Điều tra bổ sung thành phần loài ngoại ký sinh (E.Ctoparasite) ở Tây Nguyên

41 686 1
Điều tra bổ sung thành phần loài ngoại ký sinh (E.Ctoparasite) ở Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TÂY NGUYÊN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIA LAI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TỈNH ĐIỀU TRA BỔ SUNG THÀNH PHẦN LOÀI NGOẠI SINH (ECTOPARASITE) TÂY NGUYÊN Chủ nhiệm đề tài: ĐẶNG TUẤN ĐẠT 7365 20/5/2009 GIA LAI - 2009 BO CO KHOA HC - TI CP B_____________________________________ 1 Phần A - TểM TT CC KT QU NI BT CA TI 1. Kết quả nỗi bật của đề tài a- Đóng góp mới của đề tài: - Đã điều tra, bổ sung 69 loài ngoại sinh (NKS), đa thành phần loài ngoại sinh Tây Nguyên lên tổng số 143 loài, thuộc 41 giống 14 họ, 3 bộ (Siphonaptera, Acarina và Diptera); trong đó 21 loài có vai trò truyền và lu giữ mầm bệnh. Có thể đây là danh sách thành phần loài NKS đầy đủ nhất so với trớc, giúp cho việc tra cứu, tham khảo về ngoại sinh địa bàn Tây Nguyên. - Bổ sung địa điểm điều tra và vật chủ của các loài NKS Tây Nguyên. - Bổ sung hơn 5.000 mẫu vật NKS cho bảo tàng Côn trùng-Động Vật của viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên. - ó b sung 4 loi mi cho khu h ngoi sinh Tõy Nguyờn: 1 loi ve Ixodes pilosus Koch, 1844 ; 2 loi mũ Neoschoengastia americana hexastenosetosa (Hirst, 1921) v Odontacarus audyi (Radford, 1946) v 1loi mt Laelaps (Laelaps) edwardsi Doan, 1969. - ó tu chnh 14 loi, gm 1 loi b chột, 5 loi ve v 8 loi mũ. - Còn 6 loài ngoại sinh cha đủ tài liệu để xác định tên khoa học, đây có thể là những loài mới cho Việt Nam và cho khoa học; gồm 2 loài bọ chét (Macrostyllophora sp 1 , Macrostyllophora sp 2 ), 1 loài ve (Amblyomma sp.), 1 loài mò (Helenicula sp.) và 3 loài mạt (Haemolaelaps sp., Laelaps sp. và Macrocheles sp.) . b- Kết quả cụ thể (các sản phẩm cụ thể). - Từ năm 2002-2004, đã tổ chức 8 đợt điều tra thu thập ngoại sinh 17 điểm thuộc 14 huyện, 5 tỉnh Tây Nguyên. - thu thp ngoi sinh, ó su tm nghiờn cu 754 cỏ th ng vt nuụi thuc 8 loi (trõu, bũ, chú, mốo, th, dờ, g, b cõu), 630 cỏ th chim thỳ hoang di, thuc 19 loi, 10 b v 556 giỏ th t nhiờn (gm t, phõn, rỏc, hang t ng vt quanh thụn bn). T l nhim NKS BO CO KHOA HC - TI CP B_____________________________________ 2 chung a bn Tõy Nguyờn l 72,4%; trong ú ng vt hoang di nhim cao nht (80,9%), ng vt nuụi nhim 69,0% v giỏ th, hang t nhim 67,4%. - ó thu thp c 5.346 cỏ th ngoi sinh gm: 1.716 chột, 1.571 ve, 1.122 u trựng mũ v 707 cỏ th mt. Kt qu phõn tớch x lý s ln mu vt iu tra ó xỏc nh c 65 loi, trong ú cú 6 loi b chột, thuc 5 ging, 3 h; 15 loi ve, thuc 6 ging, 1 h; 26 loi, thuc 9 ging, 1 h v 18 loi mt, thuc 9 ging, 4 h. c bit ó phỏt hin v b sung 4 loi mi khu vc Tõy Nguyờn. - Phát hiện, bổ sung 69 loài ngoại sinh, đa thành phần loài NKS Tây Nguyên lờn tổng số 143 loài, thuộc 41 giống 14 họ, 3 bộ (Siphonaptera, Acarina và Diptera); trong đó 21 loài có khả năng truyền và lu giữ một số mầm bệnh. - ó b sung 4 loi mi cho khu h ngoi sinh Tõy Nguyờn: 1 loi ve Ixodes pilosus Koch, 1844 ; 2 loi mũ Neoschoengastia americana hexastenosetosa (Hirst, 1921) v Odontacarus audyi (Radford, 1946) v 1loi mt Laelaps (Laelaps) edwardsi Doan, 1969. - ó tu chnh 14 loi, gm 1 loi b chột, 5 loi ve v 8 loi mũ. - Cú 6 loi cha xỏc nh tờn khoa hc, ú cú th l nhng loi mi cho Vit Nam v cho khoa h c. c. Hiệu quả về đào tạo: - Đã trao đổi kỹ thuật điều tra nghiên cứu ngoại sinh cho một số cán bộ địa phơng cùng kết hợp công tác. - Cung cấp hơn 5. 000 mẫu vật cho bảo tàng côn trùng ộng vật của Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên, để phuc vụ công tác nghiên cứu và đào tạo. d. Hiệu quả về kinh tế. - Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng cho chơng trình phòng chống một số dịch bệnh nh dịch hạch, sốt mò sẽ tiết kiệm đợc kinh phí và thời gian điều tra cơ bản về véc tơ. BO CO KHOA HC - TI CP B_____________________________________ 3 2. áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội. - Ban quản lý vờn Quốc gia và công ty du lịch địa phơng có thể tham khảo kết quả nghiên cứu này để có biện pháp phòng ngừa sự tấn công của các chân đốt y học đối với khách du lịch khi tham gia du lịch sinh thái. - Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 21 loài có khả năng truyền và lu giữ một số mầm bệnh nh loài bọ chét Xenopsylla cheopis, mò Leptotrombicula deliense 3. Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cơng nghiên cứu đã đợc phê duyệt. a- Tiến độ thực hiện: - Thực hiện đúng tiến độ đã đề ra. - Đã thực hiện đầy đủ các mục tiêu đã đề ra trong đề cơng. - Các sản phẩm tạo ra đúng với dự kiến của bản đề cơng. b- Đánh giá sử dụng kinh phí: - Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 150 triệu đồng - Trong đó kinh phí sự nghiệp khoa học: 150 triệu đồng. - Kinh phí từ nguồn khác: Không 4. Các ý kiến đề xuất. - Tip tc iu tra b sung v thnh phn loi ngoi sinh. Trc ht cn i u tra ti cỏc khu Bo tn Thiờn nhiờn v Vn Quc gia. c bit nhng ni cú trin vng tr thnh khu du lch sinh thỏi a bn Tõy Nguyờn. BÁO CÁO KHOA HỌC - ĐỀ TÀI CẤP BỘ_____________________________________ 4 PHẤN B. NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tây Nguyên có diện tích rộng lớn (44.709,7 km 2 ) chiếm 13,38% diện tích cả nước; dân số hơn ba triệu người, mật độ 69 người / km 2 [18], độ cao trung bình 500-1500m. Do điều kiện địa hình phức tạp, khí hậu đa dạng, trước đây Tây Nguyên là nơi có khu hệ và trữ lượng động, thực vật phong phú nhất cả nước, và nơi đây cũng “là vùng lưu hành nhiều loại dịch bệnh do ngoại sinh lan truyền như dịch hạch, sốt mò” [1]. Trong đó bệnh dịch hạch là mối đe doạ sức khỏe và tính mạng của cộ ng đồng các dân tộc Tây Nguyên lớn nhất, đặc biệt vào thời kỳ từ 1963-1990. Bệnh dịch hạch xâm nhập vào Tây Nguyên từ năm 1944, nhưng từ năm 1963- 1975 dịch xẩy ra trên khắp địa bàn. Từ năm 1976- 1982 tại các tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai và Kon Tum tỷ lệ mắc bệnh dịch hạch là 200-500 /100.000 dân [13,15]. Song song với việc phòng chống dịch bệnh, đã có hàng chục công trình điều tra nghiên cứu chân khớp y học, đặc biệt là nhóm Ngoại sinh như bọ chét, ve, mò, mạt truyền bệnh, của các cơ quan chuyên môn như Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Viện Sốt rét- KST-CTTƯ, học Viện Quân y và Trung tâm y tế dự phòng các tỉnh. Các công trình nghiên cứu được tiến hành trong nhiều năm theo phương pháp chuẩn quốc gia và quốc tế, kết quả đã góp phần tích cực vào việc phòng chống các bệnh dịch, trước hết là dịch hạch trên địa bàn Tây Nguyên. Trong số các công trình nghiên cứu về ngoại sinh Tây Nguyên, thì công trình nghiên cứu phối hợp giữa Viện Sốt rét- KST-CTTƯ với Viện VSDT Tây Nguyên, từ năm 1976-1985, tại các tỉnh: Đăk Lăk (nay là Đăk Nông và Đăk Lăk), Gia Lai- Kon Tum (nay là tỉnh Gia Lai và tỉnh Kon Tum) và tỉnh Lâm Đồng là công trình đã giới thiệu được nhiều nhóm NKS với thành phần loài khá phong phú [10]. Tuy nhiên do điều kiên thời gian, kinh phí, những loài NKS đã được phát hiện và xác định chưa phản ảnh đầy đủ thực trạng và m ức độ phong phú về thành phần loài của chúng khu vực Tây Nguyên. Là địa bàn kinh tế quan trọng của cả nước, Tây Nguyên còn có những khu rừng nguyên sinh, những vườn Quốc gia rộng lớn như Yók Đôn (58.200ha), Chư Yang Sin (59.278ha), Kon Ka Kinh (41.710ha), Cát Tiên (74.937ha); khu Bảo tồn Thiên nhiên Easô v. v…[36] là một trong những địa danh du lịch sinh thái hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước và cũng chính là địa danh còn ẩn chứa nhiều loài sinh vật quí hiếm. Đồng thời, trong đó còn ẩn chứa nhữ ng loài NKS có vai trò truyền dịch bệnh cho con người. Vì vậy, việc điều tra nghiên cứu bổ sung thành phần loài của chân đốt y học nói chung và ngoại sinh nói riêng Tây Nguyên là rất cần thiết, nhằm hoàn thiện danh sách thành phần loài, lập bản đồ phân bố và phát hiện những loài ngoại sinh có vai trò truyền bệnh địa phương, làm cơ sở khoa học cho việc đề ra các biện pháp phòng chống thích hợp, góp phần bảo vệ sức khoẻ để phát triển kinh tế cho cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên. BÁO CÁO KHOA HỌC - ĐỀ TÀI CẤP BỘ_____________________________________ 5 Được sự đồng ý của Bộ Y tế chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Điều tra bổ sung thành phần loài của một số nhóm ngoại sinh Tây Nguyên” với mục tiêu: 1. Điều tra bổ sung và kiểm tra lại thành phần loài của một số nhóm ngoại sinh Tây Nguyên. 2. Xây dựng bộ mẫu vật ngoại sinh của Tây Nguyên, phục vụ nghiên cứu và đào tạo. BÁO CÁO KHOA HỌC - ĐỀ TÀI CẤP BỘ_____________________________________ 6 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOẠI SINH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Chân khớp ngoại sinh bao gồm các nhóm thuộc lớp côn trùng (Insecta) như bọ chét (Siphonaptera), chấy rận (Anoplura), ăn lông (Mallophaga) và các nhóm chân khớp thuộc lớp nhện (Arachnida), mà chủ yếu các nhóm thuộc bộ ve bét (Acarina) như ve (Ixodoidea), mò (Trombiculidae), mạt (Gamasoidea). Đó là những chân khớp có đời sống sinh bên ngoài cơ thể động vật và người, chúng có ý nghĩa quan tr ọng về y học và thú y. Bốn nhóm ngoại sinh được quan tâm nghiên cứu là Bọ chét, Ve, Mò và Mạt. Chúng là véc tơ của nhiều dịch bệnh từ động vật hoang dại sang người. Trên thế giới, từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về ngoại sinh (Ectoparasites). Năm 1929, H. E. Ewing xuất bản cuốn “Sổ tay về ngoại sinh” (A manual of external parasites), gồm các chương về mạt (Gamasoidea), ve (Ixodioidea), ăn lông (Mallophaga), chấy rận (Anoplura), bọ chét (Siphonaptera), Mò (Trombiculidae) [24]. Năm 1958, E.W. Baker, C.E. Yunker all, 1958 xuất bản cuốn chỉ dẫn tới các họ ve bét (Guide to families of mites) [22]. Cho đến nay, đã có hàng ngàn công trình nghiên cứu về các nhóm ngoại sinh được công bố trên thế giới. + Bộ Bọ chét (Siphonaptera) Có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả như Holaland G., Hohpkins S. G., Rothschild [30], Ioff I. G. , Mikulin I. A., Scalon O. I. Cho đến nay, trên thế giới đã phát hiện được 2000 loài16 họ (Balasov, 1982 ) [23]. Trong đó 124 loài có khả năng truyền bệnh dịch hạch (Rann,1960) [34]. Ngoài ra, bọ chét có thể truyền các tác nhân gây bệ nh dịch khác như: sốt phát ban chuột, bệnh nhiễm khuẩn Whitmori, bệnh Tulare, bệnh viêm não do ve, viêm màng não và các bệnh khác đồng thời là vật chủ trung gian trong mắt xích của bệnh Dipylidium caninum và bệnh Dirofilaria immitas (Krashevich & Tarasov,1969) [30]. Việt Nam cho đến nay đã tìm thấy 34 loài, trong đó loài Xenopsylla cheopis truyền dịch hạch chủ yếu nước ta [20]. + Liên họ Ve (Ixodoidea) Người ta đã phát hiện được vai trò truyền bệnh của ve từ trước công nguyên. Nhưng việc nghiên cứu về chúng mãi đến năm 1746 mới được Linnaeus thực hiện. Ông đã phân loại và xác định tên khoa học cho một số loài ve như Ixodes ricinus, Hyalomma aegyptium nhưng chưa sắp xếp thành hệ thống. Sang thế kỷ 19, nhiều nhà khoa học như Late (1804), Hermann (1804), Leach (1815), Von Heyden (1826) v.v mới phân chia thành một số giống, họ. Cho đến nay, trên thế giới đã phát hiện được 750 loài thuộc họ ve cứng (Ixodidae) và hơn 100 loài thu ộc họ ve mềm (agasidae) [8]. Các nước vùng Đông Nam Á cơ bản đã hoàn thiện việc nghiên cứu về khu hệ. Từ năm 1944, Toumanoff đã xác định Đông Dương có 40 loài, thuộc 10 giống [40]. Các loài ve là vật chủ trung gian hoặc vật môi giới lan truyền các mầm bệnh sinh trùng hoặc các bệnh BÁO CÁO KHOA HỌC - ĐỀ TÀI CẤP BỘ_____________________________________ 7 truyền nhiễm nguy hiểm cho người, gia súc, gia cầm và các động vật hoang dã như: bệnh sốt Q; bệnh Lyme; bệnh sốt phát ban do Rickettsia rickettsi, R. sibirica, R. conori trong ve Rhipicephalus sanguineus, R. australis, Rickettsia rhipicephali trong trứng của ve Rh. sanguineus; bệnh Tularaemia; bệnh viêm não vi rút do ve truyền (bệnh này thấy Liên Xô cũ, Trung Âu); bệnh rừng Kyasanur; bệnh sốt ve Colorado, bệnh sốt xuất huyết Crimia-Congo và các bệnh vi rút khác. Việt Nam, năm 2001, trong công trình “Động Vật chí Việt Nam”, tập 11- B ve bét- Acarina; các tác giả Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ, đã trình bày các khoá định loại và mô tả 65 loàiphân loài, thuộc 9 giống, 2 họ ve cứng và ve mềm [8]. Đây là một công trình mang tính tổng kết một cách có hệ thống và đầy đủ nhất về các loài ve khắp lãnh thổ Việt Nam. Việt Nam, B. microplus là loài ve phổ biến với số lượng lớn, sinh trên đã hút máu và truyền bệnh lê dạng trùng đã gây chết rất nhiều bò, bê trại chăn nuôi Phà Đen (1956); nông trường Đồng Giao, (1960) (Phan Trọng Cung và cộng sự, 1977). Có nhiều loài ve tấn công cả người đi vào rừng săn bắn, khai thác lâm sản, gây lở loét, một số người bị sốt hoặc có triệu chứng lâm sàng co giật, hôn mê. Cũng có thể nghĩ đến bệnh viêm não do ve mà người ta thường cho là sốt rét, uốn ván. Một số trại chăn nuôi chó nghiệp vụ, có thời gian ve Rh. sanguineus phát triển nhiều, bám dày đặc đ ã gây chết một số chó nghiệp vụ[8]. + Họ Mò (Trombiculidae) Có các công trình nghiên cứu của Ewing (1929), Wharton & Fuller (1951, 1952), Audy (1953), Brennan et Jameson (1959), Tamiya (1962), Cù Phong Y (1967), Nadchatram và Dohany (1974), Brennan vµ Goff (1977) v.v… Số lượng loài mò được phát hiện ngày càng nhiều. Theo Nadchatram & Dohany 1974 [32], họ Trombiculidae có khoảng 100 giống, 1900 loài đã được phát hiện trên thế giới. Vùng Đông Nam Á có có khoảng 50 giống và phân giống, 350 loài. Đến năm 1977, Brennan và Goff thông báo trên thế giới đã phát hiện được 3 000 loài. Mò có khả năng truyền một số bệnh sang ngườ i, nguy hiểm nhất là bệnh sốt mò (tsutsugamushi) hay sốt bụi rậm, sốt triền sông Nhật Bản. Mầm bệnh là Rickettsia tsutsugamushi hay R. orientalis. Bệnh phổ biến các nước Châu Á- Thái Bình Dương (Kulagin & Tarashevich, 1972). Ngoài ra mò còn truyền một số bệnh khác như sốt Q., sốt phát ban chuột, bệnh viêm thận do siêu vi trùng, bệnh Plat-ma, bệnh viêm não rừng v.v nhiều nước (Kulagin et Tarashevic, 1972)[31]. Việt Nam, trước năm 1954 chỉ biết 3 loài (Andre’, 1954a,b). Năm 1960 Shluger, Đặ ng Văn Ngữ, Nguyễn Xuân Hoè và Đỗ Kính Tùng đã công bố khu hệ mò miền Bắc Việt Nam gồm 43 loài [36]. N ăm 1970, Nguyễn Kim Bằng công bố danh sách 56 loài Việt Nam [2]. Năm 1994, Nguyễn Văn Châu công bố danh sách 106 loài [3]. Tuy nhiên bệnh sốt mò được Noc. Goutron mô tả từ năm 1915 Sài Gòn. Từ đó đến năm 1964 bệnh xảy ra vùng trung du và rừng núi (Lagrange, 1923), đã có hàng nghìn người mắc và hàng trăm người chết các tỉnh Sơn La, Lạng Sơn, Thanh Hoá, Qu ảng Trị, Bình Long (Bến Cát) [31]. Sau BÁO CÁO KHOA HỌC - ĐỀ TÀI CẤP BỘ_____________________________________ 8 năm 1964, bệnh sốt mò đã được tiếp tục phát hiện các tỉnh Sơn La, Yên Bái, Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Đắk Lắk, Gia Lai v.v [1,2]. Những năm gần đây, bệnh sốt mò được phát hiện Bắc Giang, Quảng Ninh (Nguyễn Văn Châu và Cs., 2001, 2003) [4,6]. + Liên họ mạt (Gamasoidea) Đầu thế kỷ 20, người ta mới phát hiện ra mạt đốt người và gây viêm da, sau đó người ta phát hiện mạt có vai trò truyề n một số vi rút. Từ năm 1940 trở lại đây, tại nước Nga các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu các bệnh thiên nhiên. Vai trò của mạt được chú ý và có nhiều tài liệu về mối quan hệ của mạt với bệnh Tularemia, Rickettsia, sốt Q và Typus. Từ năm 1950 trở đi có nhiều công trình nghiên cứu về hệ thống phân loại mạt các nước trên thế giới. Đáng chú ý các công trình nghiên cứu của E. W. Baker & G. Wharton, 1952; G. W. Krantz, 1960; R. W. Strandtmann, 1963; A. D. Perova, 1966, 1974; N. G. Bregetova & B. A. Vainstein, 1977. Trên th ế giới có khoảng 914 loài, thuộc 112 gống, 13 họ (Radovsky, 1969) [23]. Vịêt Nam, đã phát hiện được 72 loài mạt thuộc 30 giống, 13 họ [8]. Pavlovski (1949) đã khẳng định “ Mạt là trung tâm truyền các bệnh có tính chất dịch thiên nhiên ”. Chúng lưu trữ các mầm bệnh khá lâu. Đó là những chứa các mầm bệnh, đồng thời cũng là những vật môi giới lan truyền các mầm bệnh. Cho đến nay người ta đã biết có khoảng 35 loài m ạt có liên quan tới bệnh tật. Trong số đó có 15 loài thuộc giống Dermanyssus, 10 loài thuộc giống Laelaps, 5 loài thuộc giống Pneumanyssus. Bệnh viêm da (dermatis) liên quan với các loài Dermanyssus gallinae, Ornithonyssus bursa, O. bacoti. Bệnh viêm não ngựa phương Tây liên quan với loài O. bursa. Bệnh viêm não rừng liên quan với loài Eulaelaps stabularis. Bệnh đậu do Rickettsia liên quan với loài O. bacoti. Bệnh sốt phát ban liên quan với O. bacoti và Laelaps echidninus…O. bacoti truyền bệnh sốt Q-Rickettsia burneti trực tiếp từ gia súc sang người và truyề n Pasteurella pestis từ chuột sang chuột qua thực nghiệm [17]. 