2.Khái quát chuyển dịch CCLĐ nông thôn ở nước ta hiện nay Theo 2 phương thức chính: Chuyển dịch CCLĐ tại chỗ: đây là phương thức chuyển dịch cơ cấu lao động tích cực nhất, đảm bảo mụ
Trang 1Hạn chế trong quá trình chuyển dịch CCLĐ nông thôn hiện nay và phương
hướng khắc phục
Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Trần Thị Thu Trang
Trang 2Giới thiệu nội dung
I.Một số vấn đề chung về CCLĐ và CDCCLĐ nông thôn.
1.CCLĐ và chuyển dịch CCLĐ nông thôn
a,Khái niệm CCLĐ
b,Khái niệm chuyển dịch CCLĐ nông thôn
2 Khái quát chuyển dịch CCLĐ nông thôn nước ta hiện nay.
II Hạn chế trong quá trình chuyển dịch CCLĐ ở nước ta hiện nay 1.Hạn chế của chuyển dịch CCLĐ.
2.Hạn chế của chuyển dịch CCLĐ trong mối quan hệ với chuyển
dịch CCKT.
III Giải pháp và phương hướng khắc phục.
Trang 3I.Một số vấn đề chung về CCLĐ
và chuyển dịch CCLĐ nông thôn
1,CCLĐ và chuyển dịch CCLĐ nông thôn
Trang 41.CCLĐ và chuyển dịch CCLĐ
nông thôn
b,Khái niệm chuyển dịch CCLĐ và CDCCLĐ nông
thôn
• Khái niệm chuyển dịch CCLĐ:
là sự thay đổi trong quan hệ tỷ lệ,cũng như xu
hướng vận động của các bộ phận cấu thành nên
nguồn nhân lực, được diễn ra trong một không gian, thời gian và theo một chiều hướng nhất định.
Chuyển dịch CCLĐ nông thôn: là chuyển dịch từ lao động kỹ thuật thấp, lạc hậu ,năng suất lao động
thấp sang lao động có công nghệ, trang thiết bị hiện đại hơn, năng suất lao động cao hơn.
Trang 52.Khái quát chuyển dịch CCLĐ nông thôn ở
nước ta hiện nay
Theo 2 phương thức chính:
Chuyển dịch CCLĐ tại chỗ: đây là phương thức chuyển dịch cơ cấu lao động tích cực nhất, đảm bảo mục tiêu “ ly nông bất ly
hương” mà nhiều quốc gia đang phát triển đặt ra.
Chuyển dịch CCLĐ kèm theo sự di cư:
đây là sự chuyển dịch lao động về mặt
không gian.
Trang 6 3 Xu hướng:
Xu hướng đa dạng hóa việc làm: tức là người
dân tìm kiếm mọi việc làm có thể tạo ra thu nhập cho gia đình
Xu hướng kết hợp các loại việc làm với nhau,
tạo thành nhóm nghề liên hoàn hỗ trợ và phát
huy hiệu quả lẫn nhau
Xu hướng chuyên môn hóa vệc làm “ tức là đi
sâu vào một nghề, yêu cầu có trình độ tay nghề cao hơn, hiệu quả kinh tế mang lại cũng lớn hơn
Trang 7 Tốc độ chuyển dịch: Hiện nay, tốc độ chuyển
dịch CCLĐ từ nông nghiệp sang các lĩnh vực
khác đang có xu hướng tăng
Lao động nông nghiệp chuyển dịch nhanh trong việc đa dạng hóa ngành nghề, cơ hội việc làm
và di cư về thành thị ngày càng tăng
Trang 8Theo thống kê mới nhất của Viện chiến lược và
phát triển ( Bộ kế hoạch và đầu tư)
Trong 10 năm qua,cơ cấu lao động đã có sự
chuyển hướng tích cực với tỷ lệ lao động lâm-ngư nghiệp trong tổng lao động xã hội giảm
nông-từ 65,1% năm 2000 xuống 52,6% năm 2008 và năm 2010 còn khoảng 48%
Tỷ lệ lao động công nghiệp-xây dựng tăng từ
13,1% năm 2000 lên 20,8% năm 2008 và 2010 còn khoảng 21%
Tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ tăng từ 21,8%
năm 2000 lên 31% năm 2010
Trang 91.Hạn chế trong chuyển dịch CCLĐ:
a, tốc độ chuyển dịch chậm và không đồng đều giữa
các vùng.
Biểu hiện:
• Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp vẫn còn cao
• Năm 2000, tỷ lệ lao động trong nông nhiệp là 65,1%
• Năm 2010, tỷ lệ này là khoảng 48%
-> Bình quân mỗi năm giảm 0,7%, quá thấp, cho thấy tốc
độ đô thị hóa ở nông thôn nước ta còn chậm.
• Tốc độ chuyển dịch chậm nhất hiện nay là ở các tỉnh
vùng núi, trung du miền phía Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên.
II Hạn chế trong quá trình chuyển dịch
CCLĐ nông thôn nước ta hiện nay
Trang 10 Nguyên nhân
• Cơ cấu của lao động ở nông thôn Việt Nam
thể hiện tính thuần nông và phân tán manh
mún theo vùng
• Tại nông thôn, tỷ lệ giữa việc làm nông nghiệp
và phi nông nghiệp chênh lệch khá lớn
• Trình độ phát triển ở mỗi vùng là khác nhau
• Chi phí đầu tư cho chuyển dịch kinh tế giữa
các vùng ko đồng đều
Trang 11b,Tình trạng di cư từ nông thôn ra thành thị
quá lớn -> tạo ra gánh nặng cho vùng đô thị
và ven đô về việc làm, nhà ở, môi trường, an ninh trật tự…
Biểu hiện
• Tính chung trong toàn quốc, di dân nông thôn,
đô thị có cường độ khoảng 150 - 200.000 người trong 1 năm Các đô thị lớn có tỷ lệ di dân cao là
Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, bình quân mỗi năm có khoảng từ 55.000-80.000 người di cư, chiếm khoảng 40-45% trong tổng số dân tăng
lên hàng năm của thành phố này
Trang 12 Nguyên nhân
• Do lực hút của đầu đến và lực đẩy của
đầu đi.
• Điều tiết của thị trường lao động.
• Điều tiết của nhà nước vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu lao động.
Trang 13c, lực lượng lao động nông thôn còn thiếu khả năng thích ứng với thị trường lao động phi nông nghiệp trong môi
trường mới.
Nguyên nhân:
• Chất lượng nguồn nhân lực của khu vực nông thôn quá thấp, không đáp ứng được yêu cầu của thị trường này
• Ảnh hưởng của tác phong nông nghiệp lâu đời
Trang 14 Biểu hiện:
• Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề nghiệp rất thấp Năm 2009, Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề đến nay mới đạt 18,7%, còn rất thấp so với bình quân chung của cả nước là 25%; lao động nông thôn qua đào tạo nghề có sự chênh lệch lớn giữa các vùng kinh tế (vùng Đồng bằng Sông Hồng 19,4%, đồng bằng Sông Cửu long 17,9%; trong khi đó vùng Tây Bắc chỉ
có 8,3%) ( số liệu thống kê của Bộ Lao Động, Thương Binh và Xã Hội)
• Số năm đi học văn hóa trung bình của khu vực nông
thôn thấp hơn thành thị, của phụ nữ thấp hơn nam giới.
• Số lao động nông thôn di cư lên thành phố chủ yếu làm những công việc nặng nhọc và bán hàng rong.
Trang 15d, Quá trình chuyển dịch lao động chưa khiến người nông dân thoát ly hoàn toàn khỏi nông nghiệp, vẫn diễn ra tình trạng tái nhập lại
ngành nông nghiệp.
• Người lao động ở nông thôn không có trình độ chuyên môn, không được đào tạo nghề bài bản, trong quá trình đầu tư, người dân bị mất đất,
không tham gia được vào các ngành sản xuất công nghiệp thất nghiệp bị tái hòa nhập vào ngành nông nghiệp
• Hiện tượng vừa làm nông nghiệp, vừa làm dịch
vụ diễn ra phổ biến ở nông thôn việt Nam
Trang 16e,Các chính sách phục vụ chuyển đổi CCLĐ của từng địa phương còn thiếu thống nhất và bộc lộ
nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện
Cụ thể như:
Chính sách về đất đai
• Việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã và đang được triển khai trong cả
nước nhưng một số nơi tiến hành còn chậm
• Việc cụ thể hóa 5 quyền sử dụng đất: chuyển
đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp và thừa
kế cho đến nay chưa thông suốt
• Tiêu cực cửa đội ngũ CB nhà nước trong quản
lý và thực hiện chính sách đất đai
Trang 17 Chính sách đào tạo chuyển đổi ngành nghề
Cơ chế chính sách cho công tác đào tạo nghề ở khu vực nông thôn chưa nhiều, tác dụng khuyến khích phát triển
và thu hút nguồn nhân lực còn hạn chế
Cơ cấu trình độ, cơ cấu nghề đào tạo chưa phù hợp,
chưa bổ sung kịp thời các nghề mới theo yêu cầu của thị trường lao động.
Số lượng chương trình khung và chương trình dạy nghề
đã lạc hậu.
Chưa có chính sách khuyến khích các nghệ nhân tích cực tham gia công tác truyền nghề.
Trang 18f,Khả năng thu hút đầu tư của khu vực nông thôn cho phát triển kinh tế, tạo việc làm còn kém.
giữa các vùng sự phát triển không đồng đều gữa các vùng, sự chuyển dịch chưa được phát huy tối đa
công nghiệp chế biến, công nghiệp phụ trợ, mà coi nhẹ đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển nông
nghiệp
Trang 19 Khả năng hội nhập và giao lưu kinh tế quốc tế trong sản xuất nông nghiệp ,hiện đại hóa nông nghiệp của khu vực nông thôn, đặc biệt là
người nông dân còn kém
Trang 202 Hạn chế của chuyển dịch CCLĐ trong mối quan
hệ với chuyển dịch CCKT ( tiếp)
Mặc dù công nghiệp - dịch vụ ở khu vực nông thôn có phần chuyển biến, các hộ kinh doanh dịch vụ trong vùng nông nghiệp nông thôn có gia tăng , xong chủ yếu hình thức kinh doanh vẫn
bó hẹp trong khoảng không nông nghiệp, chưa
có tính hướng ngoại, và vẫn bị ảnh hưởng bởi thói quen nông nghiệp là chủ yếu
Trong quá trình chuyển đổi tính chất ngành nghề, người lao động vẫn chịu ảnh hưởng nặng
nề của thói quen nông nghiệp ( giờ giấc, thói quen làm việc… )
Trang 21III Giải pháp và phương hướng
khắc phục
1.Xây dựng và hoàn thiện thể chế, luật pháp
• Pháp luật về lao động cần phải cần hướng vào tiếp tục giải phóng sức sản xuất, giải phóng sức lao động, tự do hóa trong lao động và phát triển thị trường lao động, tạo khung pháp lý và đối xử công bằng đối với các loại lao động, đảm bảo quyền tự do thuê mướn lao động, tợ do di
chuyển lao động và hành nghề cho mọi người lao động
Trang 22III Giải pháp và phương hướng
khắc phục.
2, Thực hiện nhóm các chính sách kinh tế:
a, Các chính sách về thị trường tiêu thụ sản
phẩm:
• Phát triển hệ thống thông tin thị trường hàng
hóa,dịch vụ, bổ sung,hoàn thiện cơ chế chính sách trợ giúp nông dân khai thác thị trường
trong và ngoài nước
• Phát triển hệ thống thông tin liên lạc,giao thông
ở các vùng nông thôn,đặc biệt là các vùng sản xuất có tỷ suất hàng hóa cao
Trang 23 b,Chính sách về đầu tư:
• Kêu gọi đầu tư trong nước và ngoài nước, đặc biệt chú trọng các nguồn đầu tư từ nước ngoài, nguồn vốn FDI, đầu tư vào nông nghiệp, cơ khí hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
• Đầu tư có trọng điểm, đảm bảo hiệu quả kinh tế
và xã hội ở khu vực nông thôn và phi nông thôn
• Đối với khu vực nông thôn thì cần đầu tư thỏa đáng cả về vốn, công nghệ và chính sách
khuyến khích sản xuất
Trang 24 c, Chính sách về thuế:
• Ưu đãi định hướng vào những ngành nghề tạo
ra được nhiều việc làm cho lao động xã hội
• Ưu đãi định hướng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
• d, Các chính sách kinh tế khác khuyến khích
chuyển dịch cơ cấu lao động cần được bổ sung hoàn thiện như: chính sách phát triển ngành
nghề truyền thống, chính sách đất đai…………
Trang 25 3, Thực hiện tốt hơn nữa các chính sách lao động- xã hội(như thị trường lao động, di dân, đào tạo nguồn
nhân lực, xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội….)
Cụ thể:
Tăng cường mở rộng và phát triển thị trường lao động trong và ngoài nước
Hỗ trợ cho người lao động khi thực hiện di dân, tái định
cư tới khu vực mới về nhà ở và việc làm mới…
Đưa bảo hiểm thất nghiệp đến với người nông dân.
Hướng dẫn người nông dân thực hiện các chính sách, đường lối, quan điểm của Đảng và nhà nước về định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn
Trang 264.Tập trung đào tạo, nâng cao chất lương
nguồn nhân lực ở nông thôn:
• Dạy nghề tại các cơ sở dạy nghề
• Dạy nghề theo đơn đặt hàng của các tập đoàn, tổng
công ty.
• Dạy nghề lưu động tại xã,thôn, bản
• Dạy nghề tại doang nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh
doanh,dịch vụ
• Dạy nghề gắn với các vùng chuyên canh,làng nghề
Trang 27 Phương thức đào tạo:
• Đào tạo tập trung tại các cơ sở dạy nghề đối với
những nông dân chuyển đổi nghề nghiệp
• Đào tạo nghề lưu động cho những nông dân làm nông dân hiện đại tại các làng xã thôn bản
• Dạy nghề tại nơi sản xuất, tại hiện trường theo kiểu FFS( Farmer fiel school)
dung đào tạo về ngoại ngữ và tác phong công nghiệp, kiến thức về ứng xử văn hóa nơi công sở.
Trang 28 Những điều cần chú ý trong đào tạo nghề
• Đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động thực sự tại các doanh nghiệp trên địa bàn, đồng thời dựa trên nhu cầu thực tế về nghề nghiệp của người
dân
• Cần phải có sự vào cuộc của cả hệ thống chính quyền địa phương
• Tổ chức các khóa đào tạo phải rất linh hoạt về
chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt Phù hợp với vùng viền và đặc thù của người nông dân và lao động nông thôn
• đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, gắn với xóa đói, giảm nghèo và góp phần bảo đảm an sinh xã hội ở nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn mới
Trang 294.Tăng cường hợp tác hóa, quốc
tế hóa nông nghiệp nông thôn.
Nghiên cứu đào tạo quốc tế về nông
nghiệp, nông thôn và các chính sách đối với người nông dân ở Việt Nam
Hỗ trợ xuất khẩu lao động cho người dân trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao
động
Trang 30Xin Cảm ơn