Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
797 KB
Nội dung
Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa PHẦN 1:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀCÔNGTYTNHHĐỨCTRƯỜNG 1. Khái quát sơ lược vềCÔNGTYTNHHĐỨCTRƯỜNG 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của côngty 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của côngty * Quá trình hình thành côngty Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế của đất nước ngày càng phát triển nên đòi hỏi có càng nhiều cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông, thủy lợi kiên cố để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của đất nước và phục vụ cho nhu cầu của con người trong xã hội. Xuất phát từ yêu cầu đó nên CôngtyTNHHĐứcTrường ra đời. Côngty được thành lập ngày 22 tháng 10 năm 2007, giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 3802000297 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Kon Tum cấp. Với số vốn điều lệ 1,2 tỷ đồng. Địa chỉ TDP 1 – TT Đăk Hà – Huyện Đăk Hà – Tỉnh Kon Tum. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: Xây dựng nhà các loại; xây dựngcông trình đường bộ; xây dựngcông trình kỹ thuật dân dụng ( thủy lợi, thủy điện, điện, cấp thoát nước ). * Quá trình phát triển côngtyCôngtyTNHHĐứcTrường mặc dù mới thành lập được hơn hai năm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ban đầu côngty gặp không ít khó khăn nhưng với quyết tâm phấn đấu vươn lên dưới sự lãnh đạo của Ban lãnh đạo Côngty luôn đưa ra những phương thức hoạt động ngày càng quy mô và phát triển mạnh trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Côngty góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động ở địa phương. Côngty sau một thời gian hoạt động chưa lâu nhưng đã tạo ra được niềm tin, sự tín nhiệm của đối tác. Ngoài ra, côngty còn tham gia xây dựng các công trình giao thông phục vụ cho việc đi lại của người dân trên địa bàn tỉnh Kon Tum và một số địa phương khác. 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của CôngtyTNHHĐứcTrường 1.1.2.1. Chức năng của CôngtyTNHHĐứcTrường - Côngty hoạt động theo định hướng phát triển của nhu cầu con người, đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Côngty nhận thi công xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện, san mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, khu dân cư trên địa bàn tỉnh Kon Tum, thành phố Kon Tum và một số địa phương khác. Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :1/75 Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa - Lãnh đạo côngty luôn nghiêncứu những phương thức mới nhằm nâng cao quá trình thi công, đảm bảo chất lượng cho các công trình. 1.1.2.2. Nhiệm vụ của CôngtyTNHHĐứcTrường - Tổ chức điều hành kế toán sản xuất kinh doanh của đơn vị thực thi tiến độ phân kỳ của kế hoạch. Đồng thời, có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các báo cáo tài chính thống kê theo quy định của pháp luật. - Vềcông tác quản lý kỹ thuật và chất lượng công trình cũng được thực hiện theo đúng quy định của công ty. - Khai thác, sử dụng vốn có hiệu quả đầu tư hoạt động kinh doanh. - Mở rộng quan hệ đối tác trong nước và ngoài nước - Thực hiện các nghĩa vụ nộp các khoản nguồn thu cho ngân sách nhà nước, không ngừng phát triển côngty ngày càng lớn mạnh. 1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của côngty 1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của CôngtyTNHHĐứcTrườngCôngtyTNHHĐứcTrường là một doanh nghiệp chuyên về xây dựngcông trình. Vì thế, phải có một quy trình sản xuất chặt chẽ, cơ cấu tổ chức nhất định và có hệ thống. Được biểu hiện như sau: * Quy trình sản xuất * Giải thích Sau khi kí hợp đồng tiến hành nhận thầu thi công xây dựngcông trình: Điều đầu tiên đó là phải kiểm tra, khảo sát nơi công trình như thế nào để đưa ra một phương án phù hợp với công trình. Tiếp theo là tập kết máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực về nơi công trình để chuẩn bị tiến hành thi công. Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :2/75 Khảo sát kiểm tra hiện trường Tập kết máy móc, thiết bị, nhân lực Tập trung vật tư về kho công trình Quyết toán tài chính Nghiệm thu toàn bộ đưa vào sử dụng Sản xuất thi công Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa Những vật tư nào liên quan hoặc cần dùng cho quá trình thi công thì phải tập trung về kho công trình và tiến hành sản xuất thi công, trong một thời gian nào đó mà kế hoạch đã đưa ra để hoàn thành công trình. Sau đó người chủ thuần sẽ nghiệm thu toàn bộ và giao cho bên giao thầu đưa vào sử dụng. Cuối cùng là khâu quyết toán tài chính. Là bên giao thầu tiến hành thanh toán toàn bộ chi phí cho bên nhận thầu * Cơ cấu tổ chức sản xuất - Chức năng nhiệm vụ các đội: + Ban chỉ huy công trường: Chỉ đạo quản lý thi công + Đội thi côngcông trình giao thông: thi công các công trình giao thông + Đội thi công dân dụng và công nghiệp: Thi công các công trình dân dụng và công nghiệp. + Đội thi công cơ giới: Vận chuyển vật tư, san nền, san mặt bằng 1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại côngty 1.2.2.1. Đặc điểm chung Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của côngty là xây dựng, thi công các công trình giao thông dân dụng, thủy lợi, cơ sở hạ tầng. Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :3/75 Ban chỉ huy công trình Đội thi công, công trình giao thông Đội thi công dân dụng - công nghiệp Đội thi công cơ giới Tổ làm đường Tổ làm cầu Tổ làm nền móng Tổ xây dựng Bộ phận vận chuyển vận tải Bộ phận máy móc thiết bị Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa Về nguồn lực: Tổng số nhu cầu lao động là 150 người, trong đó lao động còn lại là cán bộ nhân viên. Ngoài ra, côngty còn thuê thêm lao động ở bên ngoài. 1.2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại CôngtyTNHHĐứcTrường Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý côngty Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban a. Tổng giám đốc Là người đại diện cho toàn thể công nhân viên trong công ty, là người trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm mọi hoạt động của côngty trước cơ quan pháp luật, các tổ chức có thẩm quyền. b.Giám đốc Là người trợ giúp giám đốc trong quá trình sản xuất kinh doanh, xử lý các công việc khi giám đốc đi vắng, giám sát về mặt kỹ thuật và kiểm tra chất lượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :4/75 Phó giám đốc Tổng giám đốc Giám đốc Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch nghiệp vụ Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Đội thi côngcông trình giao thông Đội thi côngcông trình DD-CN Đội thi công cơ giới Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa sản phẩm của các công trình đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực được phân công phụ trách. c. Phó giám đốc Là người phụ giúp giám đốc trong công tác quản lý về mặt vật tư, đồng thời vạch ra kế hoạch sản xuất kinh doanh cho công ty, và là người trực tiếp theo dõi việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty. d. Phòng kỹ thuật Dựa vào những hợp đồng đã kí kết, phòng kỹ thuật tiến hành khảo sát địa bàn thi công. Từ đó lên bản vẽ, lập kế hoạch thiết kế và dự toán cho công trình. e. Phòng kế hoạch vật tư lập kế hoạch cung ứng và quản lý tình hình sử dụngvật tư, tổ chức quản lý kho vật tư. f. Phòng tổ chức hành chính: Có trách nhiệm giúp ban giám đốc có trách nhiệm giúp ban giám đốc trong việc quản lý nhân sự, đào tạo tuyển dụng lao động, bố trí sắp xếp đội ngũ lao động, xét khen thưởng, kỷ luật … Quản lý công tác hành chính văn phòng, an toàn người lao động và các chế độ bảo hiểm đối với người lao động. g. Phòng tài chính - kế toán Theo dõi, quan sát thu, chi, cân đối thu chi, hạch toán giá thành, hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh. Phân tích các hoạt động kinh tế tài chính, tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực tài chính kế toán. h.Các đội thi công: Trực tiếp thi công các công trình: 1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại côngtyTNHHĐứcTrường 1.2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của côngty Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại côngty Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :5/75 Kế toán trưởng (Kế toán tổng hợp) Kế toán công nợ thanh toán Kế toán ngân hàng Kế toán vật tư kiêm thủ kho Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ chức năng Chức năng và nhiệm của mỗi nhân viên tại côngtyTNHHĐứcTrường a. Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hơp: Là người có trách nhiệm, quyền hạn cao nhất tại phòng kế toán chịu trách nhiệm trực tiếp phân công, chỉ đạo công tác kế toán tại công ty. Yêu cầu các bộ phận cung cấp đủ số liệu trong hợp đồng kinh tế. Tổ chức luân chuyển chứng từ, thiết kế mẫu sỗ kế toán sao cho phù hợp với yêu cầu quản lý, giám sát hoạt động, ký duyệt soạn thảo hợp đồng mua bán, lập kế hoạch vay vốn và kế hoạch chi tiền mặt tiền lương. Cuối mỗi tháng mỗi quý kế toán trưởng chịu trách nhiệm hoàn thiện các báo cáo gửi vềcông ty. b.Kế toán công nợ thanh toán: Là thành viên làm việc dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng, theo dõi các phiếu thu tiền mặt, tiền gửi và tiền vay ngân hàng. Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh công nợ và các khoản cho cán bộ nhân viên theo chế độ của công ty. c. Kế toán vật tư kiêm thủ kho: Thuộc quyền quản lý của phòng vật tư theo dõi tình hình Nhập- Xuất -Tồn vật tư hằng ngày.Lập phiếu nhập kho, xuất kho, thanh toán, tính giá vật tư dùng cho thủ công, xây dựng. Cuối tháng lên bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn nguyênvật liệu. Ngoài ra, kế toán vật tư còn tham gia vào công tác kiểm kê vật liệu, công cụ, dụngcụ định kỳ. d. Kế toán ngân hàng: Theo dõi tiền gửi Ngân hàng, căn cứcứ vào giấy báo Nợ, báo Có, tiền tạm ứng, các khoản tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp và các khoản chi phí khác ởcông ty. Cuối tháng, lên bảng kê để đối chiếu số liệu với các bộ phận liên quan. e. Thủ quỹ kiêm kế toán tiền mặt: Theo dõi, quản lý tiền mặt tại công ty, tình hình thu chi tiền mặt vào sổ quỹ là người liên hệ, giao nhận và lưu trữ chứng từ, tín phiếu có giá trị theo lệnh của kế toán trưởng và giám đốc Công ty. 1.2.3.2 Hình thức sổ kế toán tại côngtyTNHHĐứcTrường Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :6/75 Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa Sơ đồ tổ chức sổ kế toán Côngty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính *ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày Định kỳ hoặc cuối tháng *Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính: là kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. *Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính: (1) Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mền kế toán. Theo duy định của phần mền kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp ( Sổ cái hoặc nhật ký sổ cái…)và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. (2) Cuối tháng ( hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin được nhập trong kỳ> Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :7/75 Chứng từ kế toán Sổ kế toán *sổ nkc,sc *sổ chi tiết Phần mềm kế toán Máy vi tính Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại *báo cáo tài chính *báo cáo kế toán quản trị Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.Cuối tháng, cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. 1.2.3.3 Tổ chức các phần hành kế toán nguyênvậtliệu và côngcụdụng cụ. Côngty sử dụng hình thức kế toán trên máy tính thông qua phần mền kế toán do nhóm nhân viên của côngty tự viết, nên các loại chứng từ, sổ sách đều được tạo sẵn trên phần mền. Khi cần sử dụng nhân viên kế toán chỉ cần nhập những thông tin cần thiết vào và in ra khi cần đối chiều, ký duyệt… Kế toán tăng vật tư và côngcụdụng cụ: Giải thích: - Căn cứ vào tính hình xây dựng mà doanh nghiệp quyết định mua nguyênvậtliệu từ các nhà cung cấp hoặc các đại lý. - Vậtliệu được nhập về kho sau đó vào kế toán tổng hợp vào sổ cái tài khoản 152, kế toán công nợ theo dõi công nợ hoặc kế toán tiền theo dõi việc thu chi. 1.3. Một số chỉ tiêu khác 1.3.1. Tổ chức hệ thống tài khoản áp dụng tại CôngtyTNHHĐứcTrường Hệ thống tài khoản thống nhất hiện hành tại côngty không có gì thay đổi với hệ thống tài khoản đã học. STT Số hiệu tài khoản Tên tài khoản Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :8/75 KT tiền, phiếu thu, phiếu chi KT công nợ, sổ chi tiết công nợ TK 331 Nhà cung cấp hóa đơn bán KT vật tư, phiếu nhập kho, bảng ke số 4 KT tổng hợp sổ cái TK 152 Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 1 111 Tiền mặt tại quỹ 1111 Tiền việt nam 2 112 Tiền gửi ngân hàng 1121 Tiền việt nam 3 121 Đầu tư chứng khoán dài hạn 4 131 Phải thu khách hàng 5 133 Thuế GTGT đầu vào 1331 Thuế GTGT khấu trừ hàng hóa, dịch vụ 1332 Thuế GTGT khấu trừ TSCĐ 6 136 Phải thu nội bộ 7 138 Phải thu khác 8 139 Dự phòng phải thu khó đòi 9 141 Tạm ứng 10 142 Chi phí trả trước ngắn hạn 11 144 Ký cược,ký quỹ ngắn hạn 12 151 Hàng mua đang đi trên đường 13 152 Nguyênvậtliệu 14 153 Côngcụdụngcụ 15 154 Chi phí dở dang cuối kỳ 16 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 17 211 TSCĐ hữu hình 2112 MMTB 2113 Phương tiện vận tải, truyền dẫn Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :9/75 Chuyên đề NVL - CCDC GVHD: Phạm Thị Thoa 2118 TSCĐ khác 18 213 TSCĐ vô hình 2135 Phần mềm máy vi tính 2138 TSCĐ khác 19 214 Hao mòn TSCĐ 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 2143 Hao mòn TSCĐ vô hình 20 241 Xây dựng cơ bản dở dang 2411 Mua sắm TSCĐ 2412 Xây dựng cơ bản 21 311 Vay ngắn hạn 22 331 Phải trả người bán 23 333 Thuế và các khoản phải nộp Ngân Sách 3331 Thuế GTGT phải nộp 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp 3338 Thuế nộp khác 24 334 Trả công nhân viên 25 336 Trả nội bộ 26 338 Phải trả, phải nộp khác 3382 Kinh phí công đoàn 3383 Bảo hiểm xã hội 3384 Bảo hiểm y tế 3388 Phải trả, phải nộp khác 27 341 Vay dài hạn 28 411 Nguồn vồn kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :10/75 [...]... lại vật liệu, côngcụdụngcụ theo chế độ quy định của nhà nước, lập báo cáo kế toán vềvật liệu, dụngcụ phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý, điều hành phân tích kinh tế 2.2 Phân loại và đánh giá nguyênvậtliệu - Côngcụdụngcụ 2.2.1 Phân loại nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ 2.2.1.1 Phân loại nguyênvậtliệu Nếu căn cứ theo tính năng sử dụng có thể chia nguyênvậtliệu ra thành các nhóm: + Nguyên. .. giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, côngcụdụngcụ tồn kho đầu kỳ - Trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, công cụ, dụngcụ mua vào trong kỳ, hàng hóa đã bán bị trả lại Bên Có: - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, côngcụdụngcụ xuất sử dụng trong kỳ, hoặc trị giá thực tế hàng hóa xuất bán - Trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên, vật liệu, côngcụdụngcụ mua... phải mua ngoài mà thuê các cơ sở gia công + Nguyên, vậtliệu nhận góp vốn liên doanh là nguyênvậtliệu do các bên liên doanh góp vốn theo thỏa thuận trên hợp đồng liên doanh + Nguyên, vậtliệu được cấp là nguyênvậtliệu do đơn vị cấp trên cấp theo quy định 2.2.1.2 Phân loại côngcụdụngcụ - Côngcụdụngcụ lao động: dụngcụ gỡ lắp, dụngcụ đồ nghề, dụngcụ quản lý, dụngcụ áo bảo vệ lao động, khuôn... - Vậndụngđúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, côngcụdụngcụ Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận, đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu vềnguyênvật liệu, côngcụdụngcụ - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu, côngcụdụngcụ Phát hiện và xử lý kịp thời vật liệu, côngcụdụngcụ thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất, ngăn ngừa việc sử dụng lãng... Đánh giá nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ 2.2.2.1 Đánh giá nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ nhập kho Nguyên, vậtliệu của doanh nghiệp có thể được tính giá theo giá thực tế hoặc giá hạch toán Giá thực tế của nguyên, vậtliệu nhập kho được xác định tùy theo từng nguồn nhập, từng lần nhập cụ thể sau: - Nguyênvậtliệu mua ngoài: Sinh viên: Nguyễn Thị Thắm Trang :18/75 Chuyên đề NVL - CCDC Trị giá thực. .. sản phẩm do nguyênvậtliệu tạo ra - Giá trị sử dụng: Khi sử dụngnguyênvậtliệudùngđể sản xuất thì nguyênvậtliệu đó sẽ tạo thêm những giá trị sử dụng khác 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý côngcụdụngcụ 2.1.2.1 Khái niệm Côngcụdụngcụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với tài sản cố định Vì vậy, côngcụdụngcụ được quản... liệu tồn kho cuối kỳ Bên Có: Giá trị thực tế nguyên, vậtliệu xuất kho Giá trị thực tế nguyên, vậtliệu trả lại cho người bán hoặc được giảm giá Chiết khấu thương mại được hưởng Nguyên, vậtliệu thiếu khi kiểm kê Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên, vậtliệu tồn kho đầu kỳ Dư Nợ: Giá trị thực tế của nguyên, vậtliệu tồn kho cuối kỳ - Tài khoản 153 Côngcụdụngcụ Tài khoản này phản ánh tình hình... LUẬN NGUYÊNVẬTLIỆU - CÔNGCỤDỤNGCỤỞCÔNGTYTNHHĐỨCTRƯỜNG 2.1 Khái niệm - đặc điểm - yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyênvậtliệu - côngcụdụngcụ 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý NVL 2.1.1.1 Khái niệm Nguyênvậtliệu là một trong những yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, thể hiện dưới dạnh vật. .. :31/75 Chuyên đề NVL - CCDC * Kế toán xuất kho công cụ, dụng cụ: GVHD: Phạm Thị Thoa - Loại phân bổ 100% (1 lần) Những công cụ, dụng cụ, có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng nguyên, vậtliệu ngắn, khi xuất dùng toàn bộ giá trị công cụ, dụngcụ được hạch toán vào đối tượng sử dụng: Nợ TK 627, 641, 642,… chi phí Có Tk 153 CCDC - Loại phân bổ hai chu kỳ trở lên (nhiều lần) + Khi xuất công cụ, dụngcụ loại phân... giá thực tế của vậtliệu xuất ra để chế biến và chi phí chế biến Giá thực tế = nhập kho Giá thực tế vậtliệu Chi phí chế + xuất chế biến biến - Vậtliệu thuê ngoài gia công: Trị giá thực tế vậtliệu thuê ngoài gia công nhập lại kho bao gồm trị giá thực tế của vậtliệu xuất ra để thuê ngoài gia công, chi phí gia công và chi phí vận chuyển từ kho của doanh nghiệp đối với gia công, và từ nơi gia côngvề . PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGUYÊN VẬT LIỆU - CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY TNHH ĐỨC TRƯỜNG 2.1. Khái niệm - đặc điểm - yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 2.1.1. Khái. thuê 2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ 2.2.2.1. Đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ nhập kho Nguyên, vật liệu của doanh nghiệp có thể được tính giá theo giá thực tế hoặc giá. công cụ dụng cụ 2.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu Nếu căn cứ theo tính năng sử dụng có thể chia nguyên vật liệu ra thành các nhóm: + Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu