1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tác động của hoạt động nuôi tôm trên cát đến đời sống người dân tại hai xã triệu lăng và triệu vân, huyện triệu phong, tỉnh quảng trị

55 1,3K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 605,5 KB

Nội dung

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, phong trào nuôi tôm trên cát ở nước ta đã có những bước phát triển đáng kể, góp phần nâng cao thu nhập, xoá đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho cộng đồng nhân dân ven biển bổ sung cho thị phần xuất khẩu của đất nước. Tại các tỉnh ven biển miền Trung, diện tích đất cát rất nhiều nhưng chưa được tận dụng. Do vậy, nuôi tôm trên cát đã được xem là một giải pháp cho vấn đề tận dụng đất cát đã được thử nghiệm ở Quảng Trị cũng như một số tỉnh miền Trung, bước đầu cho hiệu quả kinh tế rõ rệt. Những thành công ban đầu của việc nuôi tôm trên cát có thể tạo ra một bước ngoặt mới trong quá trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản tại các tỉnh miền Trung nơi còn nghèo có diện tích đất cát ven biển lớn [6]. Triệu Lăng Triệu Vân là hai đã đang có phong trào nuôi tôm trên cát phát triển mạnh, bước đầu thu được những kết quả nhất định. Bên cạnh những tác động tích cực đã đang đóng góp cho sự phát triển kinh tế hội của Triệu Lăng Triệu Vân, các hoạt động nuôi tôm trên cát trong những năm qua cũng tạo nên nhiều áp lực đối với tình hình kinh tế - hội môi trường. Đứng trước tình hình này, hai Triệu Lăng Triệu Vân đã có quy hoạch phát triển nuôi tôm bền vững trên vùng cát, tuy nhiên việc xây dựng chi tiết các kế hoạch để triển khai xử lý vi phạm về công tác quản lý tài nguyên, môi trường đối với các xã, các cơ sở, hộ nuôi tôm trên cát vẫn chưa có hiệu lực, thậm chí việc nuôi trái phép lại có diễn biến ồ ạt tràn lan hơn, vượt khỏi quy hoạch. Ðây là những thách thức lớn đối với mục tiêu phát triển bền vững của toàn ngành, của vùng quốc gia. Hiện nay có rất ít những nghiên cứu chuyên sâu đánh giá một cách hệ thống với những tác động về mặt kinh tế, hội môi trường của hoạt động nuôi tôm trên cát để đưa ra những giải pháp phát triển thích hợp, bền vững. Từ những bấp cập trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động của hoạt động nuôi tôm trên cát đến đời sống người dân tại hai Triệu Lăng Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị”. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình phát triển nuôi tôm trên cát tại hai Triệu Lăng Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. - Đánh giá tác động của việc phát triển nuôi tôm trên cát đến các khía cạnh kinh tế, hội môi trường của cộng đồng người dân hai nghiên cứu. - Xác định một số giải pháp cho việc qui hoạch phát triển nuôi tôm trên cát bền vững ở hai nói riêng các vùng ven biển Quảng Trị nói chung. 2 PHẦN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Một số khái niệm liên quan 2.1.1. Đánh giá tác động Đánh giá tác động là xem dự án đã tạo được những tác động gì? Cả tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp, trước mắt lâu dài, tới các đối tượng hưởng lợi của dự án trên các phương tiện khác nhau kinh tế, văn hóa, hội, môi trường,… [1]. Đánh giá tác động thường xem xét trên 3 khía cạnh: đối tượng tác động, khía cạnh tác động mức độ tác động. Tác động thường được xem xét trên nhiều phương diện khác nhau. Ví dụ như tác động về chính sách ( góp phần thay đổi chính sách về phát triển,… ); Tác động về văn hóa, hội như nâng cao cuộc sống văn hóa tinh thần, tăng cường tình làng nghĩa xóm, đẩy lùi tệ nạn hội, bình đẳng giới, giảm khoảng cách giàu nghèo,… Về kinh tế như xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu hội, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế,… [1]. 2.1.2. Khái niệm đánh giá tác động môi trường Theo Munn, năm 1979: “Đánh giá tác động môi trường là hoạt động được đặt ra để dự báo xác định những tác động đối với môi trường sinh, địa lý, đối với sức khỏe, hạnh phúc đời sống của con người tạo nên bởi các dự luật, các chính sách, các chương trình, đề án thủ tục làm việc, đồng thời diễn giải thông tin về các tác động”. Năm 1991, Uỷ ban Liên hiệp quốc về các vấn đề kinh tế Châu Âu đã đưa ra một định nghĩa ngắn gọn súc tích “Ðánh giá tác động môi trường là đánh giá tác động của một hoạt động có kế hoạch đối với môi trường”. 2.1.3. Khái niệm đánh giá tác động hội Đánh giá tác động hội là việc phân tích có hệ thống các tác động thể về mặt hội của một hành động đối với cuộc sống thường nhật của con người hay cộng đồng. Đánh giá tác động hội là một việc cần thiết khi xem xét, nhận định về các mục tiêu kinh tế - hội của các dự án [2]. 3 2.2. Tình hình nuôi tôm trên cát trong cả nước tỉnh Quảng Trị 2.2.1. Trong cả nước Ở Việt Nam Năm 1999, lần đầu tiên mô hình nuôi tôm trên cát dùng nilông làm vật liệu chống thấm khi xây dựng ao nuôi mới thử nghiệm thành công tại tỉnh Ninh Thuận mới chỉ có một hộ áp dụng mô hình này với một ao nuôi tôm trên cát diện tích 0,5 ha. Diện tích nuôi tôm trên cát tăng lên rất nhanh tại một số tỉnh miền Trung những năm sau đó. Năm 2002, ở Ninh Thuận đã có tới 200 ha, Quảng Ngãi 60 ha, Thừa Thiên - Huế 16 ha, Quảng Bình 14 ha, Năng suất nuôi tôm bình quân mỗi vụ dao động từ 1,72 tấn/ha ở Bình Định, 3 tấn/ha ở Quảng Trị Thừa Thiên Huế, đến 6 tấn/ha ở Ninh Thuận [3]. Đến năm 2006, tổng diện tích nuôi tôm tại các tỉnh miền Trung đã tăng lến đến gần 1.100 ha, với tổng sản lương khoảng 5.000 tấn tôm thịt/năm. Nuôi tôm trên cát đã nhanh chóng biến những mảnh đất nghèo miền Trung thành những miền quê trù phú, sôi động. Đâu đâu cũng nghe người dân nói về con tôm nuôi trên cát, kỳ diệu như chuyện thần tiên. Các nhà đầu tư từ nơi khác cũng đổ về vùng duyên hải tính chuyện làm ăn lớn. Đất đai trước kia bỏ hoang nay bỗng trở nên “có giá”. Một số dự án quy mô lớn (hơn 100 ha mỗi dự án), đang sắp được triển khai. Đặc biệt, có hai dự án tập trung nuôi tôm trên cát rất lớn, là dự án 2000 ha tại hai huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) dự án 2.800 ha tại hai huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh (Quảng Bình) [3]. Hiện nay nuôi tôm trên các trong cả nước đã bắt đầu có các tác động tiêu cực, không chỉ đến môi trường xung quanh, mà còn đến chính hiệu quả nuôi tôm trên cát trong tương lai. ảnh hưởng lớn nhất của việc nuôi tôm trên cát hiện nay là gây ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước ngọt nước ngầm cho cư dân tại chỗ. Mỗi ha nuôi tôm cần tới 5.000 m 3 nước ngọt/năm. Như vậy, nếu quy mô nuôi tập trung khoảng 800 ha thì phải cần tới 40 triệu m 3 . 2.2.2. Ở tỉnh Quảng Trị Tổng diện tích nuôi tôm hiện tại trong toàn tỉnh Quảng Trị là khoảng 461 ha, trong đó diện tích ở vùng cát ven biển là 201 ha, còn lại là vùng ven sông. Trong năm 2009, tổng sản lượng tôm toàn tỉnh đạt 3.400 tấn (giá trung bình 4 từ 60.000- 130.000 đồng tùy thời điểm), năng suất đạt trung bình khoảng 10 tấn/ ha/vụ, cá biệt có hộ đạt 20 tấn/ha/vụ cho lãi khoảng 1 tỷ đồng/ ha/vụ. Riêng huyện Triệu Phong đến thời điểm hiện tại toàn huyện có tổng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng trên vùng cát hơn 130 ha, tập trung ở các Triệu Lăng, Triệu Vân, Triệu An với năng suất bình quân 40 tấn/ha/năm, giá trị 2,4 tỷ đồng, trừ chi phí xong các khoản còn lãi hơn 700 triệu đồng. Anh Đặng Thanh Bình - Chủ tịch UBND Triệu Lăng cho biết: Triệu Lăng bắt đầu nuôi tôm thẻ chân trắng từ năm 2007, với diện tích ao hồ năm đầu chỉ có 3,5 ha, vì lợi nhuận thu lại cao, nên những năm trở lại đây nhất vào năm 2008-2009 diện tích nuôi tôm thẻ trên cátTriệu Lăng đã phát triển rất nhanh, đến nay toàn có hơn 300 hộ gia đình nuôi với tổng diện tích là 53 ha, phần lớn nằm cạnh bờ biển. Các hộ nuôi tôm đều thu hiệu quả cao, mỗi hộ một năm kiếm được hàng trăm triệu đồng, có hộ thu lãi tiền tỷ [4]. Vì thế hiện tại người dân ở các ven biển Triệu Phong đang tiếp tục mở rộng thêm diện tích nuôi tôm thẻ trên cát rất tự phát. Việc lấn đất vào làng, lấy đất cát ở các vùng đồi để đắp đê bao cho hồ nuôi tôm đã ít nhiều đang ảnh hưởng đến môi trường, đặc biệt là các diện tích rừng trồng phòng hộ trên các vùng đồi cũng bị chặt phá. Mặt khác, theo quy hoạch, diện tích đất được sử dụng để nuôi tôm trên cát ven biển ở 3 Triệu An, Triệu Vân, Triệu Lăng đến năm 2010 là 116,27 ha đến năm 2020 là 321,48 ha. Tuy nhiên diện tích nuôi tôm trên cát thực theo báo cáo của huyện là 177,72 ha. Như vậy về thực tế, các cơ sở, các hộ nuôi tôm đã đầu tư với diện tích vượt quá quy hoạch của huyện với diện tích là 61,45 ha [4]. 2.3. Những thuận lợi khó khăn trong nuôi tôm trên cát 2.3.1. Những thuận lợi Việc chuyển vùng cát miền Trung với những đặc điểm nêu trên sang nuôi tôm sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng đất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân. Giá thuê đất tại các khu vực này lại rất rẻ (trên dưới 260.000 vnđ/ha/năm) nên khá hấp dẫn các nhà đầu tư. Mặt khác, việc quy hoạch vùng nuôi tôm, đền bù giải phóng mặt bằng,… sẽ dễ dàng hơn so với các vùng khác [5]. 5 Tính độc lập giữa các ao cao do có trải bạt chống thấm cả bờ đáy nên khả năng lây lan dịch bệnh ít. Vùng này có thể nuôi tôm từ 2 - 3 vụ/năm nên đạt hiệu quả rất lớn. Chủ động hoàn toàn về độ mặn, độ kiềm, tránh được những bất lợi của thời tiết…nên năng suất đạt cao từ 4 đến 10 tấn/ha. Những năm đầu luôn luôn có lãi, bình quân lãi khoảng 180 triệu/ha mặt nước thực nuôi, đặc biệt có những ao lãi gần 400 triệu đồng/ha [5]. 2.3.2. Những khó khăn Trữ lượng nước ngọt, nước ngầm không cao, cơ sở hạ tầng còn kém,… nên phải chi phí nhiều cho trang, thiết bị phục vụ sản xuất. Tổng chi phí cho 1 ha ao nuôi mỗi nơi mỗi khác, nhưng bình quân không dưới 300 triệu VNĐ, trong đó chi phí cho thức ăn xấp xỉ 45%. Một số khu vực bãi ngang có địa điểm phức tạp, việc lựa chọn xác định tuyến lấy nước biển rất khó khăn. Nếu tính toán không kỹ sẽ xảy ra tình trạng ao xây dựng xong không sử dụng được hoặc thời gian sử dụng ngắn, kém hiệu quả. (Bình quân tổng lượng nước cần khoảng 35.000 - 45.000m 3 /ha/vụ. Trong đó lượng nước ngọt chiếm tỷ lệ khoảng 1/10) [5]. Trong quá trình phát triển, nếu không kết hợp chặt chẽ giữa việc xây dựng ao nuôi việc trồng rừng phòng hộ thì nhiều nơi ao vừa xây xong đã bị các cơn lốc cát lấp đầy không sử dụng được. Hầu hết nuôi tôm trên cátnuôi thâm canh nên sử dụng khá nhiều loại thuốc hoá chất như vôi, thuốc gây màu HBV, dolomite, chất diệt khuẩn saponin, virkon,… với khối lượng hàng chục kg/vụ nên làm tăng chi phí nuôi, lại phải làm sạch chúng sau mỗi vụ thu hoạch. Bên cạnh đó việc xử lý các loại chất thải trong quá trình nuôi (các loại thức ăn thừa, phân, vi sinh vật chết, chất mùn bã hữu cơ,… khoảng 3000 - 4000kg/ha sau thu hoạch, nước thải) cũng đòi hỏi chi phí rất lớn, nếu không sẽ ảnh hưởng xấu đến mùa nuôi tiếp sau đó [6]. 6 PHẦN III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này bao gồm các nông hộ tham gia nuôi tôm trên cát tại 2 Triệu Lăng Triệu Vân - Triệu Phong – Quảng Trị. Ngoài ra, cán bộ lãnh đạo của địa phương gồm cán bộ thôn, cán bộ phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Triệu Phong cũng là đối tượng nghiên cứu của đề tài này. 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu này được thực hiện tại hai Triệu Lăng Triệu Vân - Triệu Phong - Quảng Trị. Là hai ven biển có hoạt động NTTS là nuôi tôm trên cát khá phát triển. - Phạm vi thời gian: các thông tin dữ liệu liên quan đến nuôi tôm trên cát từ 2008 – 2010 được tìm hiểu phân tích trong nghiên cứu này. - Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 03/01/2011 đến ngày 7/5/2011 3.2 Nội dung nghiên cứu * Điều kiện tự nhiên - kinh tế hội + Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, đất đai + Điều kiện kinh tế hội: Dân lao động, cơ cấu thu nhập * Đặc điểm nông hộ nghiên cứu + Số lao động, độ tuổi, trình độ văn hoá của chủ hộ + Số năm tham gia NTTS, diện tích thu nhập của hộ * Tìm hiểu tình hình phát triển nuôi tôm trên cát +Thực trạng nuôi tôm trên cát - Diện tích nuôi tôm trên cát của địa phương theo thời gian - Số hộ tham gia nuôi, số hộ không tham gia nuôi - Năng suất nuôi tôm/sào. Sản lượng bao nhiêu? - Tỉ lệ hộ lãi, lỗ qua các năm - Năm triển khai nuôi tôm trên cát: Loại tôm nuôi, phương thức nuôi, lịch nuôi (lịch thời vụ), số vụ nuôi /năm 7 - Vùng nuôi tôm, loại đất, mục đích sử dụng đất trước khi chuyển đổi sang nuôi tôm - Thị trường đầu vào, đầu ra thế nào: các kênh tiêu thụ, tỉ lệ khối lượng tôm phân bổ các kênh + Định hướng phát triển nuôi tôm trên cát của chính quyền địa phương - Vùng quy hoạch nuôi tôm trên cát của địa phương - Diện tích nuôi tăng thêm (hoặc giảm xuống) trong thời gian tới - Định hướng phát triển của lãnh đạo địa phương * Đánh giá tác động của việc phát triển nuôi tôm trên cát + Tác động về kinh tế - Tỉ lệ hộ lãi, lỗ - Tính rủi ro - Hiệu quả đầu tư - Thu nhập/năm - Nợ nần + Tác động về hội - Vấn đề bất bình đẳng giới. Tỉ lệ tham gia lao động của nam giới nữ giới ra sao? - Quyền tiếp cận nguồn lợi (đất đai, vốn tín dụng), điều kiện quyết định việc đầu tư nuôi trồng mở rông diện tích nuôi - Di cư. Lao động làm thuê từ địa phương khác tới, các vấn đề hội liên quan - Quan điểm sống quan hệ hội. Có xảy ra tranh chấp hay không? Vấn đề học tập của con cái thế nào? Chất lượng cuộc sống có tốt hơn trước không? - Tính bấp bênh trong nghề nghiệp, thu nhập + Tác động về môi trường - Diện tích đất bị nhiễm mặn, phèn - Ô nhiễm biển nước ngầm do chất thải từ nuôi trồng - Diện tích rừng phòng hộ ven biển bị thu hẹp - Cạn kiệt nguồn nước ngọt nước ngầm 8 * Xác định một số giải pháp nhằm phát huy các tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực do hoạt động nuôi tôm trên cát mang lại + Nhóm giải pháp về chính sách + Nhóm giải pháp về kỹ thuật + Nhóm giải pháp về năng lực nhận thức của người nuôi 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp chon mẫu Chọn điểm nghiên cứu Nghiên cứu tại 2 Triệu Lăng Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Đảm bảo các tiêu chí: + Mang tính đại diện cho hoạt động nuôi tôm trên cát tại Quảng Trị. + Là các hoạt động nuôi tôm trên cát khá phát triển. + Thuận lợi cho việc điều tra thu thập số liệu trong quá trình nghiên cứu. Chọn mẫu nghiên cứu - Việc chọn hộ nghiên cứu theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp lại theo danh sách. Các tiêu chí lựa chọn gồm: các hộ phải có hoạt động nuôi trồng thủy sản, hộ là người dân thuộc 2 nghiên cứu. - Căn cứ vào các yêu cầu đó chúng tôi tiến hành chọn 50 hộ nuôi trồng thủy sản gồm 25 hộ tại Triệu Lăng 25 hộ tại Triệu Vân, để điều tra về tình hình kinh tế hộ lấy các ý kiến về tác động của hoạt động nuôi tôm trên cát đến đời sống người dân. 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin  Thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên: Thời tiết, khí hậu, đất đai - Thu thập các số liệu liên quan đến thực trạng nuôi trồng thủy sản của vùng nghiên cứu - Thu thập các số liệu về điều kiện kinh tế hội: Tình hình kinh tế của huyện, các chính sách quy định, cơ sở hạ tầng - Nguồn số liệu được thu thập thông qua các tài liệu, các báo cáo, niên giám thống kê ở các cơ quan thống kê, phòng NN&PTNT, trung tâm Khuyến nông tỉnh trạm Khuyến nông huyện, các cơ quan chuyển giao. 9  Thu thập số liệu sơ cấp - Phỏng vấn hộ: Nguồn thông tin được thu thập thông qua bảng hỏi cấu trúc bán cấu trúc đã đươc chuẩn bị sẵn. Số liệu khảo sát các hộ NTTS được phân tích tập trung vào các biến số có liên quan tới nguồn lực của hộ NTTS cũng như các thay đổi mang lại do NTTS các giải pháp đề xuất. - Phỏng vấn sâu cán bộ: phó chủ tịch xã; cán bộ khuyến nông cơ sở, cán bộ phòng nông nghiệp. Nội dung chủ yếu là những ý kiến, đưa ra những giải pháp của cán bộ địa phương để phát triển hoạt động nuôi tôm trên cát một cách bền vững. 3.3.3 Phương pháp xử lý thông tin Tất cả các số liệu điều tra được mã hoá, nhập xử lý thông kê bằng các phép tính trên phần mềm Excel SPSS version 16.0. Nghiên cứu này sử dụng hai phương pháp phân tích: Phân tích định tính kết hợp phương pháp phân tích định lượng nhằm phân tích thực trạng các tác động của nuôi tôm trên cát đến đời sống người dân tại địa bàn nghiên cứu. 10 [...]... còn lại là nuôi theo phong trào chiếm 32% 4.2 Tình hình nuôi tôm trên cát tại 2 Triệu Lăng Triệu Vân 4.2.1 Diễn biến nuôi tôm trên cát tại 2 Triệu Lăng Triệu Vân Nuôi tôm trên cát tại hai Triệu Lăng Triệu Vân hiện nay được coi là hai hoạt động sản xuất chính đóng góp lớn vào tổng thu ngân sách địa phương Được sự quan tâm lãnh đạo của các cấp, sự nỗ lực phân đấu của nông dân, sự hỗ... bản của Triệu Lăng Triệu Vân - Triệu Phong -Quảng Trị 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Địa bàn nghiên cứu Triệu Vân * Vị trí địa lý Địa bàn nghiên cứu Triệu Lăng (Nguồn: UBND huyện Triệu Phong, 2011) Triệu Lăng là một vùng biển bãi ngang của huyện Triệu Phong, phía Bắc Tây Bắc giáp Triệu Trạch, phía Tây giáp Triệu Sơn, phía Nam giáp Hải An - Hải Lăng, phía Đông giáp biển Đông Triệu. .. triển khai nuôi tôm trên cát, loại tôm nuôi, phương thức nuôi, hình thức nuôi, số vụ nuôi /năm của 2 Triệu Lăng Triệu Vân Triệu Lăng Triệu Vân chỉ tiêu Năm triển khai nuôi tôm 2007 2007 trên cát Loại tôm nuôi Tôm thẻ chân trắng Tôm thẻ chân trắng Phương thức nuôi Thâm canh Thâm canh Hình thức nuôi Chuyên tôm Chuyên tôm Số vụ nuôi/ năm 2-3 2-3 (Nguồn: phỏng vấn người am hiểu, 2011) Qua bảng trên. .. suất 31 4.3 Đánh giá tác động của việc phát triển