Các thực hành tốt

Một phần của tài liệu Sử dụng cách tiếp cận theo chuỗi giá trị đối với phát triển kinh tế địa phương và nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ potx (Trang 39 - 42)

hĩa quan trọng và tiềm năng tạo việc làm ở nơng thơn

Hỗ trợ lĩnh vực thủ cơng truyền thống là việc làm đem lại giá trị cao về mặt văn hĩa và là thực hành tốt đem lại nhiều lợi ích. Những di sản văn hĩa truyền thống quan trọng đang cĩ nguy cơ bị mai một nay cĩ thể được phục hồi, duy trì và phát huy. Việc phát huy nghề thủ cơng truyền thống cĩ thể giúp người lao động – chủ yếu là phụ nữ cĩ điều kiện tăng thêm thu nhập và tăng cơ hội việc làm nhờ tăng doanh thu bán hàng thủ cơng. Chính sách của nhà nước thường chú trọng đến phát triển cơng nghiệp nặng mà bỏ qua lĩnh vực hàng thủ cơng và doanh nghiệp quy mơ nhỏ ở nơng thơn. Tuy nhiên, việc hỗ trợ các doanh nghiệp quy mơ nhỏ ở nhiều khâu trong chuỗi giá trị lại cĩ ý nghĩa quan trọng mang lại hiệu quả trong việc tăng quyền năng cho phụ nữ và thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, gĩp phần tạo việc làm cho khu vực nơng thơn Việt Nam vốn là nơi kém phát triển cả về kinh tế và xã hội.

Việc thúc đẩy nghề trồng dâu nuơi tằm và dệt thổ cẩm ở HTX Hoa Tiến giúp chị em trong bản cĩ

điều kiện tăng thêm thu nhập nhờ cải tiến cơng việc mà chị em từng làm nhiều năm qua. Với nhu cầu sản phẩm tăng lên, do đĩ khối lượng cơng việc tăng lên dẫn đến cần đến nhiều lao động trẻ hơn và vì vậy chị em khơng phải đi làm ăn xa ở các thành phố lớn.

Do nghề dệt thổ cẩm là nghề truyền thống nên sau khi được hỗ trợ tập huấn các kỹ năng tiếp cận thị trường, chị em cĩ thể phát triển hoạt động kinh doanh nhanh chĩng mà khơng gặp nhiều khĩ khăn như trước đây. Nghề trồng dâu nuơi tằm và dệt thổ cẩm được người dân địa phương trân trọng và là lĩnh vực được chính quyền địa phương ưu tiên để phát triển kinh tế địa phương. Chính vì vậy, đây sẽ là động lực để người dân và chính quyền địa phương tập trung phát triển lĩnh vực này.

Giải quyết những khĩ khăn phức tạp ở các khâu khác nhau của chuỗi giá trị thơng qua cách tiếp cận tồn diện

Chương trình Sản xuất và Thương mại xanh đã tiến hành đá giá về hoạt động dệt thổ cẩm ở

HTX Hoa Tiến từ khi bắt đầu thực hiện Chương trình nhằm xem xét tình hình hoạt động của chị em trong HTX và xác định những lĩnh vực cần hỗ trợ ở các khâu khác nhau của chuỗi giá trị này. Qua việc phân tích kỹ lưỡng chuỗi giá trị dâu tằm tơ và tình hình hoạt động của HTX Hoa Tiến, Chương trình đã xây dựng và triển khai kế hoạch tồn diện trong khuơn khổ hỗ trợ của Chương trình để củng cố chuỗi giá trị này. Việc hỗ trợ mở rộng diện tích dâu tại địa phương để tăng nguồn cung nguyên liệu cho hoạt động sản xuất hàng thổ cẩm và hỗ trợ tiếp cận thị trường mới là đặc biệt quan trọng đối với HTX Hoa Tiến vì đây là địa bàn hẻo lánh cách trung tâm thành phố gần nhất khoảng 200 km và khơng dễ tiếp cận. Việc tăng nguồn cung nguyên liệu cĩ chất lượng tại địa

người dân sẽ bớt phụ thuộc vào nguồn tơ kém chất lượng và giá cả thường biến động của bên ngồi. Hỗ trợ kết nối với thị trường mới và xây dựng năng lực cho chị em để họ tự tìm kiếm thị trường, khơng cần thơng qua trung gian cũng là một hoạt động hỗ trợ quan trọng để phát triển kinh tế địa phương bền vững và tăng quyền năng cho phụ nữ tại khu vực nơng thơn.

Phối hợp với nhiều tổ chức cĩ năng lực chuyên mơn khác nhau để củng cố chuỗi giá trị

Củng cố một chuỗi giá trị cần nhiều năng lực chuyên mơn cụ thể theo đặc thù từng chuỗi giá trị và các khâu khác nhau trong chuỗi. Đối với

kinh doanh như cắt giảm giá thành sản xuất thơng qua việc cùng mua nguyên liệu và cắt giảm chi phí đi lại thơng qua cùng tổ chức các chuyến đi hội chợ. Đối với trường hợp của HTX Hoa Tiến, Ban chủ nhiệm HTX đã gĩp phần tạo việc làm cho chị em trong bản. Họ cũng tích cực chia sẻ kiến thức kinh doanh mới và kỹ thuật dệt cho chị em ở thơn bản khác cũng như một số chị em muốn tham gia vào HTX. Việc chia sẻ kiến thức và kỹ năng mới này từ chính chị em trong thơn bản sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn vì họ cùng nĩi tiếng dân tộc và cĩ thể hiểu nhau dễ dàng. Hoạt động này đặc biệt quan trọng vì việc tiếp cận với cơ hội đào tạo và xây dựng năng lực vẫn cịn rất hạn chế ở vùng sâu vùng xa và vùng dân tộc thiểu số.

Phối hợp với chính quyền địa phương trong việc tăng cường chuỗi giá trị: Thúc đẩy hợp tác giữa các đơn vị địa phương

Liên minh HTX tỉnh cũng như Sở NN & PTNT tỉnh Nghệ An đã tích cực tham gia vào các hoạt động của Chương trình. Các đơn vị đều nhận thức được vai trị quan trọng của HTX Hoa Tiến trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương và tăng quyền năng cho phụ nữ nơng thơn. Với sự kết nối được thiết lập thơng qua Chương trình, Liên minh HTX tỉnh thường xuyên hỗ trợ HTX bằng cách chia sẻ thơng tin về hội chợ thương mại và hỗ trợ kinh phí tham gia hội chợ. Từ khi chính thức được thành lập, HTX cũng cĩ điều kiện tiếp cận với các nguồn hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương.

trường hợp của HTX Hoa Tiến, hỗ trợ đã được cung cấp trên các lĩnh vực khác nhau như nơng nghiệp, an tồn lao động, bình đẳng giới và phát triển kinh doanh, quản lý hợp tác xã, thiết kế sản phẩm, kết nối thị trường và thương mại cơng bằng. Chính vì vậy, các tổ chức Liên hợp quốc là FAO, ILO, ITC, UNIDO và UNCTAD đã phối hợp với các đối tác thực hiện trong nước cùng hỗ trợ HTX nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp từ các tổ chức này.

Tăng cường xây dựng năng lực cho HTX Hoa Tiến và các nhĩm sản xuất

Tổ chức cho phụ nữ trong bản sản xuất theo nhĩm và tăng cường năng lực cho HTX Hoa Tiến là điều đặc biệt quan trọng ở xã Châu Tiến. Do xã này cách xa trung tâm tỉnh lị và xa các thành phố lớn khác nên sẽ rất khĩ khăn nếu để chị em tự tìm cơ hội phát triển kinh doanh. Hơn nữa, do phần lớn chị em khơng được học hành bài bản hoặc thiếu kiến thức về quản lý kinh doanh nên khĩ khăn về tìm kiếm thị trường càng trầm trọng hơn. Thậm chí, một số chị em cịn gặp khĩ khăn khi giao tiếp với khách hàng bằng tiếng Việt do họ là người dân tộc Thái. Trong hồn cảnh này, việc hỗ trợ để tăng cường quản lý HTX Hoa Tiến đồng thời hỗ trợ phát triển các khía cạnh khác nhau của chuỗi giá trị là cách làm hiệu quả để cải thiện hoạt động kinh doanh cho chị em nơi đây.

Bằng cách tập hợp chị em phụ nữ trong bản thành một nhĩm và tăng cường hoạt động nhĩm, chị em cĩ thể quản lý nhĩm mình từ đĩ cải thiện hoạt động

giới ngay từ khi bắt đầu triển khai. Hoạt động này khơng được tiến hành ở Chương trình chung nhưng việc thiếu thơng tin phân tích về giới ở đầu Chương trình khơng gây nhiều khĩ khăn đối với trường hợp của HTX dệt thổ cẩm Hoa Tiến do sự bình đẳng giới ở xã Châu Tiến tốt hơn so với dân tộc Kinh. Người Thái cĩ truyền thống mạnh mẽ tơn trọng phụ nữ và nam giới thường đối xử bình đẳng với phụ nữ, chia sẻ trách nhiệm và quyền quyết định với họ. Chúng tơi thấy rằng nam giới và phụ nữ tham gia vào Chương trình đều chia sẻ khối lượng cơng việc, thu nhập và quyền quyết định để hỗ trợ lẫn nhau và nâng cao chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, điều này khơng dễ thực hiện ở tất cả các bình diện của cuộc sống. Khi bình đẳng giới khơng được coi trọng, sẽ cĩ nhiều rủi ro phát sinh mà phụ nữ khơng thể hồn tồn nhận được sự hỗ trợ. Nam giới cĩ thể hạn chế sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt động đào tạo hoặc tiếp cận thị trường, cũng như phụ nữ cĩ thể phải gánh vác khối lượng cơng việc nhiều hơn và khơng thể kiểm sốt được nguồn thu nhập bấy lâu nay cĩ được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Để đảm bảo việc củng cố chuỗi giá trị cĩ thể gĩp phần vào bình đẳng giới và nâng cao quyền năng cho phụ nữ, cần tiến hành phân tích về giới từ khi Những hỗ trợ tồn diện từ Chương trình để củng

cố chuỗi giá trị Dâu tằm tơ ở xã Châu tiến đã đem lại nhiều chuyển biến tích cực trong đời sống của người dân địa phương như tăng thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc, tăng cơ hội việc làm và củng cố sự tự tin cho phụ nữ. Với những kiến thức, kỹ năng và mạng lưới thơng tin cĩ được từ sự hỗ trợ của Chương trình, hy vọng rằng HTX dệt thổ cẩm Hoa Tiến sẽ khơng ngừng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như duy trì các giá trị văn hĩa truyền thống của dân tộc mình. Mơ hình củng cố chuỗi giá trị trong đĩ phụ nữ cĩ vai trị quan trọng thơng qua sự hợp tác của nhiều tổ chức cĩ thể là cách tiếp cận hiệu quả để tăng quyền năng cho phụ nữ và nâng cao chất lượng cuộc sống tại nơng thơn.

Để thúc đẩy việc nhân rộng mơ hình này, Chương trình Sản xuất và Thương mại xanh sẽ chia sẻ kinh nghiệm về bản Hoa Tiến cho các đơn vị xây dựng chính sách và các tổ chức hoạt động về tăng cường chuỗi giá trị, phát triển kinh tế địa phương, bình đẳng giới và nâng cao quyền năng cho phụ nữ.

Đối với những đơn vị muốn nhân rộng nghiên cứu này, chúng tơi đề xuất nên tiến hành phân tích về

Kết luận và bài học

Một phần của tài liệu Sử dụng cách tiếp cận theo chuỗi giá trị đối với phát triển kinh tế địa phương và nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ potx (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)