1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng, các yếu tố liên quan và ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho học sinh thành phố hải phòng

107 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Bộ Y tế báo cáo kết nghiên cứu Đề tài cấp Bộ ánh giá thực trạng, yếu tố liên quan ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho học sinh thành phố Hải Phòng Chủ nhiệm đề tài: NGƯT GS TS Nguyễn Hữu Chỉnh Cơ quan chủ trì đề tài : Trờng Đại học Y Hải Phòng M số đề tài : 3852/QĐ - BYT 6840 15/5/2008 Năm 2007 Bộ Y tế báo cáo kết nghiên cứu Đề tài cấp Bộ ánh giá thực trạng, yếu tố liên quan ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho học sinh thành phố Hải Phòng Chủ nhiệm đề tài: NGƯT GS TS Nguyễn Hữu Chỉnh Cơ quan chủ trì đề tài : Trờng Đại học Y Hải Phòng Cấp quản lý : Bộ Y tế M số đề tài : 3852/QĐ - BYT Thời gian thực hiện: từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2005 Tổng kinh phí thực đề tài: 150 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH Năm 2007 : 150 triệu đồng Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Tên đề tài: Đánh giá thực trạng, yếu tố liên quan ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho học sinh thành phố Hải Phòng Chủ nhiệm đề tài: NGƯT GS TS Nguyễn Hữu Chỉnh Phó chủ nhiệm đề tài: - BSCC Nguyễn Văn Vy, Giám đốc Sở Y tế Hải Phòng - ThS Trần Xuân Đình, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Hải Phòng Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế Th ký đề tài: - ThS Vũ Văn Tuý - ThS Nguyễn Thị Minh Ngọc Danh sách ngời thùc hiƯn chÝnh: - ThS Th¸i Lan Anh - ThS Nguyễn Thị Thanh Bình - BS Bùi Thị Bích Ngọc - BS Đỗ Đào Vũ - CN Nguyễn Khánh Hng Thời gian thực đề tài: từ tháng năm 2003 đến tháng 12 năm 2005 Những chữ viết tắt AR% : Nguy qui thuộc phần trăm (Attributable Risk Percent) BGH : Ban Gi¸m HiƯu CBYT : C¸n y tế CBYTHĐ : Cán y tế học đờng CS : Cộng CSSKBĐ : Chăm sóc sức khoẻ ban đầu HS : Học sinh HSPT : Học sinh phổ thông OR : Tỷ suất chênh (Odd Ratio) PAR% : Nguy qui thuộc quần thể phần trăm (Population Attributable Risk Percent) PHCN : Phục hồi chức SDD : Suy dinh dỡng TĐVH : Trình độ văn hoá TH : Tiểu học THCS : Trung học së THPT : Trung häc phỉ th«ng VCS : VĐo cét sèng VCSCT : VĐo cét sèng cÊu tróc VCSKCT : Vẹo cột sống không cấu trúc VSHĐ : Vệ sinh häc ®−êng Mơc lơc Mơc lơc Phần A - Báo cáo tóm t¾t PhÇn B - Néi dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Đặt vấn ®Ò 1.1 Tóm lợc nghiên cứu nớc liên quan đến đề tài 1.2 Giả thiết nghiên cứu đề tµi 1.3 Mơc tiªu nghiªn cøu tổng quan Đề tài 2.1 Gi¶i phÉu chức cột sống 2.2 VÑo cét sèng 11 2.3 Tình hình nghiên cứu nớc ngoµi 21 2.4 Tình hình nghiên cứu nớc 23 ®èi tợng PHơng pháp nghiên cứu 28 3.1 Địa điểm nghiên cứu 28 3.2 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 28 3.3 Cì mÉu, chän mẫu đối tợng nghiên cứu 28 3.3.1 Cì mÉu 28 3.3.2 Chän mÉu 29 3.3.3 Đối tợng 31 3.3.4 Ph−¬ng pháp nghiên cứu 31 3.3.5 Xư lý sè liƯu 37 3.3.6 Giải pháp khống chế sai số nghiªn cøu 38 3.3.7 Đạo đức nghiên cứu 38 Kết nghiên cứu 39 4.1 Thùc tr¹ng vĐo cét sèng ë häc sinh 39 4.1.1 Đặc điểm chung đối tợng nghiªn cøu 39 4.1.2 Tû lÖ VCS 40 4.1.3 Hình thái VCS 41 4.1.4 Møc ®é VCS 42 4.2 C¸c yÕu tố nguy gây vẹo cột sống 42 4.2.1 §iỊu kiƯn VSH§ 42 4.2.2 T không häc tËp 43 4.2.3 Kiến thức, thái độ, thực hành VCS HS, cha mẹ HS, thầy cô giáo, cán y tế học đờng 45 4.2.4 Mối liên quan vẹo cột sống yếu tố nguy 55 4.3 Xây dựng thực nghiệm giải pháp phòng ngừa phục hồi chức vẹo cột sống cho häc sinh 60 4.3.1 Các giải pháp phßng ngõa 60 4.3.2 KÕt qu¶ thùc nghiƯm mét số giải pháp 61 Bµn luËn 65 5.1 Thực trạng vẹo cột sống học sinh Hải Phòng 65 5.2 C¸c yÕu tố nguy gây vẹo cột sống 67 5.3 Giải pháp can thiÖp 75 KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ 79 6.1 KÕt luËn 79 6.1.1 Thùc tr¹ng vĐo cét sèng 79 6.1.2 YÕu tè nguy gây vẹo cột sống 79 6.1.3 KÕt qu¶ can thiƯp 79 6.2 KhuyÕn nghÞ 80 tài liệu tham khảo 81 PhÇn Phụ lục Phụ lục 1: Danh mục hình, bảng biểu đề tài Phụ lục 2: Các tập phục hồi chức Phụ lục 3: Quy định tiêu chuẩn vệ sinh học đờng phơng tiện phơc vơ häc tËp; bµn ghÕ häc tËp Phơ lơc 4: Các phiếu khám vấn Phụ lục 5: Danh mục báo đề tài hội nghị báo đà công bố Phụ lục 6: Một số hình ảnh trình thực đề tài Phần A - Báo cáo tóm tắt Nghiên cứu đợc tiến hành 9151 học sinh (HS), đại diện cho ba vùng sinh thái Hải Phòng để đánh giá thực trạng vẹo cột sống (VCS), yếu tố liên quan triển khai áp dụng giải pháp phòng vẹo cột sống cho đối tợng việc sử dụng phơng pháp nghiên cứu ngang mô tả kết hợp với nghiên cứu bệnh chứng thực nghiệm Các tác giả đà sử dụng phơng pháp quan sát, khám đo độ xoay cột sống học sinh vấn đối tợng nghiên cứu (HS, cha mẹ HS, thầy cô giáo cán y tế học đờng) để thu thập số liệu, tiêu nghiên cứu Điều tra ngang đợc tiến hành từ năm 2003 đến năm 2005 Hải Phòng 9151 học sinh (HS) (nam: 4173-51,5%, nữ: 4438- 48.5%) Điều tra đà cho thÊy tØ lƯ vĐo cét sèng (VCS) chung ë HS Hải Phòng 4,88% (nam 4,24%, nữ 5,57%) Theo cấp học, VCS TH, THCS, THPT lần lợt là: 5,08%, 4,38% 6,19% Khu vực ngoại thành có tỷ lệ VCS cao (6,29%), tiếp đến hải đảo (4,73%) nội thành (3,83%) Phân tích yếu tố nguy cơ, tác giả thấy rằng: yếu tố nguy gây vẹo cột sống học sinh t ngồi học không (ngồi học lệch (OR=10), đầu cúi thấp (OR=6,4) bàn không phù hợp (OR=5,9)) Học sinh có nhiều t nguy bị vẹo cột sống cao Trên sở kết thực trạng kiến thức yếu tố nguy VCS học sinh, tác giả ®· triĨn khai tËp hn kiÕn thøc vỊ VCS cho HS, cha mẹ HS, thầy cô giáo, cán y tế học đờng hớng dẫn phòng chống, phục hồi chức VCS cho HS phơng pháp thể dục Sau đợc tập huấn bổ sung nâng cao kiến thức VCS, 80-90% thầy cô giáo, CBYTHĐ biết VCS (nguyên nhân, điều kiện VSHĐ), khám, phát hớng dẫn cách phòng chống VCS, hớng dẫn tập PHCN cho HS Trên sở kết thu đợc điều tra VCS, yếu tố nguy cơ, kiến thức thực hành thầy cô giáo HS, tác giả đà xây dựng áp dụng tập phục hồi chức cho nhóm can thịêp Tỷ lệ học sinh khỏi vẹo cột sống tăng theo thời gian can thiệp (56,5% 77,6% tơng ứng sau tháng 14 tháng) Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, tác giả đà đề xuất số khuyến nghị để phòng ngừa làm giảm tû lƯ vĐo cét sèng ë häc sinh: TËp huấn cho cán y tế học đờng, giáo viên thĨ chÊt, cha mĐ häc sinh kiÕn thøc, c¸ch ph¸t VCS, tập phục hồi chức cho học sinh Khám sàng lọc hàng năm để phát sớm trờng hợp VCS, tập phục hồi chức cho em bị vẹo cột sống Đảm bảo điều kiện vệ sinh học đờng theo quy định, nâng cấp thay bàn ghế cha phù hợp, đảm bảo chiếu sáng lớp học Trong lớp học, bàn ghế phù theo tuổi, nên có bàn dành cho em học muộn có tầm vóc phát triển tốt bình thờng, bàn dành cho em học sớm có tầm vóc phát triển thấp bình thờng Phần B - Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Đặt vấn đề 1.1 Tóm lợc nghiên cứu nớc liên quan đến đề tài Tính cấp thiết đề tài Vẹo cột sống đà đợc phát điều trị từ sớm lịch sử phát triển y học Hypocrates, tác giả nghiên cứu VCS đặt tên Scoliosis, đà sử dụng thiết bị làm giảm tiến triển VCS [39] Vẹo cột sống (VCS) cận thị hai tật phổ biến, thờng mắc phải học sinh phổ thông, nhóm tuổi chiếm tới 1/4-1/3 dân số nớc Vẹo cột sống tiến triển âm thầm, kéo dài nhiều năm đến với thầy thuốc muộn, làm cho kết phục hồi thờng bị hạn chế, thời gian håi phơc kÐo dµi [23] Cét sèng vĐo làm cho trục hệ xơng thay đổi, ảnh hởng tới sức khỏe làm ảnh hởng đến học tập lao động, đặc biệt, trẻ em gái VCS kèm theo khung chậu lệch ảnh hởng đến sinh đẻ sau này[1][5] VCS ảnh hởng đến chức hô hấp, tim mạch mức độ vừa nặng Chức tim, phổi bị ảnh hởng ba lý định điều trị VCS phẫu thuật Muốn phục hồi chức (PHCN) có hiệu tốn trẻ em bị VCS thiết phải đợc phát sớm khám định kỳ PHCN cho trẻ có phát sớm can thiệp tập uốn nắn t ngồi học để chỉnh sửa xơng phát triển (nữ 14 nam 16 tuổi) có kết Đồng thời cần tìm hiểu yếu tố nguy để lựa chọn giải pháp phòng ngừa VCS lâu dài Muốn vậy, phải có phối hợp thầy thuốc chuyên ngành PHCN với nhà trờng, thầy cô giáo, cán y tế học đờng (CBYTHĐ), cha mẹ học sinh Vì vậy, bậc cha mẹ, HS, thầy cô giáo, CBYTHĐ cần phải có kiến thức VCS tật thờng mắc ë häc sinh VĐo cét sèng cã thĨ lµ hậu bệnh tật (bại liệt, lao cột sống, tràn dịch màng phổi gây dính, còi xơng, suy dinh dỡng) nguyên nhân mắc phải trình sinh hoạt, lao động học tập trẻ [1][5] Hầu hết học sinh (HS) VCS có thói quen ngồi học không t thế, lao động nặng sớm, không phù hợp với sức chịu đựng thể Ngoài ra, kích thớc bàn ghế không phù hợp với tầm vóc HS, độ chiếu sáng lớp học không đủ nguyên nhân gây nên t ngồi lệch lạc dẫn đến VCS ë ViÖt Nam, hiÖn cã 27 triÖu HS, sinh viên, chiếm 1/3 dân số Do vậy, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ lớn đa dạng Việc chăm sóc sức khoẻ cần đợc quan tâm dới nhiều hình thøc kh¸c nh− rÌn lun thĨ chÊt, gi¸o dơc phòng ngừa bệnh tật trang bị lớp học, bàn ghế, ánh sáng theo tiêu chuẩn vệ sinh tr−êng häc [19] ë n−íc ta, míi cã 60% sè trờng học có cán giáo viên kiêm nhiệm công tác y tế thực khám sức khoẻ định kỳ, sơ cấp cứu, khám chữa bệnh thông thờng nhiều trờng lớp, ánh sáng, bàn ghế vệ sinh môi trờng cha chuẩn [19] Theo số liệu Bé Y tÕ, VCS ë häc sinh phỉ th«ng (HSPT) chiÕm tû lƯ 26,7%, ®ã tiĨu häc (TH) 17,1%, trung học sở (THCS) 30%, trung học phổ thông (THPT) 40,3% ë thµnh phè, tû lƯ vĐo chung lµ 18,5%, nông thôn 28,9%[5] Hiện nay, nớc cha có chiến lợc khám phát sớm kiểm soát VCS cộng đồng có hiệu quả, lứa tuổi đến trờng Tại quận Tân Bình - thành phố Hồ Chí Minh (2003), có phần hai tổng số 4000 HS bị VCS Một điều tra khác Trung tâm sức khỏe môi trờng toàn thành phố cho thấy tỷ lệ 32%, báo cáo sè quËn sè nµy chØ cã 0,05-17% Nh− vËy, số liệu khác xa [2] Chăm sóc, bảo vệ giáo dục sức khoẻ cho hệ trẻ trờng học mối quan tâm lớn Đảng, Nhà nớc, gia đình toàn xà hội Sức khoẻ học sinh thực hệ trọng, coi nhẹ chiến lợc đào tạo ngời Hải Phòng thành phố lớn nớc với dân số 1.800.000 ngời, đó, độ tuổi HS tập trung nhiều vùng ngoại thành hải đảo xa xôi Ngày 31/3/1995, UBND thành phố đà ban hành nghị việc tăng cờng tổ chức cho y tế sở với mục tiêu bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) cho nhân dân, đặc biệt trẻ em tuổi học đờng Có số tác giả đà sâu nghiên cứu bệnh học đờng nhng cho tû lƯ bƯnh VCS rÊt kh¸c xa 4,5-27,2%[16][33] Có thể nghiên cứu đánh giá sơ bộ, cỡ mẫu nhỏ, cha có hệ thống địa bàn thành phố Hải Phòng, cha xác định đợc yếu tố nguy cơ, phơng pháp đánh giá VCS khác Mặt khác, nghiên cứu cha đề PHụ lục 2: Các tập phục hồi chức [9, 41, 51] Kéo dn dây chằng, gân, đối diện với vùng cột sống bị vẹo Bệnh nhân VCS phía bên phải (vùng ngực) Cấu trúc bên phía lõm vẹo ngực phải đợc kéo dÃn động tác vơn cánh tay bệnh nhân qua đầu, đa sang bên phải Bệnh nhân ngồi lên hai gót chân để giữ vững vùng cột sống lng (A) Cấu trúc bên phía lõm vẹo ngực phải đợc kéo dÃn động tác vơn cánh tay bệnh nhân qua đầu, đa sang bên phải (B) Bệnh nhân nằm nghiêng phía vẹo cột sống, gối tròn kê đỉnh đờng cong vùng VCS, tay phía thả lỏng xuống sàn nhà Kỹ thuật viên vật lý trị liệu dùng tay giữ vùng cột sống lng Bệnh nhân nằm nghiêng bên VCS, vùng vẹo vợt khỏi mép bàn đợc kê gối tròn, hai tay thả lỏng để kéo dÃn cấu trúc bị co ngắn phía bên lõm vùng vẹo cột sống (Kéo dÃn vùng cổ, vai vùng hông bị co ngắn) Làm mạnh phía với vùng cột sống bị vẹo Bệnh nhân nằm nghiêng bên trái (VCS ngực phải) nâng vùng thân lên khỏi mặt bàn, KTV VLTL giữ vững vùng chậu hông Bệnh nhân nằm nghiêng phía bên trái (Vẹo ngực bên phải), tay đan sau đầu, nâng thân phía VCS Làm dài thân Đứng thẳng, hai tay thẳng, nâng cánh tay vơn phía tờng, làm dài vùng cột sống bị vẹo đu ngời lên xà đơn Tập thở Kết hợp thở sâu với nâng cánh tay bên khung sờn bên phía lõm vùng VCS làm tăng dÃn khoang liên sờn Mang áo nẹp chỉnh hình Chỉ định mang áo nẹp chỉnh hình: Các trờng hợp vẹo cột sống nặng ã Độ xoay đo thớc Scoliometer 50 ã Độ vẹo Film Xquang > 250 Học sinh vẹo cột sống nặng đợc định mặc áo chỉnh hình Các tập phòng VCS nh sau: a Vơn thở: Chân trái bớc sang ngang réng b»ng vai, gãt kiÔng hai tay qua ngang lên cao, chếch chữ V, lòng bàn tay hớng vào nhau, ngực ỡn, đầu ngửa, hít vào Hai tay qua ngang đa xuống đặt chéo trớc bụng, đầu cúi, thở Về cử động Về t thẳng đứng 5-6-7-8 nh 1-2-3-4 nhng đổi chân Số lần: tiểu học, THCS, THPT: lần Chú ý: Động tác làm chậm, thở sâu b Tay Đứng thẳng Chân trái bớc lên bớc, trọng tâm dồn chân trái, hai tay co ngang tr−íc ngùc, bµn tay óp, giËt khủu tay sau Hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngửa, đánh mạnh sau Trả hai tay trớc tiếp tục đánh mạnh sau Về t thẳng đứng 5-6-7-8 nh 1-2-3-4 nhng đổi chân Số lần : tiểu học : lần ; THCS, THPT: lần Chú ý: Động tác làm chậm, thở tự nhiên c Lờn Đứng thẳng Chân trái bớc sang ngang réng b»ng vai, tay dang ngang, bµn tay ngửa, hít vào Tay trái chống hông, tay phải qua ngang đánh thẳng lên cao áp sát tai, nghiêng bên trái, dồn trọng tâm sang chân phải, chân trái kiễng gót Tay phải tiếp tục đánh mạnh, ngời nghiêng nhiều Về t thẳng đứng 5-6-7-8 nh 1-2-3-4 nhng đổi bên Số lần: Tiểu học : lần; THCS, THPT: lần Chú ý: động tác làm chậm, thở tự nhiên d Bụng Đứng thẳng Chân tr¸i b−íc sang ngang réng b»ng vai, tay qua trớc lên cao chếch chữ V, đầu ngửa, hít vào Gấp bụng, đầu cúi, tay thẳng xuống đất, bàn tay úp, thở tự nhiên Tiếp tục gấp bụng mạnh hơn, bàn tay cố gắng chạm đất Về t thẳng đứng 5-6-7-8 nh 1-2-3-4 nhng đổi bên Số lần: TiĨu häc : lÇn; THCS, THPT: lÇn Chó ý: động tác làm chậm, thở tự nhiên e Vặn Đứng thẳng Chân trái bớc sang ngang rộng vai, tay đa trớc, bàn tay úp Vặn sang trái, tay trái đánh ngang, bàn tay ngửa, tay phải co trớc ngực, bàn tay úp, mắt nhìn theo bàn tay trái Tiếp tục đánh tay trái, vặn mạnh Về t thẳng đứng 5-6-7-8 nh 1-2-3-4 nhng đổi bên Số lần: Tiểu học : lần; THCS, THPT: lần Chú ý: động tác làm chậm, thở tự nhiên f Lng Đứng thẳng Chân phải làm trụ, đá lăng thẳng chân trái sau lên cao, hai tay qua trớc lên cao, đánh mạnh sau, lòng bàn tay hớng vào nhau, thân ỡn, đầu ngửa, hít vào Về t thẳng ®øng, thë Nh− cư ®éng nh−ng ®ỉi ch©n Hít vào Về t thẳng đứng, thở 5-6-7-8 nh 1-2-3-4 nhng đổi bên Số lần: Tiểu học : lần; THCS, THPT: lần Chú ý: động tác làm chậm, ỡn thân nhiều g Chân Đứng thẳng Chân trái đa sau, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa Hít vào Đá lăng chân trái thẳng trớc lên cao, hai tay đa thẳng đằng trớc, bàn tay óp Thë Nh− cư ®éng nh−ng ®ỉi chân Hít vào Về t thẳng đứng, thở 5-6-7-8 nh 1-2-3-4 nhng đổi bên Số lần: Tiểu học : lần; THCS, THPT: lần Chú ý: đá lăng chân lên cao, cử động làm nhanh I Toàn thân Đứng thẳng Chân trái bớc lên bớc, đầu gối khuỵu, chân phải thẳng, hai tay đa thẳng lên cao, chếch chữ V, lòng bàn tay hớng vào nhau, thân ỡn, đầu ngửa Hít vào Nh cử ®éng VỊ t− thÕ th¼ng ®øng 5-6-7-8 nh− 1-2-3-4 nhng đổi chân Số lần: Tiểu học : lần; THCS, THPT: lần Chú ý: động tác làm chậm, ỡn thân gập nhiều k Thăng Đứng thẳng Chân phải bớc lên, hai tay đa lên cao chếch chữ V Hít vào Chân trái đa phía sau lên cao, hai tay dang ngang, bàn tay úp, ngực ỡn, đầu ngửa Nh cử động Thở Về t thẳng đứng 5-6-7-8 nh 1-2-3-4 nhng đổi chân Số lần: Tiểu học : lần; THCS, THPT: lần Chú ý: động tác làm chậm m Điều hoà Đứng thẳng Hai tay dang ngang, bàn tay úp, nhấc đầu gối trái, chân thả lỏng Hít vào Hạ chân trái, hai tay theo đà tự nhiên buông xuống đặt trớc bụng Thở 3-4 nh cử ®éng 1, nh−ng ®ỉi ch©n 5-6-7-8 nh− 1-2-3-4 Sè lần: Tiểu học, THCS, THPT: lần Chú ý: Động tác làm chậm dần, nhịp nhàng, phối hợp thở sâu Phụ lục 3: Quy định tiêu chuẩn vệ sinh học đờng các phơng tiện phục vụ häc tËp bµn, ghÕ häc tËp [1, 21] T− thÕ ngåi häc ®óng Häc sinh (HS) ngåi häc ë t thoải mái [Error! Reference source not found.], lng tựa vào thành ghế, ngả phía sau gãc tõ - 100 so víi ®−êng ®øng, hai bả vai áp sát vào thành tựa, hai khuỷu tay đặt bàn học, đầu ngắn, khoảng cách từ mắt tới ghi sách học từ 25-30 cm, ghi đặt nghiêng khoảng 150 Khi em có t lệch dễ dẫn đến tật vỊ m¾t, chøng VCS [Error! Reference source not found.][Error! Reference source not found.] Thãi quen ®óng T− thÕ ®øng, ngồi, đi, thói quen em HS hình thành tõ cßn nhá [Error! Reference source not found.][Error! Reference source not found.] Mỗi năm, thể em phát triển, t đợc hoàn chỉnh dần, đợc giáo dục đắn từ lúc nhỏ, em tránh đợc thói quen không dẫn đến phát triển lệch lạc hệ xơng Cần tránh cho em lao động nặng, không cân đối hai bên, nh xách nớc, xách cặp, bế em bên, ngồi làm việc t lâu Độ chiếu sáng lớp học phù hợp Có hai loại chiếu sáng lớp học[Error! Reference source not found.][Error! Reference source not found.][Error! Reference source not found.]: - Chiếu sáng tự nhiên: Muốn có chiếu sáng tự nhiên tốt, lớp học phải quay hớng có nguồn sáng tự nhiên tốt (hớng nam, đông nam), diƯn tÝch cưa sỉ ≥ 1/5 tỉng diƯn tÝch sµn, hệ số chiếu sáng tự nhiên lớp học phải đạt từ 1/4- 1/5 trở lên - Chiếu sáng nhân tạo: Do đèn tròn đèn khí (neon) cung cấp, độ chiếu sáng nhân tạo phải đạt tiêu chuẩn từ 100 - 500 Lux, tối thiểu không đợc dới 100 Lux Kích thớc bàn ghế Yêu cầu chung [Error! Reference source not found.] : Bàn ghế phải rời nhau, kích thớc phù hợp với tầm vóc HS Tiêu chuẩn thĨ cđa bµn vµ ghÕ nh− sau: - Bµn häc: chiỊu cao b»ng 42% chiỊu cao c¬ thĨ HS ngồi học bàn đó, chiều rộng cho chỗ ngåi: 0,4m cho HS tiÓu häc (TH); 0,45m cho HS trung häc c¬ së (THCS); 0,5 m cho HS trung häc phỉ th«ng (THPT) GhÕ: chiỊu cao ghÕ = 26% chiỊu cao c¬ thĨ, chiỊu réng ghÕ = 75% chiỊu dài đùi HS ngồi ghế đó.+ Bàn ghế phải rời nhau, ghế phải có thành tựa Chiều cao tựa phải thấp mỏm xơng bả vai ngồi để dễ vận động hai tay Mặt ghế không sâu để ngồi tựa, mép ghế không tỳ vào khoeo chân; không đợc hẹp dễ làm tê chân, chóng mỏi 10 + Mỗi bàn không nên có nhiều em HS ngồi chung Chiều rộng chỗ ngồi để HS không đụng khuỷu tay viết 40 cm ®èi víi TH, 50 cm ®èi víi THCS, 55-60 cm THPT + Chiều cao bàn 42% chiỊu cao c¬ thĨ, chiỊu cao ghÕ b»ng 26% c¬ thể, chiều ngang tối thiểu cho chỗ ngồi 0,4-0,5 m + Kích thớc cụ thể (đơn vị cm) Đối với lớp áp dụng loại II (ghế cao 30 cm, bµn cao 50 cm) Líp - áp dụng loại III (ghế cao 34 cm, bàn cao 55 cm) Lớp - áp dụng loại IV (ghÕ cao 38 cm, bµn cao 61 cm) Líp - áp dụng loại V (ghế cao 44 cm, bàn cao 69 cm) Lớp áp dụng loại VI (ghÕ cao 46 cm, bµn cao 74 cm) Líp 10-12 áp dụng loại VII (ghế cao 47 cm, bàn cao 77 cm) 11 Phụ lục 4: phiếu khám vấn 12 Bộ Y tế Trờng Đại học Y Hải Phòng Đề tài: Đánh giá thực trạng, yếu tố liên quan ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho học sinh phổ thông Hải Phòng Phiếu khám vẹo cột sống Số phiếu: I Thông tin cá nhân Họ tên häc sinh: Ti: Giíi: Nam N÷ Líp: Tr−êng: Chỗ tại: X· (ph−êng) Quận (huyện) TP Hải Phòng II Quan s¸t T− thÕ ngåi LƯch Không lệch 10 Đầu cúi thấp Có Không 11 Vở ghi để lệch (bình thờng nghiêng 15 độ) Có Không III Đo lờng yếu tố vệ sinh học đờng 12 Độ chiếu sáng líp häc: 13 ChiỊu cao bµn: 14 ChiÒu cao ghÕ: 15 ChiÒu réng ghÕ: IV Phần khám Phần thể trạng chung 16 Cân nặng: 17 Chiều cao: Cân đối Không cân đối 18 Vận động chi 19 Liệt Có Không Hệ h« hÊp: HÖ tuần hoàn: X−¬ng: Biến dạng Không biến dạng 20 Lồng ngực 21 Chiều dài chân Chân trái Chân phải Chân trái Chân phải Có 22 Chiều dài đùi 23 Gù Không Cột sống Quan sát Lệch trái Lệch phải 24 Vai lệch 25 Xơng bả vai nhô cao Lệch trái Lệch phải 26 Tam giác eo lng không cân đối Bên trái Bên phải 27 Đờng nối mỏm sau Vẹo Th¼ng 28 NÕu cã vĐo ngùc C thn C nghÞch 29.NÕu cã vĐo l−ng C thn C nghÞch 30 Forward bending test (cói gËp ng−êi vỊ phÝa tr−íc, kiĨm tra b−íu s−ên) B−íu s−ên trái Bớu sờn phải 31 Độ xoay đo th−íc Scoliometer Tr¸i Phải 32 Xoắn vặn vùng lng 33 Độ xoay ®o b»ng th−íc Scoliometer 34 Kê chân gỗ Còn vặn xoắn HÕt cm 35 ChiỊu cao cđa tÊm gỗ Các tổn thơng khác cột sống 36 Chấn thơng Có Không 37 Lao Có Không Các bệnh khác 38 Bại liệt 39 Còi xơng 40 Suy dinh dỡng Giám sát viên Có Có Có Không Không Không Ngày tháng năm 200 Ngời khám Không Không Kh«ng Kh«ng Kh«ng Bé Y tÕ Tr−êng Đại học Y Hải Phòng Đề tài: Đánh giá thực trạng, yếu tố liên quan ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho học sinh phổ thông Hải Phòng Phiếu Phỏng vấn cha mẹ học sinh Số phiếu: I Thông tin cá nhân Họ tên Ông (Bà): Tuæi: Giới: Nam Nữ Trình độ văn hóa Mï ch÷ CÊp III CÊp I Đại học Cấp II Trên đại học NghỊ nghiƯp: Địa chỉ: Phơ huynh cđa ch¸u: Líp: Tr−êng: II KiÕn thøc, thái độ thực hành vẹo cột sống 10 Theo ông (Bà), vẹo cột sống? Không biết Cột sống lệch sang bên trái Cột sống lệch sang bên phải Gù lng Khác (ghi rõ) 11 Theo Ông (Bà), nguyên nhân sau dẫn đến vẹo cột sống? Không biết Đầu cúi thấp Bàn ghế không kích thớc Mang xách bên Thiếu ánh s¸ng BÈm sinh Ngåi lƯch Kh¸c (ghi rõ) Vở để nghiêng 12 Theo Ông (Bà), bệnh sau ảnh hởng tới cột sống Lao Còi xơng Bại liệt Khác (ghi rõ) 13 Vẹo cột sống phòng đợc không? Có Không Không biết 14 Theo Ông (Bà), lứa tuổi dễ bị biến dạng cột sống? Không biết 10-14 tuổi (nữ); 10-16 (nam) Dới ti Tr−ëng thµnh Tõ 3-9 ti Kh¸c (ghi râ) 15 VĐo cét sống có chữa đợc không? Có Không Không biết 16 Lứa tuổi chữa đợc vẹo cét sèng? Ch−a ®i häc Häc sinh THPT Häc sinh tiĨu häc Kh¸c (ghi râ) Häc sinh THCS 17 VÑo cét sống chữa cách nào? Không biết PhÉu tht TËp lun (bµi tËp PHCN) Kh¸c (ghi râ) Mang ¸o nẹp chỉnh hình 18 Theo Ông (Bà), đối tợng cần đợc trang bị kiến thức phòng chống vĐo cét sè løa ti häc ®−êng? Häc sinh Giáo viên Cha mẹ học sinh Khác (ghi râ) C¸n bé y tế trờng học 19 Nếu có chơng trình PHCN vẹo cột sống cho học sinh Ông (Bà) có tham gia không? Có Không 20 Ông (Bà) đà nhìn thấy bị vẹo cột sống cha? Có Không 21 Ông (Bà) đà nghe nói bệnh vĐo cét sèng ch−a? Cã Kh«ng Chun sang câu 23 22 Nếu có đợc nghe từ đâu? Nhà trờng Đài, tivi Cán y tế trờng học Báo Ngời thân Khác (ghi rõ) 23 Cháu nhà Ông (Bà) đà đợc khám phát vẹo cột sống lần cha? Không biết Chuyển sang câu 25 Cã Ch−a Chun sang c©u 25 24 NÕu cã khám đâu? Bệnh viện Trờng học Trạm y tế phờng Khác (ghi rõ) 25 Ông (Bà) có hớng dẫn ngồi học t không? Có Không Xin cảm ơn Ông (Bà)! Giám sát viên Ngày tháng Ngời Phiếu vấn Giáo viên - Cán Y tế I Phần hành Họ tên ngời đợc pháng vÊn: Ti Giíi Nghề nghiệp: Địa chØ: II PhÇn pháng vÊn 2.1 KiÕn thøc vỊ vĐo cét sèng Quan niƯm ®óng vỊ vĐo cét sèng Cã Không Biết số nguyên nhân dẫn đến vẹo cột sống Có Không Có thể tránh đợc vĐo cét sèng kh«ng? Cã Kh«ng Cã thĨ chữa đợc vẹo cột sống không? Có Không Biết lứa tuổi dễ bị biến dạng cột sống Có Không Biết lứa tuổi chữa đợc vĐo cét sèng? Cã biÕt tiªu chn vƯ sinh häc đờng ánh sáng đầy đủ Kích thớc bàn ghế phù hợp Chiều rộng ghế quy định Có Kh«ng Cã Cã Cã Kh«ng Không Không Độ chiếu sáng phù hợp Có Độ chiếu sáng nhân tạo Có Số lớp xếp học phòng Có Không Không Không 2.2 Thái độ Có quan tâm đến bệnh học đờng vẹo cột sống không? Có biết đối tợng cần đợc hớng dẫn kiến thức phßng VCS? Cã tÝch cùc phỉ biÕn kiÕn thøc phßng ngừa VCS bệnh học đờng? Nếu có chơng trình PHCN vÑo cét sèng cho häc sinh, cã tham gia? Cã Cã Cã Cã Kh«ng Không Không Không 2.3 Thực hành Đà khám vẹo cột sống cha? Có Không Đà phát trờng hợp VCS cha? Có Không Đà hớng dẫn học sinh phòng ngừa VCS? (Ngồi t thế, Bàn ghế phù hợp, ánh sáng đủ) Có Không Đà hớng dẫn khắc phục VCS b»ng tËp thĨ dơc cho tr−êng hỵp VCS Cã Không Ngày tháng năm 2002 Ngời vấn Bộ Y tế Trờng Đại học Y Hải Phòng Đề tài: Đánh giá thực trạng, yếu tố liên quan ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho học sinh thành phố Hải Phòng Phiếu Phỏng vấn học sinh Số phiếu: I Phần hành Họ tên học sinh: Giíi: Nam N÷ Ti: Líp: Tr−êng: Địa chỉ: II Phần vấn Theo em, lµ vĐo cét sèng? Gï l−ng Cét sèng lệch sang bê3 Khác (ghi rõ) Theo em, nguyên nhân dẫn đến vẹo cột sống? Ngồi lệch Thiếu ánh sáng 2.Đầu cúi thấp Mang xách bên 3.Vở để ghi lệch Bẩm sinh Bàn ghế không phù hợp Kh¸c (ghi râ) Theo em, vẹo cột sống có chữa đợc không? Có Không 10 Theo em, phòng vẹo cột sống đợc không? Có Không 11 Nếu có phòng cách nào? Ngồi t ánh sáng không đủ Đầu cách 25 cm Mang xách bên (bế em, xách cặp quai ) Vở ghi để nghiêng 15 độ Bẩm sinh KT bàn ghế phù hợp với chiều cao thể Khác (ghi rõ) 12 Theo em, chữa đợc vẹo cột sống không? Có Không 13 Theo em, lứa tuổi dễ bị biến dạng cột sống? Trẻ em dới tuổi Thanh niên Nhi đồng Khác (ghi rõ) ThiÕu niên 14 Theo em, lứa tuổi chữa đợc vẹo cột sống? Trẻ em dới tuổi Thiếu niên Nhi đồng Thanh niên Kh¸c (ghi râ) 15 Em có thờng tham gia chơi môn thĨ thao kh«ng? Cã Kh«ng 16 NÕu cã em tham gia chơi môn thể thao nào? Đánh xà Bơi Chạy Đá bóng Nhảy dây Khác (ghi rõ) 17 Em có đợc hớng dẫn kiến thức phòng vẹo cột sống không? Có Không 18 NÕu cã th× h−íng dÉn? Bè mĐ (hoặc ông bà, anh chị ) Cán y tế học đờng Giáo viên thể dục Khác (ghi râ) ThÇy cô giáo (trừ giáo viên thể dục) 19 Em đà nhìn thấy trờng hợp vẹo cột sống cha? Có Không 20 Em đà đợc khám phát vẹo cột sống lần cha? Có Không 21 Nếu có khám đâu? Trờng BÖnh viÖn Tr−êng häc Y tÕ ph−êng, quËn B¸c sü t− Kh¸c (ghi râ) Xin cảm ơn em! Giám sát viên Ngời vấn Phụ lục 5: Danh mục báo cáo kết đề tài Hội nghị báo đ công bố A Danh mục kết đề tài đà đợc báo cáo hội nghị Thực trạng vẹo cột sống yếu tố nguy học sinh thành phố Hải Phòng Hội nghị khoa học công nghệ kỷ niệm 25 năm thành lập Trờng Đại học Y Hải Phòng 11/2004 Một số yếu tố nguy gây vẹo cột sống học sinh thành phố Hải Phòng Hội nghị khoa học công nghệ Trờng Đại học Y Hải Phòng 11/2005 Thực trạng vẹo cột sống học sinh thành phố Hải Phòng Hội nghị khoa học giáo dục thể chất, y tế trờng học ngành Giáo dục lần thứ IV, NghÖ An, 2006 Mét sè yÕu tè nguy gây vẹo cột sống học sinh thành phố Hải Phòng Hội nghị khoa học giáo dục thể chất, y tế trờng học ngành Giáo dục lần thứ IV, NghƯ An, 1/2006 Thùc tr¹ng vĐo cét sèng ë học sinh thành phố Hải Phòng Hội nghị khoa học toàn quốc Hội Y tế công cộng Việt Nam lần thø 3, Hµ Néi 13-14/12/2006 Mét sè yÕu tè nguy gây vẹo cột sống học sinh thành phố Hải Phòng Hội nghị khoa học toàn quốc Hội Y tế công cộng Việt Nam lần thứ 3, Hà Nội 13-14/12/2006 B Danh mục báo đà công bố Thực trạng vẹo cột sống yếu tố nguy học sinh thành phố Hải Phòng Tạp chÝ Y häc ViÖt Nam Sè 11/2004 Trang 167-175 Thực trạng vẹo cột sống học sinh thành phố Hải Phòng Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thĨ chÊt, y tÕ tr−êng häc Héi nghÞ khoa häc giáo dục thể chất, y tế ngành Giáo dục lần thứ IV Nhà xuất giáo dục thể thao, 2006, Trang 358-364 Một số yếu tố nguy gây vẹo cột sống học sinh thành phố Hải Phòng Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, y tế trờng học Hội nghị khoa học giáo dục thể chất, y tế ngành Giáo dục lần thứ IV Nhà xuất giáo dục thể thao, 2006, Trang 365-371 Một số yếu tố nguy gây vẹo cột sống học sinh thành phố Hải Phòng Tạp chí Y học Thực hành Số 563/2006 Trang 223-226 Tác động giải pháp nâng cao kiến thức cho thầy cô giáo, cán y tế học đờng kết phục hồi chức vẹo cột sống học sinh thành phố Hải Phòng Tạp chí Y học Việt Nam 10/2006 Trang 125-130 13 Phơ lơc 6: Mét sè h×nh ảnh Trong trình thực đề tài Cán nghiên cứu đo độ xoay cột sống học sinh vĐo cét sèng C¸n bé h−íng dÉn häc sinh vĐo cột sống tập phục hồi chức Phần phụ lục ... định thực trạng vẹo cột sống, yếu tố liên quan học sinh 2) Triển khai áp dụng giải pháp dự phòng VCS cho HS Hải Phòng tổng quan Đề tài 2.1 Giải phẫu chức cột sống 2.1.1 Giải phẫu cột sống Cột sống. .. ánh giá thực trạng, yếu tố liên quan ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho học sinh thành phố Hải Phòng Chủ nhiệm đề tài: NGƯT GS TS Nguyễn Hữu Chỉnh Cơ quan chủ trì đề tài : Trờng Đại học. .. cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Tên đề tài: Đánh giá thực trạng, yếu tố liên quan ứng dụng giải pháp dự phòng vẹo cột sống cho học sinh thành phố Hải Phòng Chủ nhiệm đề tài: NGƯT GS TS Nguyễn Hữu

Ngày đăng: 02/05/2014, 06:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w