CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp huyện Kính gửi Hội đồng sáng kiến huyện Tây Hòa 1 Tên sáng kiến Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học môn Đ[.]
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp huyện Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Tây Hòa Tên sáng kiến: Sử dụng đồ tư dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp 5H Trường Tiểu học Hòa Phú Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Đơng Hội - Ngày tháng năm sinh: 17/12/1991; Giới tính: Nam - Email: ledonghoipy@gmail.com - Điện thoại: 0963141517 - Chức vụ: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục Tiểu học - Cơ quan, đơn vị: Trường Tiểu học Hòa Mỹ Tây (Năm học 2022-2023, biệt phái đến Trường Tiểu học Hòa Phú) - Địa chỉ: Ngọc Lâm - Hòa Mỹ Tây - Tây Hòa - Phú Yên Đồng tác giả sáng kiến: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không Các tài liệu kèm theo: - Mô tả giải pháp kết thực sáng kiến - Biên họp xét sáng kiến cấp trường Hòa Mỹ Tây, ngày 03 tháng năm 2023 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Lê Đơng Hội CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng đồ tư dạy học môn Địa lí cho học sinh lớp 5H Trường Tiểu học Hịa Phú Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lĩnh vực giáo dục: Dạy học mơn Địa lí Tiểu học Mô tả giải pháp cũ thường làm * Mơ tả giải pháp cũ thường làm Trong q trình dạy học Địa lí, giáo viên (GV) thường dùng nhiều phương pháp khác phương pháp đàm thoại phát hiện, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh, đồ, lược đồ, địa cầu,…) Theo phương pháp đàm thoại, GV dùng lời nói mình, vừa thuật lại, vừa giảng tượng địa lí cách có hệ thống hay dùng lời nói để giải thích tượng địa lí Ngồi ra, GV đặt hệ thống câu hỏi để học sinh (HS) trả lời nhằm gợi mở cho HS sáng tỏ vấn đề mới, tự khám phá tri thức tái kiến thức học từ kinh nghiệm tích lũy sống Đồng thời, GV kết hợp sử dụng phương tiện trực quan như: tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, địa cầu, kênh hình sách giáo khoa,… Việc sử dụng phương tiện trực quan cịn giúp HS hình dung đối tượng địa lí, đặc biệt đối tượng địa lí mà em khơng có điều kiện quan sát trực tiếp, HS dễ dàng lĩnh hội kiến thức từ GV qua việc tri giác trực tiếp với đối tượng * Những hạn chế của giải pháp - Nếu GV sử dụng sơ đồ, lược đồ, biểu đồ kênh hình sách giáo khoa chưa mang lại kết cao qua học; - Năng lực chủ động, sáng tạo HS việc lĩnh hội kiến thức bị hạn chế, khả hệ thống tổng hợp vận dụng kiến thức chưa cao; - Giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lí luận, ý đến kĩ thực hành người học Do đó, kĩ vận dụng kiến thức địa lí để giải tình đời sống thực tế bị hạn chế Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Bắt đầu từ ngày 16 tháng năm 2022 Nội dung 5.1 Mô tả giải pháp Năm học 2022 - 2023, biệt phái công tác Trường Tiểu học Hịa Phú Ngay từ đầu năm học, tơi tiến hành khảo sát học sinh cách học tập thông qua đồ tư duy, từ tơi đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí sau: 5.1.1 Hướng dẫn học sinh làm quen với đồ tư (tập đọc hiểu, thuyết minh đồ tư duy) - Giới thiệu cho học sinh làm quen, đọc hiểu đồ tư số đồ tư phù hợp với kiến thức vừa học Các em nghiên cứu, quan sát, tìm hiểu vài đồ tư tập đọc hiểu đồ tư nghĩa tập cho học sinh thuyết trình, diễn giải mạch nội dung kiến thức hàm chứa đồ tư * VD: Bài 5: Vùng biển nước ta Sử dụng hoạt động 3: Vai trị biển Nhìn vào đồ tư học sinh thuyết trình vai trị biển đời sống sản xuất với gợi mở GV hiểu biết em bổ sung thêm nhánh Hay bài: Giao thông vận tải Nhìn vào đồ tư em thuyết trình loại hình giao thơng vận tải nước ta nhớ điểm đặc biệt loại hình giao thơng 5.1.2 Giúp học sinh tập vẽ đồ tư cách hoàn thiện đồ vẽ sẵn thiếu nhánh, thiếu nội dung Để dạy học sinh vẽ đồ tư duy, giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành theo cách sau: - Hoàn thiện đồ tư giáo viên vẽ sẵn - Sử dụng đồ tư thiếu nhánh, thiếu nội dung Học sinh dùng bút chì, bút màu vẽ theo nhánh, điền thêm kiến thức, vẽ thêm hình ảnh liên tưởng,… Hình Sơ đồ tư để học sinh hoàn thiện Đặc biệt cần để học sinh vẽ thật thoải mái (có thể dùng bút chì mà vẽ để tẩy cách dễ dàng) sau ngắm lại sản phẩm hồn thiện lại cho bố cục vừa gọn vừa đẹp mắt phụ 5.1.3 Tổ chức cho học sinh thực hành vẽ đồ tư giấy, bìa, bảng Trước tập vẽ đồ tư cần lưu ý cách ghi nội dung nhánh đồ tư duy: + Dùng từ khóa ý (hình ảnh) + Viết cụm từ không viết thành câu 5 + Dùng từ viết tắt + Có tiêu đề + Đánh số ý + Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc,… + Ghi chép nguồn gốc thơng tin để tra cứu lại dễ dàng + Sử dụng màu sắc để ghi Học sinh tự lập đồ tư giấy, bút chì, bút màu, tẩy (nếu vẽ lên giấy, bìa), phấn màu, khăn lau bảng (nếu vẽ lên bảng), bút màu (nếu vẽ lên bảng phomica) để tạo đồ tư theo ý thích nội dung hình thức (đường nét, màu sắc,…) 5.1.4 Vận dụng đồ tư dạy học Địa lí lớp 5 Trong q trình giảng dạy, giáo viên sử dụng đồ tư kết hợp với sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh tiếp nhận kiến thức thể hiện lại kiến thức thông qua đồ tư Giáo viên nắm bắt lượng kiến thức mà học sinh tiếp nhận qua việc thể nhánh đồ tư duy, từ có hướng điều chỉnh hoạt động học học sinh cách dạy cho phù hợp. Bản đồ tư sử dụng nhiều khâu khác của hoạt động dạy học: - Sử dụng đồ tư việc kiểm tra kiến thức cũ Giáo viên đưa đồ tư dạng thiếu thông tin, u cầu học sinh điền thơng tin cịn thiếu rút nhận xét mối quan hệ nhánh thơng tin với từ khóa trung tâm Cách làm tránh tình trạng học vẹt học sinh, đồng thời đánh giá mức độ hiểu học sinh. - Sử dụng đồ tư việc giảng Sử dụng đồ tư gợi ý cho cách trình bày Giáo viên thay vì gạch đầu dịng ý cần trình bày lên bảng sử dụng đồ tư để thể một phần toàn nội dung học cách trực quan Toàn nội dung cần truyền đạt đến học sinh thâu tóm đồ mà khơng bị sót ý Học sinh thay cắm cúi ghi chép chọn lọc thơng tin quan trọng, sơ đồ hố chúng bằng mối quan hệ thể lại theo cách hiểu Với cách học này cả giáo viên học sinh phải tham gia vào trình dạy học tích cực hơn. Giáo viên vừa giảng vừa thể đồ tư vừa tổ chức cho học sinh khai thác kiến thức vừa hoàn thành đồ tư Học sinh nghe giảng, nhìn bản đồ, trả lời câu hỏi, đọc sách giáo khoa, ghi chép…sự tập trung ý phát huy, cường độ học tập theo đẩy nhanh, học sinh học tập tích cực hơn. - Sử dụng đồ tư việc củng cố kiến thức. Sử dụng đồ tư để củng cố kiến thức học vệc làm có hiệu quả Giáo viên sử dụng đồ tư để thể lại nội dung bài học, tránh bị bỏ sót ý, khắc sâu kiến thức trọng tâm Học sinh sử dụng bản đồ tư để thể lại hiểu biết qua việc tiếp thu nội dung bài học, đồng thời kênh thơng tin phản hồi mà qua giáo viên có thể đánh giá nhận thức học sinh, định hướng cho học sinh điều chỉnh cách dạy, cách truyền đạt cho phù hợp. Phù hợp với mục đích củng cố kiến thức cho học sinh sau học thì dạng tập thích hợp điền thơng tin cịn thiếu vào đồ tư Các thơng tin cịn thiếu bao trùm nội dung tồn để lần nhằm khắc sâu kiến thức lưu ý đến trọng tâm học. - Sử dụng đồ tư để tổng hợp kiến thức chương nhiều học Dùng đồ tư thể lượng thơng tin nhỏ đến lớn rất lớn Tương tự, giáo viên học sinh thể phần nội dung học, một học nhiều học, chương kiến thức Vấn đề nội dung này có điểm chung với nhau, có mối quan hệ với thơng qua từ khóa Tùy theo mục đích sử dụng mà thiết kế đồ tư học thông thường, trong kiểm tra, thực hành, ôn tập, tổng kết hay hệ thống chương, một phần kiến thức Với tập này, giáo viên học sinh làm tại lớp tập giao nhà cho học sinh, nhóm học sinh. Với mục đích để tổng hợp kiến thức thông thường đồ tư được sử dụng tiết ôn tập tổng kết chương. * Sau bước thiết lập đồ tư duy: Bước 1: Chọn từ trung tâm (hình ảnh) Hãy bắt đầu với cụm từ hay hình ảnh, hình vẽ đặt vị trí trung tâm Hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay khái niệm chủ đạo Bước 2: Vẽ nhánh cấp Từ ý trung tâm hay hình ảnh trung tâm tỏa nhánh ta gọi nhánh cấp Lưu ý nhánh cấp1 cần bố trí đều, cân đối quanh hình trung tâm Bước 3: Vẽ nhánh cấp 2,3,… Bước trình lặp lại bước giúp việc nghiên cứu sâu Cứ phân nhánh tiếp tục khái niệm hay hình ảnh ln kết nối với Chính liên kết tạo tranh tổng thể mô tả ý trung tâm cách đầy đủ rõ ràng Bước 4: Hoàn thiện đồ tư Như biết, đồ tư sơ đồ mở, người vẽ theo cách khác nhau, dùng hình ảnh khác nhau, màu sắc khác cho vừa truyền tải nội dung kiến thức, vừa phù hợp với khiếu thẩm mĩ riêng Vì vậy, ta bổ sung, thêm, bớt nhánh, tô màu,…nếu cần thiết * Một số gợi ý ý vẽ đồ tư duy: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh hay cụm từ tên chủ đề Sử dụng màu sắc, màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Vẽ nhánh (cấp 1) từ hình ảnh trung tâm, vẽ nhánh cấp từ nhánh cấp 1,…bằng đường kẻ, đường cong với màu sắc khác Mỗi cụm từ hay hình ảnh, hình vẽ, liên quan đến nhánh đứng độc lập nằm gần đường cong nhánh Tạo đồ tư riêng cho mình, theo sở thích (kiểu đường kẻ, màu sắc, chữ viết,…) Nên dùng đường cong thay đường thẳng đường cong thu hút ý mắt hơn, cảm thấy dễ chịu nhiều nhìn vào đường thẳng Bố trí thơng tin quanh hình ảnh trung tâm Chỉnh sửa thêm bớt thơng tin, thêm bớt nhánh, điều chỉnh cho hình thức đẹp, chữ viết rõ Nếu vẽ giấy, bìa nên vẽ phác bút chì trước để tẩy, xóa, điều chỉnh * Những điều cần tránh ghi chép: + Ghi lại nguyên đoạn văn dài + Ghi chép nhiều ý không cần thiết + Dành nhiều thời gian để ghi chép + Tránh vẽ đưa vào hình ảnh khơng liên quan đến học làm nhiều thời gian vẽ, viết sử dụng lại làm phân tán tập trung 8 + Tránh khuynh hướng vẽ cầu kì hình ảnh khơng cần thiết q sơ sài khơng có thơng tin (chỉ ghi đề mục học) đây: * Có thể tóm lược việc thiết kế đồ tư đồ tư sau * Một số hoạt động chủ yếu tiết học ( Khi học sinh làm quen với đồ tư duy, biết thiết lập đồ tư duy) Hoạt động 1: Lập đồ tư - Mở đầu học, GV cho HS lập đồ tư theo nhóm với gợi ý liên quan đến chủ đề kiến thức học Học sinh vẽ đồ tư theo nhóm Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh đồ tư - Cho vài học sinh đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh đồ tư mà nhóm thiết lập Hoạt động vừa giúp biết rõ việc hiểu kiến thức em, vừa cách rèn cho em khả thuyết trình trước đám đông người, giúp em tự tin hơn, mạnh dạn hơn; điểm cần rèn luyện học sinh nước ta Học sinh thuyết minh đồ tư Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện đồ tư - Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện đồ tư duy, giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đồ tư - Cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức thông qua đồ tư mà học sinh vừa thiết kế lớp chỉnh sửa đồ tư giáo viên cung cấp Lưu ý: Bản đồ tư sơ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm học sinh có chung kiểu, giáo viên nên chỉnh sửa cho học sinh mặt kiến thức góp ý thêm đường nét nhánh hình thức (nếu cần) Sau vài thiết kế đồ tư phần mềm MindMap 10 Bài 7: Ôn tập Bài 22: Ôn tập * Kết sáng kiến Sau nghiên cứu biện pháp thực vận dụng vào đối tượng học sinh, tiến hành thống kê kết học tập rèn luyện học sinh năm học 2022-2023, môn Lịch sử - Địa lí, cụ thể: Nội dung Giữa học kì I Giữa học kì II 11 Kết đánh giá mơn Lịch sử - Địa lí Năng lực tự học, tự giải vấn đề Hợp tác, làm việc nhóm Chăm học, chăm làm Tự tin, trách nhiệm 14/25 - 56% Hoàn thành tốt 23/25 - 92% Hoàn thành tốt 11/25 - 44% Hoàn thành 02/25 - 8% Hoàn thành 18/25 - 72% mức Tốt 25/25 - 100% mức Tốt 07/25 - 28% mức Đạt 18/25 - 72% mức Tốt 25/25 - 100% mức Tốt 07/25 - 28% mức Đạt 18/25 - 72% mức Tốt 25/25 - 100% mức Tốt 07/25 - 28% mức Đạt 18/25 - 72% mức Tốt 25/25 - 100% mức Tốt 07/25 - 28% mức Đạt Việc vận dụng đồ tư môn học khác góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện như: Học sinh tham gia sân chơi Trạng nguyên Tiếng Việt cấp trường đạt 11 học sinh (01 giải Nhất, 02 giải Nhì, 03 giải Ba, 05 giải Khuyến khích) Tham gia Trạng nguyên Tiếng Việt cấp huyện: 09 học sinh Tham gia thi Trạng nguyên Tiếng Việt cấp tỉnh: 04 học sinh (02 học sinh đạt 280/300 điểm, 01 học sinh đạt 260/300 điểm, 01 học sinh đạt 250/300 điểm) Tham gia thi Viết chữ đẹp cấp trường đạt 05/05 học sinh (01 giải Nhất, 04 giải Nhì) 05 học sinh chọn tham gia thi Viết chữ đẹp cấp huyện Khi nhìn thấy lớp có chuyển biến rõ rệt vậy, thành công lớn Các em đạt kết tốt trình rèn luyện phẩm chất, lực, thân thấy phấn khởi, vui mừng sau trăn trở, lo âu thành ngào gặt hái Đó điều mà người giáo viên thực nghiên cứu mong muốn đạt 5.2 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến“Sử dụng đồ tư dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp 5H Trường Tiểu học Hịa Phú” áp dụng có hiệu Trường Tiểu học Hịa Phú áp dụng có hiệu cho tất trường tiểu học huyện Tây Hòa 5.3 Đánh giá lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến - Đề tài thực không tốn mặt kinh tế mà cịn thực tốt cho q trình bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, nâng cao chất lượng dạy học Sử dụng sơ đồ tư dạy học khơng địi hỏi nhiều thời gian, khơng phải đầu tư nhiều kinh phí, vừa dùng phương tiện đơn giản phấn màu, bút màu, giấy nháp, bìa, mặt sau tờ lịch,… Nhưng để việc giảng dạy sơ đồ tư có hiệu sử dụng phần mềm MindMap - Vận dụng dạy - học trực tiếp trực tuyến Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng quan trọng giúp học sinh nắm 12 kiến thức thông qua sơ đồ thể liên kết chặt chẽ tri thức Đề bước để học sinh vừa làm quen với sơ đồ tư duy, vừa hoàn thiện kĩ để vận dụng vào môn học khác - Giải pháp sử dụng sơ đồ tư để nâng cao kết học mơn Địa lí lớp giúp ích nhiều cho giáo viên Tiểu học, đặc biệt giáo viên dạy khối Việc sử dụng phần mềm hỗ trợ giúp cho giáo viên nâng cao trình độ công nghệ thông tin, tiếp thu tiến giảng dạy Học sinh tiếp xúc với đồ dùng dạy học đại, phát huy tư trừu tượng em, tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học * Cam kết: Tôi xin cam đoan thông tin nêu trung thực, không chép không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Lê Đông Hội