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOẠI SINH TÂY NGUYÊN Tây Nguyên trước đây được coi là nơi có khu hệ và trữ lượng động, thực vật phong phú nhất cả nước. Do đó, từ lâu việc điều tra nghiên cứu về tiết túc y học nói chung và ngoại sinh nói riêng Tây Nguyên đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm. Năm 1918, C. Boden Kloss đã tiến hành điều tra thu thập bọ chét tại Cao Nguyên Lang Bian thuộ c tỉnh Lâm Đồng. Ông đã thu được một số mẫu vật bọ chét từ chuột Rattus bowersi. Những mẫu vật này đã được Jordan mô tả và xác định tên khoa học vào năm 1931, gồm 2 loài: Neosopsylla avida Jordan, 1931 và Neopsylla tricata Jordan, 1931. Đây là 2 loài bọ chét đặc hữu của Việt Nam và là loài mới cho khoa học[27]. Năm 1944, Toumanoff đã tiến hành nghiên cứu ve Đông Dương và đã xuất bản cuốn Ve (Ixodoidea) Đông Dương [Les Ticques- (Ixodoidea) de L’ indochine]; gồm 9 giống, 39 loài ve cứng và 1 loài ve mềm[40]. Việc điều tra thu BÁO CÁO KHOA HỌC - ĐỀ TÀI CẤP BỘ_____________________________________ 9 thập mẫu vật ngoại sinh Tây Nguyên chủ yếu vào thời gian trước năm 1964; sau đó, do chiến tranh nên các nghiên cứu bị gián đoạn. Sau năm 1975, đất nước thống nhất, việc điều tra nghiên cứu về tiết túc y học Tây Nguyên được quan tâm đặc biệt. Vì trên địa bàn Tây Nguyên ngay sau chiến tranh (30/4/1975), các dịch bệnh như bệnh sốt rét, dịch hạch và sốt xuất huyết hoành hành hầu khắp n ơi, hằng năm cướp đi hàng trăm sinh mạng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.Trước tình hình đó, ngày 22 tháng 10 năm 1975, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Tây Nguyên được thành lập theo quyết định số 480/BYT-QĐ. Chức năng nhiệm vụ đầu tiên của Viện là: “Điều tra, nghiên cứu tình hình dịch tễ, các bệnh xã hội, trọng tâm là các bệnh dịch nguy hiểm và bệnh sốt rét Tây Nguyên; trên cơ sở đó tổ ch ức thí điểm các biện pháp phòng chống có hiệu lực, thích hợp với tình hình thực tế của địa phương nhằm trước mắt hạn chế số người mắc, tỷ lệ tử vong và đề xuất một kế hoạch tấn công tiêu diệt hoặc ngăn ngừa các bệnh dịch đó sau này”[21]. Từ năm 1976-1980, tỷ lệ mắc bệnh dịch hạch so với các bệnh khác ch ỉ chiếm 1,34%, nhưng tỷ lệ tử vong chiếm 15,1%. Vì vậy, những năm sau đó bên cạnh những công trình nghiên cứu về các lĩnh vực dịch tễ học, vi sinh dịch hạch đã có hàng chục công trình nghiên cứu về côn trùng, động vật được tiến hành trên địa bàn Tây Nguyên của Viện Vệ sinh Dịch Tễ Tây Nguyên, Viện Sốt rét-KST-CT TƯ, Học Viện Quân Y và Trung Tâm Y học dự phòng của các tỉnh Tây Nguyên. Từ nă m 1983 đến 1995 có một số công trình nghiên cứu về bọ chét, ngoại sinh của các tác gỉả: Đặng Tuấn Đạt, Lý Thị Vi Hương, Nguyễn Ái Phương, Sunsov Điển hình như: “ Kết quả điều tra thành Phần loài côn trùng y học Tây Nguyên 1976-1990, Lý Thị Vi Hương, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Ái Phương và Cs, 1991”; “Khu hệ ngoại sinh hai tỉnh Tây Nguyên (Đắk Lák và Gia Lai - Kon Tum), Đỗ Sĩ Hiển, Nguyễn Thu Vân, Nguyễn Văn Châu, Đặng Tuấn Đạt, Lý Thị Vi H ương và Cs., 1979. Đến năm 1995, Tây Nguyên đã phát hiện được 13 loài bọ chét, thuộc 10 giống [12]. Các công trình nghiên cứu về bọ chét Tây Nguyên đã góp phần đáng kể vào việc phòng chống véc tơ truyền bệnh trong đó có bệnh dịch hạch địa phương. Để tổng kết, đánh giá kết quả nghiên cứu tiết túc y học Tây Nguyên trong nhiều năm, một báo cáo về “Khu hệ Ngoại sinh (Ectoparasite), côn trùng y học Tây Nguyên và vai trò dịch tễ học của chúng” đã được trình bày tại Hội nghị Côn Trùng toàn quốc lần thứ 4 tại Hà Nội vào tháng 4-2002, của tập thể tác giả: Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Ái Phương, Lý Thị Vi Hương và Cs. Các tác giả đã tổng kết, trên địa bàn Tây Nguyên có 13 loài bọ chét (Aphaniptera), 26 loài ve (Ixodidae), 30 loài mò (Trombiculidae) và 22 loài mạt (Gamasoidea)[10]. Có thể coi đây là công bố mới nhất về thành phần loài ngoại sinh Tây Nguyên. [...]... thế giới, loài ve này phân bố Nam Phi châu - Modambich, Botxoana, Dimbabuê, Dămbia, Malaux Ve trởng thành sinh chủ yếu trên thú Móng guốc (bò, dê, cừu, lợn, ngựa) và thú ăn thịt (cầy, chồn, mèo rừng, hổ, báo, chó nhà), tấn công cả ngời ấu trùng và thiếu trùng gặp cả trên các vật chủ đó, nhng sinh chủ yếu trên các thú nhỏ - thú Ăn sâu bọ và gậm nhấm Việt Nam, đã tìm thấy loài ve này các tỉnh... (Radford, 1946) sinh trờn vt ch l g nh ti buụn Mp xó Eapk, huyn C Mgar, tnh k Lk (21.12.2002) Mt loi mt Laelaps (Laelaps) edwardsi Doan, 1969 sinh trờn chut hu ln (Leopoldamys edwardsi), ti xó Tiờn Hong, huyn Cỏt Tiờn, tnh Lõm ng (12-2004) õy l nhng loi ngoi sinh trc õy cha c phỏt hin khu vc Tõy Nguyờn (Bng 8) 4 4 Thnh phn loi ngoi sinh Tõy Nguyờn Bng 9: Danh sỏch loi ngoi sinh Tõy Nguyờn... Trên thế giới, loài mò này phân bố Thái Lan (Lakshana, 1973), Châu á Thái Bình Dơng (Audy, 1953) Việt Nam, loài mò này đã thu thập đợc tại Phú Thọ (Thanh Sơn, 1975); Quảng Ninh (Hoành Bồ, 1969), Động Bá Trình (Nam Việt Nam); sinh trên các loài chim: khớu bạc má (Garulax chinensis chinensis), liếu điếu (G perspicillatus perspicillatus) và chim ri đá (Lonchura punclatus) Tây Nguyên, chúng tôi... bnh sinh trựng 6: 53-64 7 Nguyn Vn Chõu, Nguyn Thu Võn, 2004 Ba loi b chột mi (Insecta: Siphonaptera) sinh thỳ nh Vit Nam, Tp chớ Sinh hc 26(3A): trang 19-26 8 Phan Trng Cung, on Vn Th, 2001 ng vt chớ Vit Nam (11) - B ve bột- Acarina Trung tõm khoa hc t nhiờn v cụng ngh Quc gia NXB Khoa hc k thut: 450 trang 9 ng Tun t, Lý Th Vi Hng, V c Vng, Nguyn i Phng v Cs., 1985 Kt qu iu tra gm nhm, ngoi ký. .. Ngoi ra ó b sung thờm 9 loi vo danh sỏch cỏc loi NKS cú vai trũ truyn bnh cho ngi v gia sỳc Tõy Nguyờn 27 BO CO KHOA HC - TI CP B _ VI KT LUN 1 T nm 2002-2004, tin hnh 8 t iu tra NKS 17 im, thuc 14 huyn, 5 tnh Tõy Nguyờn ó thu thp b sung 5.385 mu vt ngoi sinh thuc 65 loi, 29 ging, 9 h Trong ú gm 6 loi b chột, 14 loi ve, 26 loi mũ v 18 loi mt 2 ó b sung 69 loi ngoi sinh khu... - thú Ăn sâu bọ và gậm nhấm Việt Nam, đã tìm thấy loài ve này các tỉnh Cao Bằng, Quân Chu (Thái Nguyên) , sinh trên Hổ - Felis tigris, trên hoẵng - Muntiacus muntjak và trên chó nhà (Phan Trọng Cung, 2001) Tây Nguyên, chúng tôi đã thu thập đợc 14 con ve đực (1 thiếu trùng) và 35 con cái; sinh trên bộ thú nhiều răng (Scadenta) (đồi - Tupaia glis) và gậm nhấm (chuột hơu lớn Leopoldamys edwardsi... 