1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Sử dụng cách tiếp cận theo chuỗi giá trị đối với phát triển kinh tế địa phương và nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ potx

44 406 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

GREEN PRODUCTION AND TRADE Nội dung Lời nói đầu 3 Câu chuyện về HTX Hoa Tiến 9 Các Thách thức 13 Hỗ trợ của Chương trình 17 Kết quả 31 Các thực hành tốt 39 Kết luận bài học kinh nghiệm 42 Dù đã có nhiều nỗ lực để xác minh các thông tin có trong nghiên cứu này, Liên hợp quốc không nhận trách nhiệm về bất kỳ thông tin sai lệch nào. Quan điểm thể hiện trong nghiên cứu này không phản ánh các ý kiến chính thức của Quỹ Các Mục Tiêu Thiên Niên Kỷ, Cục Xúc tiến Thương mại (VIETRADE), Hiệp hội Xuất khẩu Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VIETCRAFT) Liên hợp quốc. Việc từ chối trách nhiệm thông thường được áp dụng trong nghiên cứu này. L ờ ờ i nói đ Mặc dù Việt Nam đã được xếp hạng là nước có mức thu nhập trung bình kể từ năm 2010, nhưng công tác xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng cuộc sống ở vùng nông thôn giữa các dân tộc thiểu số vẫn tiếp tục là một thách thức. Tỷ lệ hộ nghèo bình quân ở Việt Nam đã giảm đáng kể từ 58,1% năm 1993 xuống còn 14,5% năm 2008. Tuy nhiên, khoảng cách giàu nghèo vẫn còn rất lớn giữa thành thò nông thôn cũng như giữa các dân tộc thiểu số. Thống kê năm 2008 cho thấy tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn hiện nay là 18,7% trong khi đó ở thành thò chỉ khoảng 3,3%. Bên cạnh đó, tỷ lệ hộ nghèo giữa các dân tộc thiểu số vẫn còn rất cao, khoảng 50,3% tỷ lệ này của người Kinh chỉ khoảng 8,9% 1 theo thống kê năm 2008. Nhiều minh chứng cho thấy việc tạo cơ hội cho phụ nữ sẽ góp phần nâng cao quyền năng kinh tế xã hội cho phụ nữ. Do phụ nữ là người có trách nhiệm chính đối với các công việc trong gia đình nên việc nâng cao quyền năng cho phụ nữ có thể tác động trực tiếp đối với chất lượng cuộc sống gia đình góp phần vào công tác xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế. Tuy nhiên, các cơ hội dành cho phụ nữ vẫn còn rất hạn chế ở các nước đang phát triển. Phụ Lời nói đầu 1 Theo Báo cáo quốc gia về Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010, Việt Nam đã đi được 2/3 chặng đường nhằm đạt được Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ trong năm 2015, Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghóa Việt Nam, Hà Nội, tháng 8/2010 3 nữ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với kiến thức kỹ năng cần thiết để tạo dựng phát triển doanh nghiệp thành công do chò em khó tiếp cận với học vấn đào tạo chuyên môn. Ở Việt Nam, mặc dù các chương trình đào tạo về khởi sựphát triển kinh doanh đã được thiết kế, nhưng các chương trình này chỉ dành cho các đối tượng đã có bằng cấp chính thức cụ thể thường không phù hợp với phụ nữ có thu nhập thấp vì vậy họ thường có ít cơ hội được tham gia các chương trình đào tạo như vậy. Phụ nữ thường gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với các cơ hội đào tạo tham gia mạng lưới cộng đồng. Họ thường phải làm việc nhiều hơn nam giới, đảm đương công việc đồng áng, quản lý kinh doanh nhỏ lẻ chăm sóc chính cho gia đình. Do phải làm rất nhiều công việc khác nhau như vậy nên chò em còn ít thời gian để tham gia các chương trình đào tạo nâng cao kiến thức kỹ năng, hoặc tìm kiếm hỗ trợ từ mạng lưới cộng đồng các tổ chức để cải thiện hoạt động kinh doanh. Vì vậy, nhiều chò em có mức thu nhập thấp vẫn đang gặp nhiều khó khăn khi muốn tăng thu nhập để nâng cao chất lượng cuộc sống. Ở nhiều vùng nông thôn Việt Nam, nông nghiệp vẫn là lónh vực kinh tế chính của người dân. Tuy nhiên, thu nhập từ nông nghiệp thường không đủ cho các hộ dân đạt được mức thu nhập trên chuẩn nghèo quốc gia là 400,000 đồng/tháng (khoảng 0,63 đô la Mỹ/ngày). Hoạt động thu gom và chế biến nguyên liệu từ các vùng rừng núi hoạt động sản xuất hàng thủ công chủ yếu diễn ra vào thời điểm nông nhàn khi công việc đồng áng lắng xuống. Đây là công việc đem lại nguồn thu nhập bổ sung hết sức quan trọng đối với cuộc sống của người dân nông thôn. Trên thực tế, việc các hộ dân có thể đạt được mức sống trên chuẩn nghèo quốc gia hay không phụ thuộc nhiều vào nguồn thu nhập bổ sung có được từ hoạt động sản xuất hàng thủ công. Do đặc thù của hoạt động sản xuất hàng thủ công nên có đến khoảng 65% – 80% đối tượng tham gia công việc này là nữ giới. Công việc chủ yếu diễn ra tại các hộ gia 4 đình, chính vì vậy người phụ nữ có thể vừa tranh thủ tham gia sản xuất hàng thủ công vừa lo việc đồng áng chăm sóc gia đình. Nhận thấy tầm quan trọng của việc tăng thu nhập tạo công ăn việc làm cho người dân nghèo ở các vùng nông thôn, Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc phối hợp triển khai Chương trình chung Sản xuất Thương mại xanh nhằm tăng cơ hội việc làm thu nhập cho người nghèo từ năm 2010. Chương trình tập trung hỗ trợ ngành hàng thủ công mỹ nghệ vì đây là lónh vực then chốt trong việc tạo thêm thu nhập cho người dân sở hữu ít đất đai hoặc không có đất đai, đồng thời ngành hàng này cũng có tiềm năng lớn tạo ra việc làm cho khu vực nông thôn thông qua tăng cường thúc đẩy hoạt động kinh doanh với các doanh nghiệp sản xuất bền vững. Phương pháp tiếp cận của Chương trình là phát triển các chuỗi giá trò tổng thể, vì người nghèo phát triển bền vững với môi trường, thúc đẩy người dân trồng, thu gom nguyên liệu sản xuất, nâng cao kỹ năng cải tiến sản phẩm tìm cơ hội liên kết với thò trường tiềm năng mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho người dân. Trong lónh vực hàng thủ công, các chuỗi giá trò được đánh giá là đặc biệt quan trọng phù hợp với nhóm đối tượng mục tiêu hộ nghèo như Mây tre đan, Dâu tằm tơ, Cói, Sơn mài, và Giấy thủ công đã được nghiên cứu lựa chọn là 5 năm chuỗi giá trò then chốt cần hỗ trợ phát triển trong khuôn khổ Chương trình. Có tới 41% trong tổng số 4.800 đối tượng hưởng lợi từ Chương trình là hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia. Bên cạnh đó, ưu tiên hỗ trợ người dân tộc thiểu số cũng được Chương trình hướng tới. Có hơn 1.400 đối tượng hưởng lợi là người dân tộc Thái, Mường Hmông. Chương trình là một trong 128 Chương trình chung được Quỹ Phát triển Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG-F) tài trợ. Quỹ này được thành lập tháng 12/2006 với khoản kinh phí hỗ trợ 528 triệu đô la Mỹ từ Chính phủ Tây Ban Nha cho các tổ chức Liên hợp quốc nhằm tăng cường tiến trình đạt được các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. MDG-F ghi nhận tầm quan trọng của những tiến bộ về bình đẳng giới trong việc đạt được các Mục tiêu thiên niên kỷ Ban thư ký MDG-F đã xây dựng văn bản hướng dẫn nhằm khuyến khích thiết kế chương trình chung đáp ứng về giới 2 . Nhằm lónh hội, chia sẻ, khuyến khích nhân rộng các thực hành tốt trong các chương trình chung do MDG-F tài trợ, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới Tăng quyền năng của phụ nữ (UN Women) phát động kêu gọi đề xuất tài liệu hóa các thực hành hiệu quả trong chương trình quản lý kiến thức về giới do MDG-F tài trợ. Nghiên cứu này nhằm mục đích giới thiệu kinh nghiệm của Chương trình trong việc tăng cường chuỗi giá trò Dâu tằm tơ ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, đồng thời nêu ra phương thức thúc đẩy chuỗi giá trò này góp phần tăng quyền năng về mặt kinh tế khả năng giao tiếp cho phụ nữ, giúp cải thiện 6 2 Kêu gọi Đề xuất Sáng kiến Chia sẻ Kiến thức MDG-F 7 thu nhập cơ hội việc làm tại các vùng nông thôn, bảo vệ môi trường lưu giữ các giá trò văn hóa truyền thống của dân tộc. Nghiên cứu tập trung phản ánh thực trạng ở HTX dệt thổ cẩm Hoa Tiến với thành viên là chò em dân tộc Thái, đồng thời đánh giá những hỗ trợ từ phía Chương trình chung đối với HTX trong việc trang bò cho cán bộ lãnh đạo HTX những kỹ năng về mặt quản lý tổ chức, nâng cao chất lượng năng suất thông qua các khóa tập huấn về cải thiện điều kiện làm việc, đào tạo nghề, đổi mới công nghệ, tăng nguồn cung nguyên liệu, tăng cường kỹ năng kinh doanh tiếp thò, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm thò trường, tìm cách tiếp cận với các dòch vụ hỗ trợ. Các khóa đào tạo tập huấn này giúp củng cố niềm tin cho chò em, nâng cao nhận thức cho nam giới để họ có trách nhiệm hơn với công việc để phụ giúp chò em, từ đó tăng thu nhập cho các thành viên trong HTX tăng cơ hội việc làm cho lao động nam tại đòa phương. Đi kèm với nghiên cứu này là cuốn băng video đã được đăng tải trên trang web của Chương trình. Để có thêm thông tin về ấn phẩm này hoặc về Chương trình, vui lòng liên hệ với Ban Quản lý Chương trình tại đòa chỉ hòm thư điện tử pmu@greentrade.org.vn hoặc truy cập trang web của Chương trình www.greentrade.org.vn. Đỗ Kim Lang Giám đốc Chương trình Quốc gia Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại 8 9 Xã Hoa Tiến cách thành phố Vinh, thủ phủ của tỉnh Nghệ An khoảng 200 km. Người dân ở xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An sinh sống bằng nghề trồng trọt chăn nuôi. Ngoài ra, họ làm thêm nghề trồng dâu nuôi tằm dệt thổ cẩm để kiếm thêm thu nhập. Cùng với nhiều công việc mưu sinh khác, dệt thổ cẩm là công việc chủ đạo trong việc tạo thêm thu nhập cho người dân nơi đây. Người dân Quỳ Châu là người dân tộc Thái, một trong 54 dân tộc thiểu sổ của Việt Nam. Phụ nữ Thái