X: những loài điều tra bổ sung hoặc theo tài liệu

Một phần của tài liệu Điều tra bổ sung thành phần loài ngoại ký sinh (E.Ctoparasite) ở Tây Nguyên (Trang 25 - 30)

Thành phần loài ngoại ký sinh ở Tõy Nguyờn gồm 143 loài, thuộc 41 giống, 14 họ. Trong đú bọ chột 19 loài, 11 giống, 6 họ; Ve 44 loài, 8 giống, 1 họ; Mũ 52 loài, 13 giống, 1 họ và Mạt 28 loài, 9 giống, 6 họ. Trong đú chỉ ra 74 loài đó được phỏt hiện trước năm 2002 [10] (trừ 14 loài đó được kiểm tra lại, hiện nay khụng cũn mang tờn cũ); 69 loài bổ sung từ nguồn tài liệu của cỏc tỏc giả khỏc và điều tra bổ sung từ năm 2002-2004, trong đú cú 4 loài mới phỏt hiện lần đầu ở Tõy Nguyờn (Bảng 9).

4.5. Những loài ngoại ký sinh ở Tõy Nguyờn cú vai trũ dịch tễ

Bảng 10: Cỏc loài NKS cú vai trũ truyền bệnh và lưu giữ mầm bệnh

TT Tờn loài NKS Truyền bệnh và chứa mầm bệnh

Bọ chột

1 Pulex irritans Truyền dịch hạch ở Đụng bắc Trung Quốc, Bắc Triều Tiờn(Nguyễn Tăng Ấm, 1982), ở Bắc Mỹ (Nguyễn Thu Võn, 1997). (Nguyễn Tăng Ấm, 1982), ở Bắc Mỹ (Nguyễn Thu Võn, 1997). Đốt người gõy mẩn ngứa [18]

2 Xenopssylla cheopis Truyền bệnh dịch hạch ở Việt Nam và nhiều nước trờn thếgiới [18]. giới [18].

3 X. vexabilis hawaiiensis hawaiiensis

Truyền bệnh dịch hạch ở cỏc đảo Tõy Thỏi bỡnh dương (Nguyễn Tăng ấm, 1982).

4 Leptopsylla

(Leptopsylla) segnis Truyền bệnh dịch hạch ở Nam Phi [18]

Ve

5 Boophylus microplus Hỳt mỏu gia sỳc và truyền một số bệnh cho gia sỳc (Phan Trọng Cung, 1977). Trọng Cung, 1977).

6 Rhipicephalus (R.) haemaphysaloides haemaphysaloides

Cú thể là mụi giới truyền bệnh phỏt ban (Phan Trọng Cung, 1977).

7 Rhipicephalus (R.)

sanguineus Chõu Á, sTruyền 5 loốạt Macxay- ni bệnh cho ngỗi cườụi và c, sốđột Q, viờm nóo do ve, bng vật: sốt phỏt ban do ve ệnh như viờm thận (Phan Trọng Cung, 1977).

8 Ixodes (I.) granulatus Phõn lập được vi rỳt gõy bệnh Langrat (Dora Dong, 1956-1960), theo Phan Trọng Cung, 1977. 1960), theo Phan Trọng Cung, 1977.

Tiếp bảng 10

9 Dermacentor auratus Nghi truyền bệnh sốt phỏt ban ở ấn Độ và Sumatra (Phan Trọng Cung, 1977) Trọng Cung, 1977)

10 Haemaphysalis (K.) papuana papuana

Nhiều tỏc giả đó phỏt hiện được Rickettsia (Phan Trọng Cung, 1977).

11 H (K.) bispinosa ở Đụng Dương ve này chứa Rickettsia cornori gõy bệnh nỗi cục (Cmux, 1942). Cú thể truyền bệnh sốt phỏt ban nhiệt đới cục (Cmux, 1942). Cú thể truyền bệnh sốt phỏt ban nhiệt đới (Toumanoff, 1944). Truyền Rickettsia coxiella diaporica gõy bệnh sốt Q (David và Belding, 1955).

12 H. (K.) spinigera Truyền vi rỳt gõy bệnh Kiasanuasis cho người ởĐụng Nam ỏ (Edgar và Bingham, 1968), ởấn Độ (Smith, 1960 và Singh, ỏ (Edgar và Bingham, 1968), ởấn Độ (Smith, 1960 và Singh, 1963)

13 Leptotrombicula (L.)

akamushi TruyBản, Trung Quền Rickettsia orientalisốc (gồm Đài Loan) [1]. ở Tõn Ghi Nờ, Ostrõylia, Nhật 14 L. (L.) deliense Truyền Rickettsia orientalis gõy bệnh sốt mũ

(Tsutsugamushi)ở Việt Nam và nhiều nước trờn thế giới [1] 15 L. (L.) scutellare Truyền Rickettsia orientalisở Nhật Bản (Tamiya, 1962). 16 Ascoschoengastia

(Laurentella) audyi

Phõn lập được R. orientalis (Traub, 1950). 17 Ascoschoengastia

(Laurentella) indica Truyđược ềRickettsia moserin Rickettsia orientalisở Gia-Cỏc-Ta (Gispen, 1950). ở In-Đụ-Nờ-Xia; đó phõn lập 18 Eutrombicula

wichmanni

Truyền Rickettsia orientalisở Phi-Lip-pin (Philipp, 1946).

Mạt

19 Ornithonyssus bursa,

1888

Viờm da cấp tớnh (Shelimirre et Dove, 1931; Andreson, 1944); phõn lập được siờu vi trựng viờm nóo ngựa miền Tõy ở Mỹ [8,17].

20 O. bacoti Hirst, 1913 Viờm da cấp tớnh, giữ được siờu vi trựng viờm nóo rừng, viờm màng nóo lõm ba cầu, truyền Rickettsia acari, sốt phỏt viờm màng nóo lõm ba cầu, truyền Rickettsia acari, sốt phỏt ban chuột, Sốt phỏt ban truyền nhiễm- Rickettsia mooseri ở Đụng Nam ỏ và nhiều nước trờn thế giới, Phõn lập được vi khuẩn dịch hạch ở Nhật Bản [8,17] .

21 L. (E.) echidninus

Berlase, 1887 Phõn lbiển Hậắp c Hđượải [8,17]. c mầm bệnh thương hàn phỏt ban do chuột ở bờ Trong tổng số 143 loài ngoại ký sinh đó được phỏt hiện ở Tõy Nguyờn, 21 loài cú khả năng truyền và lưu giữ một số mầm bệnh như dịch hạch, sốt mũ… ở Việt Nam và nhiều nước trờn thế giới. Đặc biệt loài bọ chột Xenopsylla cheopis

là vộc tơ chớnh truyền bệnh dịch hạch ở Tõy Nguyờn trong nhiều thập kỷ qua. Loài mũ Leptotrombidium (Leptotrombidium) deliense truyền bệnh sốt mũ (Tsutsugamushi) chủ yếu ở Việt Nam. Cỏc loài ve như Boophylus microplus, Rhipicephalus (R.) haemaphysaloidesRhipicephalus sanguineus khụng chỉ ký sinh hỳt mỏu trờn gia sỳc (trõu, bũ, dờ, cừu, chú, mốo), làm cho cỏc gia sỳc gầy cũm mà cũn truyền nhiều dịch bệnh cho chỳng, gõy khú khăn cho nghề chăn nuụi gia sỳc (Bảng 10).

V. BÀN LUẬN

Điều kiện tự nhiờn ở Tõy Nguyờn đó cú nhiều thay đổi so với 20 năm về trước như: diện tớch rừng thu hẹp, thành phần loài và số lượng vật chủ của cỏc nhúm ngoại ký sinh trở nờn khan hiếm; nờn việc điều tra phỏt hiện bổ sung số lượng cỏ thể và số lượng loài NKS rất khú khăn. Vỡ vậy, chỳng tụi đó cố gắng chọn cỏc điểm điều tra vừa cú sinh cảnh đặc trưng, nơi cú khu hệđộng, thực vật phong phỳ như ở một số vườn Quốc gia và Khu bảo tồn thiờn nhiờn. Nhưng trong số 13 Khu bảo tồn Thiờn nhiờn và vườn Quốc gia trờn địa bàn Tõy Nguyờn, chỉ mới điều tra được 4 địa điểm là: Yúk Đụn, Easụ, Kon Ka Kinh và Chư Yang Sin. Việc điều tra khảo sỏt NKS ở cỏc vườn Quốc gia và Khu bảo tồn thiờn nhiờn chỉ mới tiến hành ở vựng đệm, bỡa rừng, diện điều tra cũn hẹp, thời gian điều tra cũn ớt (mỗi đợt 5-7 ngày), chưa đủ cỏc mựa trong năm; vỡ vậy số lượng mẫu NKS thu thập được cũn rất hạn chế, chưa phản ỏnh đầy đủ khu hệ ngoại ký sinh ở đõy. Cú thể xem đõy chỉ là kết quả bước đầu. Tuy vậy, từ năm 2002-2004, chỳng tụi đó sưu tầm, điều tra được số lượng khỏ lớn vật chủ và giỏ thể trờn địa bàn Tõy Nguyờn, hơn 700 cỏ thể động vật nuụi, 600 cỏ thể động vật hoang dó (chủ yếu gậm nhấm) và hơn 500 giỏ thể tự nhiờn. Đó thu thập được hơn 5 000 cỏ thể ngoại ký sinh, thuộc 65 loài, chiếm tỷ lệ 45,5% tổng số loài NKS đó phỏt hiện ở Tõy Nguyờn. Đặc biệt trong thời gian điều tra đó bổ sung mẫu vật 4 loài mới cho khu hệ NKS Tõy Nguyờn. Những loài này tuy đó phỏt hiện được ở một số địa điểm trờn lónh thổ Việt Nam, nhưng từ trước đến nay chưa phỏt hiện được ở Tõy Nguyờn, gồm 1 loài ve: Ixodes pilosus Koch, 1844; 2 loài mũ: Neoschoengastia americana hexastenosetosa Hirst, 1921 và Odontacarus audyi Radford, 1946; 1 loài mạt Laelaps (Laelaps) edwardsi Doan, 1969.

Việc thu thập NKS trờn cỏc động vật tại cỏc Trạm cứu hộ ở một số Chi cục Kiểm lõm trong năm 2002-2004 cú thể coi là một sỏng kiến; khụng chỉ đó bổ sung nhiều mẫu vật ve cho nghiờn cứu mà cũn bổ sung thờm phương phỏp thu mẫu vật NKS trong điều kiện thực tế hiện nay là rừng đó thu hẹp, động vật hoang dó cạn kiệt, Chớnh phủ nghiờm cấm săn bắt động vật.

Trong thời gian điều tra, nghiờn cứu chỳng tụi đó phỏt hiện, bổ sung về vựng phõn bố loài mũ Leptotrombidium (L.) akamushi Brumpt, 1910; loài này ký sinh trờn một số loài chuột và cầy hương (Viverracula indica) ở khu Bảo tồn Thiờn nhiờn Easụ; với mật độ 10-20 ấu trựng ký sinh trờn 1 cỏ thể vật chủ. Loài mũ này truyền sốt mũ chủ yếu ở Nhật Bản và nhiều nước thuộc vựng Đụng Nam Á (Tamyia, 1962; Tarashevich, 1972). Trước đõy, cỏc tỏc giả trong và ngoài nước chỉ phỏt hiện được loài mũ này phõn bố ở Bảo Lộc và Đạ Huoai tỉnh Lõm Đồng.

Chỳng tụi đó tiến hành kiểm tra, định loại lại khoảng 1.000 mẫu vật đó thu thập ởđịa bàn Tõy Nguyờn từ những năm 1976-2000, hiện đang lưu giữở một số Viện nghiờn cứu nhưở Viện Vệ sinh dịch tễ Tõy Nguyờn, Viện Sốt rột- KST-CT TƯ. Kết qủa đó chỉnh sửa tờn c ủa 14 loài ngoại ký sinh gồm: 1 loài bọ chột, 5 loài ve và 8 loài mũ. Loài bọ chuột Medwayella sp. = Medwayella vietnamensis

Chau et Van, 2004; loài ve Amblyomma sp. = Am. testudinarium Koch; Aponoma sp.= Ap. gervaisi (Lucas); Haemaphysalis sp1 = Hae. (Rh.) heinrichi

Schuze; Haemaphysalis sp2 = Hae. (Rh.) dentipalpis Warbuton; Ixodes sp = Ixodes (Afrixodes) pilosus Koch. Loài mũ Leptotrombicula (Lep.) arvina

(Schluger et al., 1960) khụng phõn bố ở Tõy Nguyờn [3]; L. (L.) sp =

Leptotrombidium (L.) vienamensis Chau, 1994. Loài Tragardhula nagayoi (= Blankaartia nagayoi) khụng phõn bố ở Tõy Nguyờn; Neotrombicula weni =

Neotrombicula koratensis Chau, 1994; Helenicula sp2 = Helenicula mutabilis

(Gater, 1932). Cỏc loài G. (G.) pintanensis, G. (W.) parapacific Chen et al. G. (W.) rustica (Gater) khụng phõn bốở Tõy Nguyờn [3 ].

Dựa vào những tài liệu nghiờn cứu về khu hệ ngoại ký sinh đó cụng bố từ trước đến nay của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước, v à d ựa v ào k ết qu ả đi ều tra t ừ n ăm 2002-2004, đó bổ sung được tổng số 69 loài vào danh sỏch thành phần loài ngoại ký sinh Tõy Nguyờn; đưa tổng số loài ngoại ký sinh ở Tõy Nguyờn hiện nay là 143 loài, chiếm 47% so với tổng số loài NKS đó phỏt hiện được trờn phạm vi cả nước.Trong đú Bọ chột 6 loài: Lenstivalius klossi klossi Li et Wang, 1958; Neopsylla avida Jordan, 1931 (mẫu vật của loài này được Klos thu thập tại cao nguyờn LangBiang vào năm 1911, nhưng đến năm 1931 mới được Jordan đặt tờn Neopsylla avida; mẫu vật hiện lưu giữở Bảo tàng Lịch sử tự nhiờn Luõn Đụn và một số mẫu được Đỗ Sĩ Hiển, Nguyễn Văn Chõu và cộng sự thu thập tại Đạ Huoai, tỉnh Lõm Đồng (1980), hiện lưu giữ tại Viện Sốt rột-KST- CT TƯ ; loài Leptopsylla (L.) segnis (Schonherr, 1811), đó được Kolos thu thập tại Cao Nguyờn LangBiang, Đà Lạt vào năm 1911 và Nguyễn Văn Chõu, Đỗ Hữu Chớnh thu thập tại Đà Lạt năm 1997[5] ; loài Lenstivalius klossi klossi Li et Wang, 1958 [11,19,20] và 3 loài thuộc giống Macrostyllophora M. liae, M. pilataM. probota[19,20,35].

Ve : Klonin (1993, 1995, 2001) đó bổ sung 1 giống (Nosoma Schuze), 5 loài cho khu hệ ve Tõy Nguyờn, đú là : N. monstrosum Nutall & Warbuton, được Kolonin thu thập năm 1992 ở Đắk Lắk từ trõu[26,28,29] ; Haemaphysalis suntzovi Kolonin., 1993 ký sinh trờn nhớm (Hystrix brachyuna), ở Đắk Gềnh, Đắk Nụng (25.IV.1991) và tại Buụn Lưới, Gia Lai (21. III. 1987) ; Ixodes ovatus

Neumann, thu thập bởi V. Rozhnov, ký sinh trờn chồn qủa và cầy giụng (Paguma larvata Vivera zibetha) ở Gia Lai-Kon Tum ; Ixodes werneri

Koklonin ( ?), được V. Suntsov thu thập tại Đà Lạt (7.12.1997), trờn chuột

Niviventer fulvescensMaxomis moi ; loài Dermacentor steini Schuze được Kolonin thu từ cõy cỏ, tại Gia Lai (1992) ; và 13 loài ve loài khỏc bổ sung theo tài liệu của Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ, 2001, Toumanof, 1944.

Mũ: đó bổ sung 7 giống (Lorillatum, Siseca, Schoengastai, Walchiella, Doloisia, Cheladonta và Odontacarus) và 20 loài dựa theo tài liệu của cỏc tỏc giả: Nguyễn Kim Bằng, 1970, Nadchatram & Dohany, 1974 và Nguyễn Văn Chõu, 1994, 1997.

Mạt: đó bổ sung 2 giống (Pachylaelaps và Pergamassus) và 2 loài, dựa theo tài liệu của Đoàn Văn Thụ, 1985; Phan Trọng Cung & Đoàn Văn Thụ, 2001.

Ngoài ra đó bổ sung thờm 9 loài vào danh sỏch cỏc loài NKS cú vai trũ truyền bệnh cho người và gia sỳc ở Tõy Nguyờn.

VI. KẾT LUẬN

1. Từ năm 2002-2004, tiến hành 8 đợt điều tra NKS ở 17 điểm, thuộc 14 huyện, 5 tỉnh ở Tõy Nguyờn. Đó thu thập bổ sung 5.385 mẫu vật ngoại ký sinh thuộc 65 loài, 29 giống, 9 họ. Trong đú gồm 6 loài bọ chột, 14 loài ve, 26 loài mũ và 18 loài mạt.

2. Đó bổ sung 69 loài ngoại ký sinh ở khu vực Tõy Nguyờn; trong đú cú 4 loài mới, gồm 1 loài ve Ixodes pilosus Koch, 1844; 2 loài mũ Neoschoengastia americana hexastenosetosa (Hirst, 1921) và Odontacarus audyi (Radford, 1946) và 1loài mạt Laelaps (Laelaps) edwardsi Doan, 1969; và 7 loài chưa xỏc định tờn khoa học.

3. Thành phần loài ngoại ký sinh đó được phỏt hiện ở Tõy Nguyờn là khỏ phong phỳ (chiếm 51,7% số lượng loài NKS ở Việt Nam). Gồm 143 loài, thuộc 41 giống, 14 họ; bao gồm 19 loài bọ chột, 44 loài ve, 52 loài mũ và 28 loài mạt. Trong đú cú 21 loài cú khả năng truyền bệnh và chứa mầm bệnh.

4. Đó xõy dựng bộ mẫu hơn 5 000 mẫu vật NKS cho Tõy Nguyờn, phục vụ cho nghiờn cứu và đào tạo.

ĐỀ NGHỊ

Tiếp tục điều tra bổ sung về thành phần loài ngoại ký sinh ở địa bàn Tõy Nguyờn. Trước hết cần điều tra tại cỏc khu Bảo tồn Thiờn nhiờn và Vườn Quốc gia. Đặc biệt những nơi trọng điểm phỏt triển kinh tế và khu du lịch sinh thỏi.

Lời cảm ơn

Chỳng tụi xin chõn thành cảm ơn Lónh đạo Bộ Y tế, Hội đồng Khoa học Bộ Y tế đó cung cấp kinh phớ; xin chõn thành cảm ơn Ban Giỏm đốc Viện Vệ Sinh Dịch tễ Tõy Nguyờn, Viện Sốt rột - Ký sinh trựng - Cụn trựng trung Ương đó tạo điều kiện cho đề tài được thực hiện; xin chõn thành cảm ơn giỏm đốc cỏc vườn Quốc gia, cỏn bộ và nhõn dõn địa phương nơi đoàn đến cụng tỏc.

Một phần của tài liệu Điều tra bổ sung thành phần loài ngoại ký sinh (E.Ctoparasite) ở Tây Nguyên (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)