nuôi tôm trên cát đến đời sống người dân 4.3.1 Tác động về kinh tế Trong nghiên cứu này việc phân tích tác động của sự phát triển nuôi tôm trên cát đến đời sống của người dân dưới góc độ kinh tế chú trọng vào một số tiêu chí chính sau (i) hiệu quả kinh tế từ nuôi tôm, (ii) số hộ lãi, lỗ qua các năm, (iii) mức ổn định thu nhập từ nuôi tôm trên cát, (iv)... hộ nuôi tôm trên cát vẫn chưa có hiệu lực, thậm chí việc nuôi trái phép lại có diễn biến ồ ạt tràn lan hơn, vượt khỏi quy hoạch đất nuôi tôm trên cát của huyện Qua khảo sát thực tế về hoạt động nuôi tôm trên cát tại Triệu Lăng, công tác quản lý tài nguyên môi trường của UBND còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập Theo quy hoạch, diện tích đất được sử dụng để nuôi tôm trên cát ven biển ở 3 Triệu. .. Triệu Vân, Triệu Lăng đến năm 2010 là 116,27 ha đến năm 2020 là 321,48 ha Tuy nhiên diện tích nuôi tôm trên cát thực theo báo cáo của huyện là 177,72 ha Như vậy về thực tế, các cơ sở, các hộ nuôi tôm đã đầu tư với diện tích vượt quá quy hoạch của huyện với diện tích là 61,45 ha Đặc biệt ở Triệu Lăng diện tích quy hoạch sử dụng để nuôi tôm trên cát ven biển của đến năm 2010 là 46,31 ha đến. .. ban ngành chức năng tuân thủ theo lịch thời vụ của sở thuỷ sản cho các vùng nuôi điều kiện riêng của các địa phương Kết quả phỏng vấn người am hiểu phỏng vấn hộ về thời vụ xuống giống thu hoạch của các hộ nuôi tôm lịch thời vụ nuôi tôm của 2 Triệu Lăng Triệu Vân được trình bày ở bảng 10 Bảng 10: Lịch thời vụ nuôi tôm của Triệu Lăng Triệu Vân Lịch thời vụ nuôi tôm (dương lịch) Tháng... vậy mà diện tích nuôi tôm không ngừng tăng lên Tuy nhiên, chính sự tăng lên của diện tích nuôi trồng một cách ồ ạt, không chú ý đến quy hoạch kĩ thuật nên ô nhiễm dịch bệnh trên tôm ngày càng phát triển lan rộng Đến năm cuối năm 2010, nuôi tôm trên cát tại hai Triệu Lăng Triệu Vân nói riêng các ven biển nói chung bị thua lỗ nặng, với gần 50% số hộ tham gia nuôi tôm bị thua lỗ, hoặc... (Nguồn: phỏng vấn hộ, 2011) Nhìn vào bảng 17 ta thấy một số điểm như sau: Tỉ lệ hộ cho rằng nuôi tôm trên cát cho thu nhập ổn định rất cao ở cả 2 nghiên cứu, tại Triệu Lăng là 64% còn ở Triệu Vân là 84% Thu nhập từ nuôi tôm trên cát trên vụ có thể lãi được vài trăm triệu đồng nếu như đạt năng suất, vì vậy mà đa số các hộ nuôi tôm ở 2 đều trả lời là nuôi tôm trên cát cho thu nhập ổn định Số hộ... phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Thu nhập từ đánh bắt tôm, cá thường rất thất thường có xu thế ngày càng giảm Sau khi mô hình nuôi tôm trên 23 cát được tiến hành ở các tỉnh bạn thì các hộ ở đây đã quyết định làm theo để đảm bảo sinh kế nguồn thu nhập cho gia đình của mình Thời gian triển khai nuôi tôm, loại giống tôm cũng như phương thức nuôi của người dân tại 2 Triệu Lăng Triệu Vân được . người dân tại hai xã Triệu Lăng và Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình phát triển nuôi tôm trên cát tại hai xã Triệu Lăng và Triệu Vân, huyện. trạng và các tác động của nuôi tôm trên cát đến đời sống người dân tại địa bàn nghiên cứu. 10 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tình hình cơ bản của xã Triệu Lăng và xã Triệu Vân - Triệu Phong -Quảng. và Triệu Vân, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. - Đánh giá tác động của việc phát triển nuôi tôm trên cát đến các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường của cộng đồng người dân hai xã nghiên cứu. -

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w