nổi tiếng giỏi dệt vải, người ta có câu “Úp tay thành vân, ngửa tay ra hoa” để ví von nghề dệt vải nơi đây. Người dân Quỳ Châu đều biết đến câu chuyện rằng ngày xửa ngày xưa có một cặp vợ chồng sống cuộc sống khó khăn nơi rừng sâu, họ không có quần áo để mặc phải dùng vỏ cây trong rừng để giữ ấm cho cơ thể. rồi theo thời gian họ tìm ra cách tết sợi bông sợi tơ thành sợi rồi dệt thành vải. C âu chuyện về HTX Hoa Tiến Câu chuyện về HTX Hoa Tiến 10 Dệt thổ cẩm là một hoạt động truyền thống của hầu hết các nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Các nét hoa văn kỹ thuật thêu dệt ngày càng đa dạng đặc trưng cho từng dân tộc thiểu số. Dựa vào cách ăn mặc của có thể phân biệt dân tộc khác nhau như Hmông đỏ, Hmông trắng hoặc Hmông hoa. Với niềm tin phong tục truyền thống, nghề dệt thổ cẩm được truyền từ mẹ sang con gái qua các thế hệ hầu như chỉ được truyền cho phụ nữ. Dệt thổ cẩm là một nghề truyền thống chủ đạo cũng là công việc tạo thu nhập chính của người dân nơi đây. Đối với công việc này, người phụ nữ có thể làm việc tại nhà với thời giờ linh hoạt. Trong những năm gần đây, nghề dệt thổ cẩm truyền thống của các dân tộc đang có nguy cơ bò mai một dần vì ngày càng có nhiều phụ nữ trẻ muốn ra các thành phố lớn hoặc tỉnh ly tìm việc làm. Bên cạnh đó, sự tràn ngập của các loại vải công nghiệp rẻ hơn cũng ảnh hưởng đến hoạt động dệt thổ cẩm phong tục truyền thống của các dân tộc thiểu số. Tình trạng trên cũng diễn ra đối với HTX Hoa Tiến. Hiện nay có rất ít chò em trẻ tuổi tham gia HTX. Tám mươi phụ nữ thành viên của HTX Hoa Tiến có trung bình hơn 10 năm kinh nghiệm dệt thổ cẩm. Chò em sử dụng khung truyền thống để dệt nên nhiều loại hoa văn đẹp mắt khác nhau. Chò em cũng biết áp dụng kỹ thuật Ikat - một kỹ thuật [...]... mại Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) Hỗ trợ của năm tổ chức Liên hợp quốc này được mô tả dọc theo chuỗi giá trò theo biểu đồ dưới đây: HỘP 1: CHUỖI GIÁ TRỊ 3 Trang web của Chương trình: www.greentrade.org.vn 17 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) - Hình thành nhóm kinh doanh - An toàn sức khỏe lao động - Đào tạo quản lý kinh doanh - Phát triển kinh tế đòa phương, ... cường dòch vụ khuyến nông Hỗ trợ tập huấn cho 120 hộ dân về cách trồng dâu nuôi tằm HTX Hoa Tiến, hoạt động sản xuất, tiếp thò sản phẩm Nhà xuất khẩu, thương lái Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) - Nâng cao chất lượng năng suất - Đào tạo nghề phát triển sản phẩm - Hỗ trợ tập huấn thiết bò nhuộm HỘP 2: CÁCH TIẾP CẬN THEO CHUỖI GIÁ TRỊ Ở BẢN HOA TIẾN Mỗi hoạt động được trình... Báo cáo chuỗi giá trò Dâu tằm tơ Nghiên cứu chuỗi giá trò đã phát hiện nhiều khó khăn ở các mắt xích của chuỗi dâu tằm tơ dệt thổ cẩm Chương trình đã xây dựng kế hoạch toàn diện để hỗ trợ chuỗi giá trò này Kế hoạch hỗ trợ bao gồm khuyến khích việc thực hành công việc thỏa đáng/bền vững, đào tạo kỹ năng, bình đẳng giới phát triển doanh nghiệp, tiếp cận với các dòch vụ hỗ trợ kinh doanh tài... doanh nghiệp, tiếp cận với các dòch vụ hỗ trợ kinh doanh tài chính tiếp cận thò trường Kế hoạch cũng lồng ghép các sáng kiến để tăng cường năng lực cho các đơn vò liên quan nhằm tăng quyền năng cho phụ nữ quyền của người lao động, đồng thời tăng cường sự tham gia vai trò lãnh đạo của phụ nữ trong chuỗi giá trò Một chuỗi giá trò” nghóa là một quá trình bao gồm hàng loạt các hoạt động cần... lượng tơ sợi gấp ba lần đối với tơ trắng gấp năm lần đối với tơ vàng mỗi năm Hiện nay, tơ trắng được bán với giá 1.250.000/ kg tơ vàng được bán với giá 650.000/kg, chu kỳ của 1 vòng tằm là 23 ngày Mặc dù sản lượng tơ sợi tại đòa phương không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất thổ cẩm của chò em trong HTX nhưng chất lượng số lượng tơ sẵn có tại đòa phương được nâng cao nhiều do áp dụng các kỹ thuật mới... chuyển đổi hình thái nguyên vật liệu đầu vào của các dòch vụ sản xuất khác nhau), đến giao hàng cho người tiêu dùng cuối cùng xử lý rác thải sau khi sử dụng Cách tiếp cận theo chuỗi giá trò của Chương trình huy động sức mạnh tổng hợp tương hỗ lẫn nhau của năm tổ chức Liên hợp quốc là Tổ chức Lương thực Nông nghiệp (FAO), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên... cho giảng viên đẳng giới, cán bộ đòa phương có thể tiếp tục vận (TOT) nhằm tăng cường năng lực cho các cán bộ dụng kiến thức kinh nghiệm mới của mình để đòa phương để hỗ trợ cán bộ chuyển giao những xác đònh giải quyết những khó khăn về giới, kiến thức kỹ năng chuyên môn quan trọng đồng thời tăng cường bình đẳng giới trong công cần thiết cho việc phát triển doanh nghiệp đòa việc của mình phương. .. huấn lại cho chò em phụ nữ làm nghề dệt thổ cẩm ở bản Hoa Tiến các thôn bản khác trong xã Châu Tiến Hai mươi phụ nữ của HTX Hoa Tiến đã tham gia vào các lớp tập huấn này để tìm hiểu cách nâng cao năng suất lao động bằng việc tạo môi trường làm việc an toàn hiệu quả hơn Sau các lớp tập huấn, chò em trong HTX đã thay đổi được một số thói quen khi làm việc như đặt dụng cụ dệt trong tầm với, sử dụng. .. HƠN TRONG GIAO TIẾP TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI Tăng cường năng lực cho các nhà cung cấp dòch vụ đòa phương tăng cường xây dựng kết nối giữa các doanh nghiệp nông thôn, HTX Hoa Tiến đã thiết lập được mối liên kết chặt chẽ với các nhà cung cấp dòch vụ đòa phương Nhờ việc tăng cường năng lực cho cán bộ đòa phương khi xúc tiến phát triển doanh nghiệp nữ làm chủ tại nông thôn vấn đề bình... khởi nghiệp, quản lý kinh doanh quản lý nhóm kinh doanh như duy trì sổ sách kế toán, làm việc theo nhóm Ban chủ nhiệm thành viên HTX Hoa Tiến được làm thế nào để trở thành lãnh đạo giỏi Một số tham gia nhiều hoạt động hỗ trợ xây dựng năng chò em trong hợp tác được tham gia tập huấn để lực để tăng cường kỹ năng quản lý nhóm kinh nâng cao nhận thức hiểu biết về yêu cầu doanh như tập huấn . phần nâng cao quyền năng kinh tế và xã hội cho phụ nữ. Do phụ nữ là người có trách nhiệm chính đối với các công việc trong gia đình nên việc nâng cao quyền. tăng quyền năng cho phụ nữ và quyền của người lao động, đồng thời tăng cường sự tham gia và vai trò lãnh đạo của phụ nữ trong chuỗi giá trò. Cách tiếp cận

Ngày đăng: 24/03/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w