137-145 11 S Hin, Nguyn Vn Chõu, V ỡnh Ch, Trn Th Ho, Phm Th Khoa v Cs 1987 iu tra c bn khu h ngoi sinh ti min Nam Vit Nam 1976-1985 (Thụng bỏo s 01): thnh phn loi K yu Cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc- Tp II- sinh trựng v cụn trựng y hc: 134-146 12 Lý Th Vi Hng, 1995 Sinh thỏi v vai trũ ca mt s loi thỳ nh, b chột sinh trờn chỳng trong bnh dch hch Tõy Nguyờn Túm tt lun ỏn PTS 13 Nguyn i Phng,... thu mu Tiờn Hong Easụ Eapc Tiờn Hong ó b sung 4 loi ngoi sinh mi vo khu h NKS Tõy Nguyờn gm: 1 loi ve l Ixodes pilosus Koch, 1844 sinh trờn súc t (Menetes berdmorei) v i (Tupaia glis), ti xó Tiờn Hong, huyn Cỏt Tiờn, tnh Lõm ng (12-2004) Hai loi mũ l: Neoschoengastia americana hexastenosetosa (Hirst, 1921) 19 BO CO KHOA HC - TI CP B _ sinh trờn chim cỳ mui (Caprimulgus macrurus)... nuụi (gia sỳc v gia cm) + Cỏc loi giỏ th khỏc: hang, t ng vt, t, rỏc 3.3.2 Phng phỏp nghiờn cu: - iu tra ct ngang, phõn tớch mụ t p dng thng qui k thut thu, thp x lý ngoi sinh ca Vin St rộtKST-CTT - K thut thu mu ngoi sinh sng trờn vt ch: Gm nhm v thỳ nh c su tm bng by lng; sau khi chi bt ngoi sinh, cỏc con thỳ nh ny u c th ra (tr chut) Mu ve (Ixodidae) cũn c thu thp trờn cỏc loi thỳ nh ln rng,... 229 trang 42 Van Peenen P F D , 1969 Preliminary identification manual for mammals of south Vietnam United States National Museum Smithsonian institution city Washington 31 BO CO KHOA HC - TI CP B _ Phụ lục 1: Mổ tả tóm tắt các loài NKS mới bổ sung cho Tây Nguyên Ve: Ixodes (Af.) pilosus Koch, 1844 (H 1,2) Ixodes pilosus Koch, 1844, Nuttall et al., 1908, Camb Univ Press, I: 1-104 Loài . tài: Điều tra bổ sung thành phần loài của một số nhóm ngoại ký sinh ở Tây Nguyên với mục tiêu: 1. Điều tra bổ sung và kiểm tra lại thành phần loài của một số nhóm ngoại ký sinh ở Tây Nguyên. . so với trớc, giúp cho việc tra cứu, tham khảo về ngoại ký sinh ở địa bàn Tây Nguyên. - Bổ sung địa điểm điều tra và vật chủ của các loài NKS ở Tây Nguyên. - Bổ sung hơn 5.000 mẫu vật NKS cho. SINH DỊCH TỄ TÂY NGUYÊN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIA LAI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP TỈNH ĐIỀU TRA BỔ SUNG THÀNH PHẦN LOÀI NGOẠI KÝ SINH (ECTOPARASITE) Ở TÂY NGUYÊN

Ngày đăng: 02/05/2014, 06:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phan A: Tom tat ket qua noi bat cua de tai

  • Phan B: Noi dung chi tiet

  • I. Dat van de

  • II. Tong quan

    • 1. Tinh hinh nghien cuu ngai ky sinh tren the gioi va o Viet Nam

    • 2. Tinh hinh nghien cuu ngoai ky sinh o Tay Nguyen

    • III. Thoi gian, dia diem, doi tuong va phuong phap nghien cuu

      • 1. Thoi gian

      • 2. Dia diem

      • 3. Doi tuong va phuong phap

      • IV. Ket qua nghien cuu

        • 1. Ket qua thu thap vat chu va ngoai ky sinh

        • 2. Thanh phan loai ngoai ky sinh thu thap o Tay Nguyen

        • 3. Cac loai ngoai ky sinh moi duoc bo sung cho Tay Nguyen

        • 4. Thanh phan loai ngoai ky sinh o Tay Nguyen

        • 5. Nhung loai ngoai ky sinh o Tay Nguyen co vai tro dich te

        • VI. Ket luan

        • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan