuất phát từ yêu cầu cải cách thanh tra hành chính, hạn chế sự tuỳ tiện trong hoạt động thanh tra chuyên ngành và nhằm xác định rõ trách nhiệm của cá nhân có thẩm quyền Trong tiến hành thanh tra Điều 47 Luật thanh tra quy

định cụ thể về thẩm quyền, căn cứ ra quyết định thanh tra và nội dung quyết

định thanh tra chuyên ngành Việc quy định cụ thể về các vấn đề này nhằm khắc phục những khiếm khuyết của các quy định về thanh tra trong các văn bản pháp luật chuyên ngành Căn cứ vào chơng trình, kế hoạch thanh tra hoặc

đề nghị việc thanh tra đột xuất, đã đợc thủ trởng cơ quan quản lý Nhà nớc có

Trang 7

thẩm quyền phê duyệt Việc ra quyết định thanh tra chuyên ngành đợc thực hiện nh sau:

- Chánh thanh tra Bộ, Chánh thanh tra Sở ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra chuyên ngành để thực hiện kế hoạch thanh tra đã đợc phê duyệt

- Bộ trởng, Giám đốc Sở ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra chuyên ngành khi xét thấy cần thiết

Thanh tra chuyên ngành có thể do Đoàn thanh tra hoặc do các thanh tra viên tiến hành Căn cứ vào chơng trình, kế hoạch thanh tra Chánh thanh tra

Bộ, Chánh thanh tra Sở phân công thanh tra viên chuyên ngành, thanh tra độc lập thì ngời có thẩm quyền ra quyết định phải xác định rõ phạm vi, nhiệm vụ thời hạn, tiến hành thanh tra

Mặc dù đợc quy định nh trên, nhng cần phải thấy rằng: Thanh tra chuyên ngành là hoạt động hết sức đa dạng cho nên ngoài những ngời có thẩm quyền ra quyết định thanh tra nêu trên Chính phủ quy định ngời đợc ra quyết

định thanh tra thành lập Đoàn thanh tra, và phân công thanh tra viên chuyên ngành đối với một số ngành lĩnh vực Nội dung quyết định thanh tra chuyên ngành đợc quy định tại Khoản 3 - Điều 47 giống nh nội dung quyết định thanh tra hành chính Khi ban hành quyết định thanh tra chuyên ngành ngời ra quyết

định phải ghi rõ các nội dung sau:

- Căn cứ pháp lý để thanh tra chơng trình, kế hoạch, yêu cầu của thủ tr-ởng cơ quan quản lý Nhà nớc

- Đối tợng, nội dung, phạm vi, nghiệp vụ thanh tra Thanh tra cơ quan,

tổ chức nào? Thanh tra về vấn đề gì? và thời điểm nào đến thời điểm nào?

Đoàn thanh tra có nhiệm vụ gì? v.v… đ

- Trởng Đoàn thanh tra và thanh tra viên Quyết định thanh tra phải ghi

rõ họ tên của các thanh tra viên, Đoàn thanh tra - đặc biệt phải ghi rõ ai là tr-ởng Đoàn thanh tra

- Thời hạn tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành, hoạt động thanh tra sẽ đợc bắt đầu từ ngày, tháng, năm nào? và kết thúc ngày, tháng, năm nào?

- Theo quy định tại Điều 48 Luật thanh tra thì thời hạn tiến hành hoạt

động thanh tra chuyên ngành quy định nh sau:

Trang 8

- Thời hạn một cuộc thanh tra chuyên ngành đợc tổ chức theo Đoàn thanh tra không quá 30 ngày kể từ ngày công bố quyết định thanh tra đến khi kết thúc việc thanh tra tại nơi đợc thanh tra

- Trong trờng hợp cần thiết Ngời ra quyết định thanh tra có thể gia hạn một lần thời hạn gia hạn không vợt quá 30 ngày

Trang 9

c Nhiệm vụ quyền hạn của ngời ra quyết định thanh tra - trởng

Đoàn thanh tra và thanh tra viên.

+ Nhiệm vụ quyền hạn của ngời ra quyết định thanh tra:

- Thanh tra chuyên ngành là một loại hoạt động thanh tra của các cơ quan thanh tra Nhà nớc cho nên nó tuân thủ những quy định chung về hoạt

động thanh tra nh: Hình thức thanh tra, quyết định thanh tra, nhiệm vụ, quyền hạn của ngời ra quyết định thanh tra v.v Vì vậy Điều 52 Luật thanh tra có quy định - Ngời ra quyết định thanh tra chuyên ngành có nhiệm vụ quyền hạn

đợc quy định tại Điều 42 và Điều 43 của Luật thanh tra Đồng thời bổ sung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý

vi phạm hành chính

Trong quá trình thanh tra Trởng Đoàn thanh tra chuyên ngành đợc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

-Yêu cầu đối tợng thanh tra xuất trình giấy phép, đăng ký kinh doanh chứng chỉ hành nghề

- Lập biên bản vi phạm Luật của đối tợng thanh tra

- Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định tại Điều 39 của Luật thanh tra

- Báo cáo với ngời ra quyết định thanh tra về kết quả thanh tra và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của báo cáo đó

* Nhiệm vụ quyền hạn của thanh tra viên chuyên ngành:

Thanh tra viên chuyên ngành Khi tiến hành thanh tra theo đoàn thì thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Khoản 1 Điều 40 của Luật thanh tra Cụ thể là:

- Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của trởng Đoàn thanh tra chuyên ngành

- Yêu cầu đối tợng thanh tra cung cấp thông tin tài liệu, báo cáo bằng văn bản, giải trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra chuyên ngành Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thông tin tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu đó

Trang 10

- Kiến nghị với trởng Đoàn thanh tra áp dụng các biện pháp thuộc thẩm quyền của trởng Đoàn thanh tra - đợc quy định tại Điều 39 của Luật thanh tra

để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đợc giao

- Kiến nghị xử lý các vấn đề khác liên quan tới nội dung thanh tra chuyên ngành

- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc giao với trởng Đoàn thanh tra

và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của nội dung đã báo cáo

* Thanh tra chuyên ngành khi tiến hành thanh tra độc lập phải xuất trình thẻ thanh tra viên chuyên ngành và có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:

- Yêu cầu đối tợng thanh tra xuất trình giấy phép, đăng ký kinh doanh, chứng chỉ hành nghề

- Lập biên bản về việc biện pháp pháp luật của đối tợng thanh tra

- Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

- Trong trờng hợp phát hiện hành vi vi phạm pháp luật vợt quá thẩm quyền xử lý của mình, thì thanh tra viên chuyên ngành phải báo cáo Chánh thanh tra quyết định

- Báo cáo Chánh thanh tra về việc thực hiện nhiệm vụ đợc phân công

* Báo cáo kết quả thanh tra:

Sau khi kết thúc việc thanh tra tại cơ sở Trởng Đoàn thanh tra phải báo cáo kết quả thanh tra với ngời ra quyết định thanh tra Báo cáo đợc thực hiện

nh quy định tại Điều 41 của Luật thanh tra, tức là nh các nội dung trong báo cáo kết quả cuộc thanh tra hành chính

Trởng Đoàn thanh tra chuyên ngành phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của hoạt động thanh tra chuyên ngành

Báo cáo thanh tra chuyên ngành phải có các nội dung sau:

- Kết luận cụ thể về nội dung đã tiến hành thanh tra

- Xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm (nếu có)

- Kiến nghị các biện pháp xử lý

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w