1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra Việt Nam

205 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Luận văn Tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị đối với ngành cá tra Việt Nam với mục tiêu nhằm nghiên cứu thực trạng tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra Việt Nam và đề xuất các giải pháp và chính sách trong giai đoạn tới.

i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH vii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Khoảng trống nghiên cứu 12 Mục tiêu nghiên cứu 13 4.1 Mục tiêu chung 13 4.2 Mục tiêu cụ thể 13 4.3 Câu hỏi nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 5.1 Đối tượng nghiên cứu 14 5.2 Phạm vi nghiên cứu 14 Kết cấu luận án 14 Những đóng góp luận án 15 7.1 Về phương diện học thuật 15 7.2 Về phương diện thực tiễn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 16 1.1 CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 16 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 16 1.1.2 Các chủ thể tham gia vào chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 20 1.1.3 Đặc điểm chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 20 1.1.4 Mục đích chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 22 1.2 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 23 ii 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng, tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 23 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 29 1.2.3 Các chủ thể tham gia tín dụng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 36 1.2.4 Quy trình tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 37 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 43 1.2.6 Bộ tiêu chí đánh giá kết triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 53 1.2.7 Sự khác mơ hình tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị mơ hình tín dụng ngân hàng truyền thống 54 1.3 KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÍN DỤNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 56 1.3.1 Kinh nghiệm triển khai tín dụng theo chuỗi giá trị số quốc gia giới 56 1.3.2 Một số học rút cho tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp Việt Nam 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 67 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 67 2.1.1 Triết lý nghiên cứu 67 2.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 67 2.1.3 Chiến lược nghiên cứu 68 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 70 2.2.1 Xây dựng bảng hỏi 70 2.2.2 Mô hình nghiên cứu 70 2.2.3 Thang đo nhân tố 75 2.2.4 Xác định mẫu thu thập liệu 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 iii CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM 85 3.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN 85 3.1.1 Các sách, quy định hướng dẫn thực 86 3.1.2 Kết triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn 87 3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM 94 3.2.1 Mô tả vùng nghiên cứu 94 3.2.2 Quy trình tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra 97 3.2.3 Phân loại sản phẩm tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra 104 3.2.4 Tình hình triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra 105 3.2.5 Rủi ro tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra 110 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA 115 3.3.1 Đánh giá kết tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra dựa tiêu chí 115 3.3.2 Đánh giá kết tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra dựa kết khảo sát 116 3.3.3 Nhận xét chung kết tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra .117 3.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TRIỂN KHAI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM 121 3.4.1 Chỉ định nhận dạng mơ hình .121 3.4.2 Ước lượng mơ hình .123 3.4.3 Đánh giá mơ hình báo cáo kết 135 KẾT LUẬN CHƯƠNG 143 iv CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM 144 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM 144 4.1.1 Quan điểm phát triển tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra .144 4.1.2 Định hướng phát triển tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra .145 4.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 148 4.2.1 Giải pháp xây dựng sách tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra 148 4.2.2 Giải pháp tăng trưởng số lượng khách hàng 149 4.2.3 Giải pháp bán chéo sản phẩm 151 4.2.4 Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng .152 4.2.5 Giải pháp lựa chọn phối hợp với chủ thể đại diện chuỗi giá trị ngành cá tra .153 4.2.6 Giải pháp lực cán ngân hàng 154 4.2.7 Giải pháp hỗ trợ chuỗi giá trị ngành cá tra .155 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 156 4.3.1 Kiến nghị Nhà nước 156 4.3.2 Kiến nghị NHNN 159 KẾT LUẬN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mục đích vay vốn đơn vị chuỗi giá trị nông sản 25 Bảng 1.2: Cấu trúc tín dụng theo chuỗi giá trị nơng nghiệp 31 Bảng 1.3: Đơn vị đầu mối khắc phục rủi ro tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị nơng nghiệp 40 Bảng 1.4: Sự khác Tín dụng theo chuỗi giá trị nơng nghiệp tín dụng truyền thống lĩnh vực nơng nghiệp 55 Bảng 2.1: Thang đo mức độ thành công triển khai tín dụng 77 theo chuỗi giá trị ngành cá tra 77 Bảng 2.2: Thang đo đánh giá khả phát triển khả sinh lợi 77 Bảng 2.3: Thang đo biến thành phần biến độc lập tiềm ẩn 78 Bảng 2.4: Diện tích sản lượng cá tra ĐBSCL giai đoạn 2015-2017 80 Bảng 2.5: Phân bổ phiếu khảo sát theo địa bàn 81 Bảng 2.6: Phân bổ phiếu khảo sát theo nhóm ngân hàng 83 Bảng 3.1: Dư nợ tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra chuỗi giá trị ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2014 - 2017 107 Bảng 3.2: Số lượng khách hàng tiếp cận tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra Việt Nam giai đoạn 2014 - 2017 108 Bảng 3.3: Ma trận phân loại nợ theo điều 10 Thông tư NHNN 108 Bảng 3.4: Chất lượng tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra Việt Nam giai đoạn 2014 2017 110 Bảng 3.5: Thống kê mô tả biến quan sát 124 Bảng 3.6: Kết Cronbach's Alpha thang đo TK 125 Bảng 3.7: Kết Cronbach's Alpha thang đo LT 126 Bảng 3.8: Kết Cronbach's Alpha thang đo NL 126 Bảng 3.9: Kết Cronbach's Alpha thang đo VM 126 Bảng 3.10: Kết Cronbach's Alpha thang đo LI 127 Bảng 3.11: Kiểm định KMO Bartlett 127 Bảng 3.12: Tổng biến đổi biến giải thích 127 vi Bảng 3.13: Ma trận nhân tố sau xoay 129 Bảng 3.14: Các số đo lường phù hợp mơ hình 135 Bảng 3.15: Hệ số tin cậy tổng hợp phương sai trích 135 Bảng 3.16: Các số đo lường phù hợp mơ hình SEM 138 Bảng 3.17: Kết kiểm định giả thuyết 139 Bảng 3.18: Kết kiểm định mơ hình phương pháp bootstrapping 140 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mơ hình chuỗi giá trị Porter 17 Sơ đồ 1.2: Chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 19 Sơ đồ 1.3: Chuỗi giá trị ngành nông nghiệp mở rộng 19 Sơ đồ 1.4: Ví dụ tín dụng theo chuỗi giá trị mùa vụ 24 Sơ đồ 1.5: Mối quan hệ ngân hàng với đơn vị chuỗi giá trị 26 Sơ đồ 1.6: Mối quan hệ khách hàng ngân hàng 29 Sơ đồ 1.7: Quy trình tín dụng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp 42 Sơ đồ 2.1: Quy trình phân tích mơ hình SEM 75 Sơ đồ 3.1: Quy trình tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra theo khảo sát 102 Sơ đồ 3.2: Mơ hình nghiên cứu 122 Sơ đồ 3.3: Mơ hình nghiên cứu sau hiệu chỉnh 134 Sơ đồ 3.4: Kết phân tích CFA 136 Sơ đồ 3.5: Kết phân tích SEM 137 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Dư nợ lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn giai đoạn 2012 – 2017 88 Biểu đồ 3.2: Dư nợ lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn phân chia theo NHTM năm 2017 89 Biểu đồ 3.3: Doanh số giải ngân cho tín dụng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp giai đoạn 2014 – tháng 8/2018 90 Biểu đồ 3.4: Số lượng doanh nghiệp đại diện cho ngành nghề sản xuất nông nghiệp nơng thơn tham gia thí điểm tín dụng theo chuỗi giá trị năm 2016 91 Biểu đồ 3.5: Thị phần dư nợ cho vay theo chuỗi giá trị nông nghiệp nông thôn NHTM giai đoạn 2014 – 2016 92 Biểu đồ 3.6: Doanh số giải ngân tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra giai đoạn 2014 – tháng 9/2018 105 Biểu đồ 3.7: Tỷ trọng doanh số tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra so với doanh số tín dụng theo chuỗi giá trị nơng nghiệp giai đoạn 2014 - 2017 106 Biểu đồ 3.8: Tổng số lô hàng cá tra bị thị trường cảnh cáo 113 viii HÌNH ẢNH Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh An Giang 95 Hình 3.2: Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp 96 Hình 3.3: Bản đồ hành tỉnh Cần Thơ 97 Hình 3.4: Ao ni hộ nơng dân An Giang tham gia 101 Hình 3.5: Hoạt động sản xuất – chế biến cá tra công ty TNHH Hùng Cá, đơn vị tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất ngành cá tra 104 ix DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Việt Viết đầy đủ tiếng Anh ASC Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản Aquaculture Stewardship Council BAP Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Best Aquaculture Practices BRC Tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm Hiệp hội bán lẻ Anh quốc thiết lập Gobal Standard for Food Safety CMCN Cách mạng công nghiệp 4.0 Industry 4.0 ĐBSCL ĐBSCL Nine Dragon river delta EFA Phân tích nhân tố Exploratory Factor Analysis IFS Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế International Food Standard ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế International Organization for Standardization HACCP Hệ thống quản lý chất lượng dựa Hazard Analysis and Critical sở phân tích mối Control Points nguy điểm kiểm soát trọng sản yếu phẩm quốc nội Tổng Gross domestic product GDP KH&CN Thực hành nông nghiệp tốt tồn cầu Khoa học cơng nghệ NHTM Ngân hàng Thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước State Bank of Vietnam NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam Agriculture and Rural Development Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers GlobalGAP VASEP Global Good Agricultural Practice VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp Vietnamese Good Agricultural tốt Việt Nam Practices TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy ban nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển nông nghiệp - nông thôn xác định nhân tố định xóa đói giảm nghèo, phổ cập giáo dục, thúc đẩy bình đẳng nâng cao mức sống người dân quốc gia phát triển Tại Việt Nam, từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986), ngành nông nghiệp xác định mặt trận kinh tế hàng đầu Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn, xác định lĩnh vực có ý nghĩa chiến lược với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cùng với trình phát triển kinh tế cải thiện đời sống, yêu cầu thực phẩm sạch, có chất lượng cao, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng ngày cao thị trường nước quốc tế Mục tiêu đặt cho ngành nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng bền vững, hướng tới ngành kinh doanh nông nghiệp dựa tảng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn kết nối chuỗi giá trị toàn cầu Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, nguồn lực cho tăng trưởng ngày khan hiếm, áp lực cạnh tranh từ hội nhập quốc tế cao, để đạt mục tiêu đề ra, việc xây dựng chuỗi giá trị ngành nơng nghiệp khép kín từ khâu đầu vào, sản xuất, chế biến đến phân phối, tiêu thụ cần thiết Nhiều sách Đảng Chính phủ ban hành có tính chất hỗ trợ tích cực đến hoạt động chuỗi giá trị ngành nông nghiệp, có nhiều sách liên quan đến việc hỗ trợ vốn, chẳng hạn: Nghị số 14/NQ-CP ngày 05/3/2014 giao NHNN phối hợp với Bộ No&PTNT, Bộ KH&CN triển khai chương trình cho vay thí điểm mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp; Nghị định số 55/2015/NĐ-CP việc Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn… Sau ba năm triển khai, so với cho vay nông nghiệp nông thơn, doanh số giải ngân cho tín dụng theo chuỗi giá trị ngành nơng nghiệp triển khai hạn chế, chiếm tỷ trọng nhỏ, dao động từ 0,18% đến 0,78% giai đoạn 2014 – tháng 8/2018 Rõ ràng, tỷ lệ thấp, nguồn vốn tín dụng chưa phát huy vai trò chức việc đầu tư vào mơ hình chuỗi giá trị nơng sản Đồng thời, giải pháp tín dụng hành mang hình thức hỗ trợ hướng đến phát triển bền vững cho tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị nơng nghiệp Do đó, nghiên cứu khoa học thực trạng tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nơng nghiệp Việt Nam để tìm cách triển khai hiệu cần thiết Do phạm vi nghiên cứu tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành nông nghiệp rộng, nghiên cứu sinh chọn cá tra, mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam, để thực nghiên cứu Năm 2017, Việt Nam xuất cá tra đến 150 quốc gia đứng vị trị số giới xuất cá tra Đến tháng 9/2018, giá trị xuất cá tra đạt 1,61 tỷ USD, tăng 24,6% so với kỳ năm 2017 ... giá trị ngành cá tra 110 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA 115 3.3.1 Đánh giá kết tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra dựa... phát triển tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra .145 4.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI NGÀNH CÁ TRA VIỆT NAM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG... tín dụng theo chuỗi giá trị ngành cá tra 104 3.2.4 Tình hình triển khai tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị ngành cá tra 105 3.2.5 Rủi ro tín dụng ngân hàng theo chuỗi giá trị

Ngày đăng: 10/01/2020, 02:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Kinh tế Trung ương, (2017), Việt Nam với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tác giả: Ban Kinh tế Trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân
Năm: 2017
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2018), Tài liệu hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tháng 9/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2018
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2004), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin dánh cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin dánh cho khối ngành kinh tế - quản trị kinh doanh
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2004
6. Micheal E. Porter (2008), Lợi thế cạnh tranh: Tạo lập và duy trì thành tích vượt trội trong kinh doanh, Nhà xuất bản trẻ (3/2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh: Tạo lập và duy trì thành tích vượt trội trong kinh doanh
Tác giả: Micheal E. Porter
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ (3/2016)
Năm: 2008
9. Nguyễn Quốc Nghi (2014), Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nông hộ đối với các chi nhánh ngân hàng cấp Huyện ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 30, tr.66-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nông hộ đối với các chi nhánh ngân hàng cấp Huyện ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi
Năm: 2014
10. Nguyễn Thị Cành và cộng sự (2015), sách chuyên khảo Hiệu quả và rủi ro trong hoạt động ngân hàng – nghiên cứu tình huống các Ngân hàng thương mại, Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả và rủi ro trong hoạt động ngân hàng – nghiên cứu tình huống các Ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Cành và cộng sự
Năm: 2015
12. Ngô Hướng và Tô Kim Ngọc (2001), Giáo trình lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tiền tệ và ngân hàng
Tác giả: Ngô Hướng và Tô Kim Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2001
14. Phạm Xuân Hòe và Nguyễn Thị Minh Hằng (2014), Sổ tay hướng dẫn cho vay theo chuỗi giá trị, Viện Chiến lược – Ngân hàng Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn cho vay theo chuỗi giá trị
Tác giả: Phạm Xuân Hòe và Nguyễn Thị Minh Hằng
Năm: 2014
15. Phạm Thái Thủy, (2008), Giải pháp huy động nội lực cộng đồng cho sự phát triển nông thôn tại xã Thanh Đình, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Trường Đại học kinh tế quốc dân, đề tài nghiên cứu kinh tế khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp huy động nội lực cộng đồng cho sự phát triển nông thôn tại xã Thanh Đình, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Phạm Thái Thủy
Năm: 2008
18. Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL (2008), Phân tích chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL – Dự án phân tích chuỗi giá trị cá vùng Mê Kông, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL
Tác giả: Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL
Năm: 2008
20. Sáu Nghệ (2014), Thêm ý kiến về Nghị định 36, Thủy sản Việt Nam, Trung ương Hội Nghề cá Việt Nam. Số 13 (188), ISSN 0866-8043 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thêm ý kiến về Nghị định 36, Thủy sản Việt Nam
Tác giả: Sáu Nghệ
Năm: 2014
2. Ammar Siamwalla and others (September, 1990), The Thai rural credit system: Public subsidies, Private information and Segmented markets, The World bank economic review, Vol. 4, No. 3, pp.271 – 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Thai rural credit system: "Public subsidies, Private information and Segmented markets
3. Calvin Miller and Linda Jones, (2010), Agricultural Value Chain Finance Tools and Lessons, Food and Agriculture Organization of the United Nations and Practical Action Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agricultural Value Chain Finance Tools and Lessons
Tác giả: Calvin Miller and Linda Jones
Năm: 2010
4. Calvin Miller, (2012), Agricultural value chain finance strategy and design, International Fund for Agricultural Development Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agricultural value chain finance strategy and design
Tác giả: Calvin Miller
Năm: 2012
5. Carlos Cuevas and Maria Pagura, (2016), Agricultural value chain finance: A guide for bankers, World Bank Group Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agricultural value chain finance: A guide for bankers
Tác giả: Carlos Cuevas and Maria Pagura
Năm: 2016
6. Cobus Oberholster, Chris Adendorff, Kobus Jonker, (2015), Financing Agricultural Production from a Value Chain Perspective: Recent Evidence from South Africa, Outlook on AGRICULTURE, Vol 44, No 1, pp. 49–60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financing Agricultural Production from a Value Chain Perspective: Recent Evidence from South Africa
Tác giả: Cobus Oberholster, Chris Adendorff, Kobus Jonker
Năm: 2015
7. Coon, J., Campion, A., and Wenner, M, (2010), Financing Agricultural Value Chains in America, Technical Notes, No IDB-TN-146, Inter-Amercian Development Bank (IDB), Washington, DC. Cooper, D.R., and Schindler, P.S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financing Agricultural Value Chains in America, Technical Notes
Tác giả: Coon, J., Campion, A., and Wenner, M
Năm: 2010
8. Douglas M. Lambert and Martha C. Cooper, (2000), Issues in Supply Chain Mangement, Industrial Marketing Management, vol 29, pp.65–83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Issues in Supply Chain Mangement
Tác giả: Douglas M. Lambert and Martha C. Cooper
Năm: 2000
9. Elizabeth Kalunda, (2014), Financial Inclusion Impact on Small-Scale Tea Farmers in Nyeri County, Kenya, World Journal of Social Sciences, Vol 4, No 1, pp. 130 – 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Inclusion Impact on Small-Scale Tea Farmers in Nyeri County, Kenya
Tác giả: Elizabeth Kalunda
Năm: 2014
10. Elizabeth Dunn, (2014), Smallholders and Inclusive Growth in Agricultural Value Chain, the United States Agency for International Development Sách, tạp chí
Tiêu đề: Smallholders and Inclusive Growth in Agricultural Value Chain
Tác giả: Elizabeth Dunn
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN