1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển kinh tế địa phương

6 495 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển kinh tế địa phương

16.01.13 Seite 1 Seite 1Mục tiêu:Các bên tham gia thuộc khu vực nhà nước và tư nhân ở các tỉnh được chọn thực hiện các chính sách và hoạt động hỗ trợ cần thiếtPhát triển Kinh tế Địa phươngChúng ta đã đạt được gì? Chỉ số:1. Tham vấn giữa chính quyền địa phương và khu vực tư nhân tại các tỉnh nhằm xây dựng và thực hiện các chính sách hỗ trợ cần thiết diễn ra trong các diễn đàn thảo luận định kỳ (ít nhất 2 lần 1 năm) 2. Bốn công cụ mới về xúc tiến đầu tư và khởi sự doanh nghiệp được phát triển và sử dụng.3. Tối thiểu ba yếu tố liên quan đến hoạt động kinh doanh được nâng cao ở mỗi tỉnh (các yếu tố mô tả trong chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của USAID) 4. Các kết quả thực hiện thử nghiệm được nhân rộng ra tối thiểu 5 tỉnh khác.Kết quả/Tác động: Dẫn đến thời gian và chi phí đăng ký và thành lập doanh nghiệp giảm Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của 4 tỉnh được cải thiệnTăng số lượng doanh nghiệp và đầu tưTạo thêm công ăn việc làmCác lĩnh vực can thiệp hỗ trợ:1. Diễn đàn đối thoại giữa khu vực công-tư2. Các điều kiện chính sách và hành chính được cải thiện 3. Xây dựng năng lực về công cụ PTKTĐP và các chủ đề liên quan đến PTKTĐP4. Cơ cấu hỗ trợ và các chiến lược cho các lĩnh vực ưu tiên 5. Tăng cường xúc tiến đầu tư và khởi sự doanh nghiệp 6. PPP: Xây dựng mô hình quan hệ đối tác công-tư7. Phát triển các hiệp hội doanh nghiệp tại địa phương 16.01.13 Seite 2 Seite 2Chỉ số 1: Diễn đàn kinh doanh định kỳ : Thể thức mới về diễn đàn kinh doanh (Đối thoại Công-Tư) đã được thử nghiệm ở Hưng Yên vào năm ngoái và sẽ được tiếp tục. Sẽ được áp dụng tại Quảng Nam, An Giang và Hưng Yên vào năm nay. Thể thức này đã được giới thiệu với hơn 20 hiệp hội doanh nghiệp vào tháng 6/2008 và được giới thiệu trong tờ rơi của cấu phần PTKTĐP. VCCI sẽ cố gắng “thể chế hoá” đối thoại công-tư và công cụ đánh giá cho các hiệp hội doanh nghiệp. Chỉ số 2: Các công cụ mới:Phát triển các tài liệu xúc tiến đầu tư cho các tỉnh (Cổng thông tin doanh nghiệp, tờ rơi, CD-ROM, trình bày về xúc tiến đầu tư chuẩn) và tổ chức một số sự kiện, các chuyến du lịch xúc tiến đầu tư.Mạng lưới các chuyên gia tư vấn PTKTĐP được phát triển (Các chuyên gia tư vấn PACA, các nhà quản lý về PTKTĐP).GHK được SMEDEC thể chế hoá, tiềm năng cao ở tỉnh An Giang và Hưng YênCEFE rất phổ biên nhưng không hoàn toàn bền vững.Phát triển Kinh tế Địa phươngChúng ta đã đạt được gì? •Mở rộng mạnh trong những năm qua và nhu cầu ngày càng tăng •Được chính phủ hỗ trợ•Tăng cạnh tranh thông qua tư nhân hoá và các nhà đầu tư nước ngoài có quan tâm Ngành bưu điện/thông tin•Xu hướng tăng và khởi sự DN mới •Chính phủ ưu đãi thuế•Củng cố xu hướng thuê bên ngoài của các nước khác•Chương trình nâng cao năng lực cấp quốc gia (còn hạn chế) Công nghiệp phần mềm•Môi trường kinh doanh tốt (ổn định về chính trị và kinh tế) và tiềm năng du lịch•Xu hướng tăng mạnh •Được chính phủ hỗ trợ •Được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâmDu lịchLý doNgành 16.01.13 Seite 3 Seite 3Chỉ số 3: Cải thiện 3 chỉ số thành phần của PCIỞ cả 4 tỉnh, ít nhất có 3 chỉ số thành phần mà chương trình hỗ trợ được cải thiện.6.677.036.897.016.265.236.634.658.766.23Quảng Nam5.443.085.256.016.66.287.075.347.197.73Hưng Yên5.015.273.35.875.34.836.314.997.326.48Đăk Lăk*7.744.187.715.616.934.646.934.17.766.36An Giang2007200520072005200720052007200520072005Các dịch vụ hỗ trợ khu vực tư nhânTính chủ độngChi phí thời gianTính minh bạchChí phí gia nhập thị trườngQuan sát: Dứ liệu của Đăk Lăk chỉ có từ năm 2006 trở đi 16.01.13 Seite 4 Seite 4Chỉ số 4.: Chuyển giao các công cụ tới ít nhất 5 tỉnh khác Các công cụ/sản phẩm như Ban ĐPĐP, đối thoại công-tư, cổng thông tin DN và PACA được hơn 5 tỉnh khác đảm nhận (Nam Định, Quảng Bình, dự án GTZ/IFAD Trà Vinh, dự án Xoá đói Giảm nghèo GTZ tại Đăk Lăk, Hải Phòng). Được tài trợ bởi các nguồn/các dự án khác của GTZ hay các tổ chức tài trợ khác.Xây dựng năng lựcXây dựng năng lực cho các đối tác thuộc khu vực công và tư ở cấp địa phương (trong nước và nước ngoài) trong các lĩnh vực như xúc tiến đầu tư, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp và trình bày, quản lý hiệp hội, phát triển kinh tế địa phương, PACA, GHK,…Một số các sáng kiến nhằm tăng cường “học hỏi lẫn nhau” và xây dựng mạng lưới bằng cách tổ chức các chương trình đào tạo chung, các chuyến thăm nghiên cứu tới các tỉnh khác hay các hội thảo chia sẻ kinh nghiệm. Quản lý Tri thứcChương trình Phát triển DNNVV dự định hệ thống hoá các sản phẩm/công cụ thành công. Đối với cấu phần PTKTĐP, bao gồm: Đối thoại công-tư, Ban ĐPĐP, cổng thông tin doanh nghiệp, quá trình PTKTĐP ở An Giang. Phát triển Kinh tế Địa phươngChúng ta đã đạt được gì? 16.01.13 Seite 5 Seite 5 Ý kiến của Đoàn Đánh giá Tiến độ Chương trình là gì?Cấu phần đã đi đúng hướng (nhưng kết quả đạt được ở các tỉnh khác nhau). Hầu hết các chỉ số mong đợi sẽ đạt được vào cuối giai đoạn này của chương trình. Đây là phương pháp định hướng quá trình (đôi lúc định hướng theo nhu cầu), đa cấp, linh hoạt và có sự tham gia của nhiều bên, được đối tác đánh giá là đầy triển vọng về dài hạn. Quá trình chiến lược mang tính tổng thể nhằm mô tả phương pháp tiếp cận PTKTĐP đang được xây dựng. Hiện đang thiếu cơ quan tiếp nhận cấu phần PTKTĐP ở cấp quốc gia.Ban ĐPĐP ở cấp tỉnh - chấp nhận cơ chế điều phối của KHHĐ Phát triển DNNVV. Tính tự chủ cao ở cấp địa phương.Các dự án được chọn ở cấp huyện (các dự án tiêu biểu), ví dụ như: về xúc tiến đầu tư, du lịch, hỗ trợ khởi sự DN, quản lý nội tại hiệu quả, rất quan trọng trong việc “thể hiện các kết quả cụ thể đạt được”.Hợp tác chặt chẽ với cấu phần 1 (đăng ký kinh doanh, cổng thông tin doanh nghiệp): liên kết giữa cấp vĩ mô và vi mô. Truyền bá các thực tế điển hình và các công cụ được chọn tới các tỉnh khác (ví dụ như ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long). Đuợc các tổ chức tài trợ khác đánh giá cao.Phát triển Kinh tế Địa phươngChúng ta đã đạt được gì? 16.01.13 Seite 6 Seite 6Sự hỗ trợ từ cấp chính sách ở tỉnh (UBND tỉnh) là điều rất quan trọng.Các điều kiện khác nhau trong PTKTĐP ở các tỉnh khác nhau cần các phương pháp tiếp cận khác nhau và vì thế dẫn đến tốc độ thực hiện cũng khác nhau.Quá nhiều can thiệp hỗ trợ riêng rẽ có thể dẫn đến phương pháp tiếp cận không hiệu quả và vì thế khó có thể đạt được tác động mong đợi (ví dụ như trong ngành du lịch)Các hiệp hội doanh nghiệp yếu hạn chế các dự án chung/điều phối các hoạt động giữa khu vực công và tư. Các chiến lược đặc biệt cần được thúc đẩy và thu hút sự tham gia của các bên tham gia thuộc khu vực tư nhân.PTKTĐP là phương pháp tiếp cận đa ngành và đa cấp; không có “người sở hữu” và thiếu sự liên kết với cấp quốc gia Bài học rút ra . và hoạt động hỗ trợ cần thiếtPhát triển Kinh tế Địa phươngChúng ta đã đạt được gì? Chỉ số:1. Tham vấn giữa chính quyền địa phương và khu vực tư nhân tại. công-tư7. Phát triển các hiệp hội doanh nghiệp tại địa phương 16.01.13 Seite 2 Seite 2Chỉ số 1: Diễn đàn kinh doanh định kỳ : Thể thức mới về diễn đàn kinh

Ngày đăng: 16/01/2013, 14:21

Xem thêm: Phát triển kinh tế địa phương

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w