Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……………… VIÊN CẨM TỨ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BẠC LIÊU TỪ NĂM 2015 - 2017 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Chuyên ngành: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: CK 62 73 20 01 [ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ MINH TRÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát kết phân tích nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Viên Cẩm Tứ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN KHÁNG SINH IX DANH MỤC CÁC BẢNG XI DANH MỤC CÁC HÌNH XIII MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương kháng sinh 1.1.1 Vài nét lịch sử đời kháng sinh .3 1.1.2 Định nghĩa kháng sinh 1.2 Phân loại kháng sinh 1.2.1 Theo cấu trúc hoá học 1.2.2 Dựa vào tính nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh 1.2.3 Theo chế tác dụng kháng sinh 1.2.4 Theo mục đích điều trị 1.2.5 Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ diệt khuẩn phụ thuộc thời gian 1.3 Tình hình sử dụng kháng sinh 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 1.4 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 1.4.1 Đề kháng kháng sinh 1.4.2 Các cách đề kháng kháng sinh vi khuẩn 10 1.4.3 Các biện pháp hạn chế gia tăng tính đề kháng KS vi khuẩn 11 1.4.4 Tình hình đề kháng kháng sinh giới Việt Nam 12 1.5 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 17 iv 1.5.1 Những nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị 17 1.5.2 Những nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng 18 1.6 Tác dụng không mong muốn kháng sinh 19 1.7 Chương trình quản lý kháng sinh .20 1.7.1 Nội dung chương trình quản lý kháng sinh 21 1.7.2 Hiệu chương trình quản lý kháng sinh 21 1.8 Một số nghiên cứu sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam 23 1.9 Liều xác định ngày DDD 25 1.9.1 Khái niệm 25 1.9.2 Mục đích phân tích liều xác định hàng ngày DDD 26 1.9.3 Một số điểm cần lưu ý liều xác định hàng ngày 27 1.9.4 Cách tính liều xác định hàng ngày 27 1.10 Giới thiệu bệnh viện đa khoa Bạc Liêu .28 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.1.1 Địa diểm nghiên cứu 30 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh Bệnh viện đa khoa Bạc Liêu 31 2.3.2 Khảo sát đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh 33 2.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện đa khoa Bạc Liêu triển khai áp dụng 33 2.4 Phân tích thống kê 34 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh 35 v 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .35 3.1.2 Phân bố chi phí sử dụng kháng sinh 36 3.1.3 Khảo sát tiêu chí đánh giá sử dụng kháng sinh 38 3.2 Đặc điểm đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập bệnh viện đa khoa Bạc Liêu từ ngày 01/ 07/2016 – 30/06/ 2017 41 3.2.1 Tỷ lệ loại vi khuẩn phân lập từ loại bệnh phẩm 41 3.2.2 Đặc điểm đề kháng kháng sinh vi khuẩn .44 3.3 Đề xuất áp dụng giải pháp can thiệp .56 3.3.1 Nhóm giải pháp quản lý Bệnh viện 58 3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể 77 CHƢƠNG BÀN LUẬN 85 4.1 Khảo sát tình hình sử dụng KS Bệnh viện đa khoa Bạc Liêu .85 4.2 Tình hình vi khuẩn đề kháng KS bệnh viện đa khoa Bạc Liêu .86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng phụ có hại thuốc ASP/AMS Antimicrobial stewardship Chương trình quản lý kháng sinh BHYT Bảo hiểm y tế BGĐ Ban giám đốc BN Bệnh nhân BS Bác sỹ BV Bệnh viện C1G First-Generation Cephalosporin hệ Cephalosporins C3G Third-Generation Cephalosporin hệ Cephalosporins C4G Fourth-Generation Cephalosporin hệ Cephalosporins Clinical and Laboratory Viện chuẩn thức lâm sàng xét Standards Institute nghiệm Hoa Kỳ CLCr Clearance Creatinin Độ thải creatinine CRE Carbapenem Resistant Enterobacteriaceae kháng Enterobacteriaceae carbapenem CSF Cerebrospinal fluid Dịch não tủy DDD Defined Daily Dose Liều xác định ngày CLSI DLS Dược lâm sàng DMT Danh mục thuốc DOT Days Of Therapy Ngày điều trị trung bình Dược sỹ lâm sàng DSLS DTC Drug and Therapeutics Committee Hội đồng thuốc điều trị vii Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh ESAC ESBL Thuật ngữ tiếng Việt European Surveillance of Chương trình giám sát sử dụng Antimicrobial Consumption kháng sinh châu Âu Extended Spectrum Beta- Men beta - lactamase phổ rộng lactamase GARP GMP Global Antibiotic Resistance Hợp tác toàn cầu kháng kháng Partnership sinh Good Manufacturing Practice Nguyên tắc thực hành tốt sản xuất thuốc HĐT ĐT Hội đồng thuốc điều trị HSBA Hồ sơ bệnh án I Intermediate Trung gian ICU Intensive Care Unit Khoa chăm sóc đặc biệt IDSA Infectious Diseases Society of Hiệp hội bệnh truyền nhiễm America KPC Hoa Kỳ Klebsiella pneumonia carbapenemase NK Nhiễm khuẩn KS Kháng sinh MBC Minimal Bactericidal Nồng độ tối thiểu diệt khuẩn Concentration MDR Multi Drug Resistant Vi khuẩn đa kháng thuốc MIC Minimal Inhibitory Nồng độ tối thiểu ức chế vi khuẩn Concentration MRSA Methicilin Resistant Tụ cầu vàng kháng Methicilin Staphylococcus aureus NT Nhiễm trùng NVYT Nhân viên y tế viii Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt PD Pharmacodynamic Dược lực học PK Pharmacokinetic Dược động học PO Per os Đường uống PDR Pan-Drug Resistant Vi khuẩn toàn kháng Quản lý sử dụng kháng sinh QLSDKS R Resistant Đề kháng S Susceptible Nhạy cảm SU Standard Units Đơn vị chuẩn TDM Therapeutic Drug Monitoring Theo dõi nồng độ thuốc máu VRE Vancomycin Resistant Enterococcus kháng vancomycin Enterococcus XDR Extensively Drug Resistant Kháng thuốc diện rộng WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới ix DANH MỤC VIẾT TẮT TÊN KHÁNG SINH Tên kháng sinh Viết tắt Amikacin AMK Amoxicillin/clavulanic acid AMC Ampicillin AMP Ampicillin/sulbactam SAM Azithromycin AZM Aztreonam ATM Benzylpenicillin PEN G Cefaclor CEC Cefazolin CFZ Cefepim CFP Cefixim CFM Cefotaxim CTX Cefotaxim/clavulaic acid CTC Cefoxitin FOX Cefpodoxim CPD Ceftazidim CAZ Ceftazidim/clavulanic acid CCV Ceftriaxon CRO Cefuroxim CXM Cephalothin CEP Ciprofloxacin CIP Clarithromycin CTM Clindamycin CLI Colistin COL Chloramphenicol CHL Doripenem DOR Ertapenem ETP Erythromycin ERY x Tên kháng sinh Viết tắt Fosfomycin FOS Fusidic acid FUS Gentamicin GEN Imipenem IPM Levofloxacin LVX Lincomycin LIN Linezolid LNZ Meropenem MEM Minocyclin MNO Moxifloxacin MXF Nalidixic acid NAL Nitrofurantoin NFT Norfloxacin NOR Novobiocin NOV Oxacillin OXA Penicillin PEN Piperacillin PIP Piperacillin/tazobactam PIP/TZB Polymixin POL Rifampicin RIF Streptomycin STH Sulfamethoxazol/trimethoprim STX Teicoplanin TEC Tetracyclin TCY Tigecyclin TGC Tobramycin TBM Vancomycin VAN 88 sulfamethoxazol/trimethoprime (61,5%) Tuy nhiên cịn nhạy cảm hồn tồn 100% với vancomycin, linezolide, nhạy cảm cao với moxifloxacin (92,3%) Qua phân tích ta thấy Streptococcus spp đề kháng beta-lactam từ 42,2% trở lên Cho nên phải theo dõi mức độ đề kháng nhóm VK để có biện pháp quản lý sử dụng kháng sinh hợp lý Tình hình đề kháng KS Enterococcus spp (n = 22) Kết cho thấy Enterococcus spp đề kháng mức báo động Kháng > 50% với KS thử nghiệm, kháng gần toàn erythromycin, clindamycin trimethprim/sulfamethoxazole, đề kháng cao (từ 54,4 - 77,3%) với beta-lactam, fluoroquinolone, aminoglycoside Tuy nhiên, nhạy cảm 100% với tigecycline, nhạy cảm cao với teicoplanin linezolid 81,8% Nhưng đáng quan ngại kháng vancomycin lên đến 31,8% So sánh với nghiên cứu Mai Thị Bích Thi năm 2016 Bệnh viện TMHH mức độ kháng thuốc Enterococi với vancomycin lên đến 33,3% Hiện Enterococcus spp kháng thuốc nghiêm trọng Chúng ta cần phải có biện pháp quản lý sử dụng KS hợp lý đưa biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn để tránh lây lan vi khuẩn đa kháng bệnh viện Tình hình đề kháng KS Escherichia coli (n = 230) Theo kết nghiên cứu, E coli sinh men ESBL BV Bạc Liêu cao, lên đến 63,9%, cao nghiên cứu Trần Thị Thủy Trinh năm 2014 BV An Bình [27] mức 49,7% Tuy nhiên thấp nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tú Anh năm 2013 Bệnh viện Nhi Đồng I [22] 79,75% Từ phân tích phần chứng tỏ bệnh viện nước ta có tỷ lệ E coli tiết men ESBL mức cao so với khu vực giới Do đó, cần có biện pháp can thiệp quản lý sử dụng kháng sinh nhằm hạn chế khả lan truyền vi khuẩn Gram âm sinh men ESBL đa kháng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 89 Vi khuẩn E coli sinh men ESBL đề kháng gần toàn cephalosporin hệ 1,2,3,4; đề kháng cao với aminoglycoside (trừ amikacin) fluoroquinolone từ (60,5 - 84,4%), nhiên nhạy cảm cao với carbapenem amikacin (kháng 6,1 - 12,9%) E coli không sinh men ESBL cịn nhạy cảm hồn tồn với ertapenem, imipenem, amikacin 100%, nhạy cảm cao với cefepim (91,6%), piperacillin/tazobactam (75,9%), ceftazidime ceftriaxone (69,7%) Tuy nhiên E coli không sinh men ESBL kháng cao ampicillin/sulbactam (90,4%), Sulfamethoxazol/trimethoprime (67,5%), ciprofloxacin (59%), Qua kết cho thấy E coli có sinh men ESBL đề kháng cao với hầu hết loại KS, cịn vài loại có mức độ kháng thấp amikacin, ertapenem, imipenem Do cần có biện pháp quản lý sử dụng hợp lý để giữ gìn hiệu điều trị kháng sinh q giá cịn lại Tình hình đề kháng KS Klebsiella pneumonia (n = 222) Theo kết bảng 3.3 cho thấy K pneumoniae sinh men ESBL 28,6%, cao nghiên cứu Trần Thị Thủy Trinh năm 2014 BV An Bình [17] mức 19,4% Tuy nhiên thấp nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tú Anh năm 2014 BV Nhi Đồng I 86,27% Từ kết bệnh viện nước ta có tỷ lệ K pneumoniae tiết men ESBL mức cao so với khu vực giới Do đó, cần có biện pháp can thiệp quản lý sử dụng KS nhằm hạn chế khả lan truyền vi khuẩn Gram âm sinh men ESBL đa kháng, toàn kháng Qua kết cho thấy Klebsiella pneumoniae sinh men ESBL đề kháng cao > 60% với KS thử nghiệm Trong K pneumoniae khơng sinh men ESBL cịn nhạy cảm cao với nhiều loại KS Vi khuẩn K pneumoniae sinh men ESBL đề kháng 100% với ampicillin, đề kháng gần toàn (93 - 98%) Cephalosporin hệ 1,2,3,4; đề kháng cao Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 90 với gentamicin (57,1%), tobramycin (63,5%), ciprofloxacin (61,9%), levofloxacin (55,6%) Tuy nhiên nhạy cảm cao với Piperacillin/tazobactam (kháng 14,1%), imipenem (kháng 22,2%)và amikacin (kháng 6,3%) Ngược lại K pneumoniae khơng sinh men ESBL cịn nhạy cảm hoàn toàn 100% với ertapenem, imipenem amikacin, nhạy cảm cao với Cephalosporin hệ 2, 3, 4; piperacillin/tazobactam, aminoglycoside, fluoroquinolone (kháng từ 0,6 - 16,6%), nhiên K pneumoniae kháng mức độ trung bình với ampicillin/sulbactam (48,4%), cefazolin (40,8%), sulfamethoxazol/trimethoprime (47,8%); đề kháng với ampicillin 100% So với kết nghiên cứu Trần Đỗ Hùng năm 2013 nghiên cứu số trực khuẩn Gram âm sinh ESBL phân lập BV đa khoa Cần Thơ kết nghiên cứu chúng tơi thấp [26] Từ kết nghiên cứu cho thấy K peumoniae sinh men ESBL bệnh viện Bạc Liêu đề kháng cao với kháng sinh thử nghiệm cephalosporin hệ 1,2,3,4 nhóm aminoglycoside, quinolone Tuy nhiên cịn đề kháng thấp số imipenem (22,2%), ertapenem (20,6%), amikacin (6,3%) Vì phải có biện pháp sử dụng carbapenem kháng sinh lại sau để chống lại vi khuẩn đa kháng, tồn kháng Tình hình đề kháng KS Pseudomonas aeruginosa (n = 186) Trực khuẩn mủ xanh P aeruginosa đề kháng cao với KS (bảng 3.34) gần toàn (kháng > 90%) với ampicillin, ampicillin/sulbactam, cefazolin, ceftriaxone, nitrofurantoin, Sulfamethoxazol/Trimethoprime Tuy nhiên chúng nhạy cảm cao với amikacin (92,5%), piperacillin/tazobactam (88.2%), ceftazidim (81,7%), gentamycin (78,5%) ciprofloxacin (74,2%) Kết nghiên cứu có phần tương đồng với Lê Thị Kim Hương [17] Theo nghiên cứu tác giả Phạm Thu Hương VK Gram âm đa kháng KS gây NK tiết niệu Bệnh viện TW quân đội 108 năm 2015 Pseudomonas spp đa kháng gây NK tiết niệu đề kháng với nhóm fluoroquinonon cao, kháng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 91 ciprofloxacin 92,9%, kháng levofloxacin 100%; kháng với KS nhóm carbapenem imipenem 50%, kháng meropenem 42,9%; kháng ticarcilin/acid clavulanic 100% [23] Tình hình đề kháng KS Acinetobacter baumannii (n = 109) Qua bảng 3.25 cho thấy Acinetobacter baumannii đề kháng cao với cefazolin (99,1%), nitrofurantoin (99,1%), ampicillin (91,8%), ceftriaxone (82,7%), đề kháng với imipenem mức báo động (34,5%) KS phổ rộng mạnh Với Amikacin nhạy cảm cao với mức kháng 2,7% So sánh với bệnh viện An Bình [27], bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức [17] kết nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ Acinetobacter baumannii đề kháng thấp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tình hình sử dụng KS bệnh viện đa khoa Bạc Liêu Từ năm 2015 - 2017, danh mục kháng sinh sử dụng bệnh viện bao gồm 42 KS thuộc 16 nhóm dược lý Bệnh viện hàng năm sử dụng số lượng lớn kháng sinh (DDD100 = 108,85) Các nhóm KS sử dụng phổ biến bao gồm C3G/C4G, penicilin kết hợp ức chế beta - lactamase, aminoglycosid, fluoroquinolon dẫn chất - nitroimidazol Xu hướng sử dụng KS C3G/C4G ổn định theo thời gian Trên toàn bệnh viện, tỷ lệ bệnh nhân kê đơn kháng sinh năm 2015 – 2017 41,05% Tình hình đề kháng KS vi khuẩn phân lập đƣợc bệnh viện Tỷ lệ vi khuẩn phân lập bệnh viện đa khoa Bạc Liêu 1.171 chủng, có 915 vi khuẩn Gram âm (78,1%) 256 vi khuẩn Gram dương (21,9%) Các loại vi khuẩn thường gặp bệnh viện Bạc Liêu bao gồm: Escherichia coli (19,6%), Klebsiella pneumonia (19%), P aeruginosa (15,9%) Acinetobacter spp (9,3%), Staphylococcus aureus (10,1%), Staphylococcus CoN (7,8%), Enterobacter cloacae (6%), Proteus spp (3,8%), Streptococcus spp (2,1%), Enterococcus spp (1,9%) Tình hình đề kháng KS VK phân lập Bệnh viện Bạc Liêu cho thấy có 15/33 loại KS có mức đề kháng 50%, kháng sinh bị đề kháng cao nhóm Cephalosporin hệ 1,2,3, aminoglycoside (trừ amikacin), clindamycin, macrolid, Sulfamethoxazol/Trimethoprime KS có mức độ trung bình cefepim, imipenem Một số KS nhạy cảm cao (kháng < 10%) amikacin, ertapenem, linezolid, vancomycin, tigecycline Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 93 Tỷ lệ vi khuẩn Gram âm sinh men ESBL E coli mức cao 63,9%, với Klebsiella pneumonia mức 28,6% Các vi khuẩn sinh men ESBL có tỷ lệ đề kháng KS cao nhiều so với vi khuẩn không sinh men ESBL Vi khuẩn Gram dương Staphylococci đề kháng methicillin (MRSA) chiếm 90% đề kháng gần hồn tồn với beta-lactam, quinolone, macrolid, aminoglycoside Staphylococci cịn nhạy cảm 100% với linezolid, tigecycline nhạy cảm cao với vancomycin (94,4%), teicoplanin (92%) Các chủng Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Acinetobacter spp., Klebsiella spp., Enterococcus spp, Streptococcus spp phân lập bệnh viện đa khoa Bạc Liêu có tỷ lệ đề kháng cao với nhiều kháng sinh thông dụng Đề xuất áp dụng giải pháp can thiệp Nhóm giải pháp quản lý Bệnh viện: +Kiện toàn ban quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện; +Cập nhật, ban hành hướng dẫn sử dụng kháng sinh năm 2016; +Lập kế hoạch thực chương trình quản lý KS năm 2017; +Tăng cường giám sát, kiểm soát sử dụng đảm bảo tuân thủ điều trị hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện; +Tổ chức tập huấn, đào tạo cho bác sĩ, DS nhân viên y tế; +Tăng cường công tác kiểm sốt nhiễm khuẩn Nhóm giải pháp cụ thể +Thiết lập thống sách sử dụng kháng sinh danh mục bệnh viện +Cập nhật xây dựng danh mục KS cần phê duyệt (hội chẩn) trước sử dụng, cập nhật ban hành quy trình phê duyệt KS +Đẩy mạnh cơng tác DLS công tác quản lý sử dụng KS BV +Giám sát sử dụng kháng sinh trọng điểm, khoa trọng điểm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 94 KIẾN NGHỊ Nhằm thực tốt công tác quản lý sử dụng, hạn chế đề kháng kháng sinh, kiến nghị sau: Xây dựng danh mục thuốc phù hợp, ưu tiên xây dựng thuốc generic có tiêu chuẩn chất lượng Định kỳ phân tích báo cáo thực trạng sử dụng KS để chấn chỉnh kịp thời Tiếp tục đẩy mạnh vai trò DLS việc tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý bệnh viện Ban quản lý kháng sinh Bệnh viện có bác sĩ chuyên trách dược sĩ chuyên trách kiểm tra giám sát chuyên đề KS bệnh viện Trước bắt đầu điều trị kháng sinh, cần lấy mẫu bệnh phẩm để phân lập vi khuẩn, sau có kết kháng sinh đồ cần xem xét xuống thang điều trị phù hợp Ứng dụng công nghệ thông tin việc giám sát tuân thủ phác đồ điều trị Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin giám sát sử dụng kháng sinh để tăng cường hiệu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Bệnh viện Chợ Rẫy, , NXB Y học, tr 32 –35 Bộ môn Dược Lâm Sàng – Trường đại học Dược Hà Nôi (2011), Dược lâm sàng đại cương, NXB Y học, tr 174 – 191 Bộ môn Dược lực – Trường đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lý, tập 2, NXB Y học, tr 111 – 153 Bộ môn Dược lực – Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lý, tập 2, NXB Y học, tr 130 – 141 Bộ môn Vi sinh, Khoa Y – Trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2016), Vi khuẩn y học, NXB Y học, tr 123 – 270 Bộ Y tế - Global Antibiotic Resistance Partnership Oxford University Clinical Research Unit (2010),"Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009" Bộ Y Tế (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị, Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển, tr 49 – 66 Bộ Y Tế (2011), Dược lâm sàng, NXB Y học, tr 174 – 191 Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng bệnh viện, Thông tư 31/2012/TT-BYT 10 Bộ Y tế (2013), Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Thông tư 21/2013/TT-BYT, Bộ y tế 11 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015 12 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện, Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/03/2016 13 Hồng Dỗn Cảnh et al (2014), “Tình hình kháng kháng sinh Pseumonas aeruginosa phân lập bệnh phẩm viện Pasteur, TP.Hồ Chí Minh”, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khoa học ĐHSP TP.HCM số 61, tr 156-163 14 Lê Minh Trí, Huỳnh Thị Ngọc Phương (2010), Bộ Y tế, Hóa dược 1, NXB giáo dục Việt Nam, tr 91-396 15 Lê Thị Anh Thư (2011), “Tình hình sử dụng kháng sinh Ngoại khoa bệnh viện tỉnh trung ương” , Tạp chí Y học thực hành (764), số 5/2011, tr 99 - 104 16 Lê Thị Anh Thư Nguyễn Văn Khôi (2014), “Xây dựng, áp dụng đánh giá hiệu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy”, Bệnh viện Chợ Rẫy 17 Lê Thị Kim Hương, Nguyễn Đỗ Phúc (2014), “Khả đề kháng kháng sinh số vi khuẩn thường gặp bệnh nhân nhiễm trùng bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức” Y học TP Hồ Chí Minh, tập 18, tr 290-295 18 Hồng Thy Nhạc Vũ (2017), “ Khảo sát xu hướng sử dụng kháng sinh tiêm điều trị nội trú 11 bệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh An Giang năm 2015, tạp chí dược học Việt Nam, số 2, tr 142-146 19 Nguyễn Phú Lan Hương cs (2013), "Khảo sát mức độ đề kháng kháng sinh Acinetobacter Pseudomonas phân lập bệnh viện Nhiệt Đới năm 2010", Thời y học Số 68, tr 9-12 20 Nguyễn Thị Liên Hương - Bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội (2014), "Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh số bệnh viện Việt Nam" 21 Nguyễn Văn Kính (2010), "Phân tích thực trạng sử dụng khảng sinh kháng kháng sinh Việt Nam", Global Antibiotic Resistance Partnership, tr 3,4 22 Nguyễn Ngọc Tú Anh (2013), “Các vi khuẩn thường gặp nhiễm khuẩn bệnh viện đề kháng kháng sinh Bệnh viện Nhi Đồng I TP Hồ Chí Minh” 23 Phạm Thu Hương (2015), Khảo sát vi khuẩn Gram âm đa kháng kháng sinh gây nhiễm khuẩn tiết niệu Bệnh viện TW quân đội 108 24 Tổ chức Y tế giới (2006), "Cẩm nang hướng dẫn thực hành Hội đồng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn thuốc Và Điều trị", Vụ Thuốc Thiết yếu Chính sách Thuốc leva Thụy Sỹ 25 Trần Đỗ Hùng cộng (2012), Khảo sát đề kháng kháng sinh Streptococcus pneumoniae Haemophillus influenza gây viêm phổi người lớn bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Tạp chí Y học Thực hành, 814(3/2012), tr 65 – 67 26 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), “Kháng sinh - đề kháng kháng sinh kỹ thuật kháng sinh đồ Các vấn đề thường gặp” Nhà xuất Y học, tr 19 - 48 27 Trần Thị Thủy Trinh, Nguyễn Thanh Bảo (2014), “Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh phân lập bệnh viện An Bình từ 01/10/2012 đến 31/05/2013” Y học TP Hồ Chí Minh, tập 18 (1), tr 297-333 Tiếng Anh 28 CLSI (2019) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility testing, pp 18-35 29 Cruickshank MD et al (2011), "Antimicrobial Stewardship in Autralian Hospitals", Australian commission on safety and quality in Health Care Sydney 30 Dik JW H R., Friedrich AW, Luttjeboer J, Panday PN et al (2015), “Cost Minimization Model of a Multidisciplinary Antibiotic Stewardship Team Based on a Successful Implementation on a Urology Ward of an Academic Hospital", PLoS One 10 (eO 126106.) 31 Do Thi Thuy Nga et al (2014), "Antibiotic sales in rural and urban pharmacies in northern Viet Nam", BMC Pharmacology & Toxicology, 15: 32 Franỗoise Van Bambeke, Paul Tulkens, Unité de Pharmacologie Cellulaire et Moléculaire Université catholique de Louvain, Pharmacologie et Pharmacothérapie, Anti-infectieuse, 2007–2008, p 33 Health Strategy and Policy Institue D A o V., WHO (2010), “National Medicines Policy Assessment and Level I and II Survey” 34 Hellen Gelband et al (2015), " The state of the World's antibiotics 2015" Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Center for Disease Dynamics, Economics and Policy 2015, pp 35 Lanbeck P R T G et al (2016), “A cost analysis of introducing an infectious disease specialist-guided antimicrobial stewardship in an area with relatively low prevalence of antimicrobial resistance”, BMC Health Services Research 16, pp 311 36 MSH (2012), "MSH International Drug Price Indicator Guide", Management Sciences for Health 37 Oberjé E T M., Jeurissen P (2016), "Cost-Effectiveness of Policies to Limit Antimicrobial Resistance in Dutch Healthcare Organisations", Celsus Academie voor Beta Albare Zorg, pp 7-8 38 Organization W H (2016), "ATC index with DDDs Oslo: World Health Organization", Collaborating Center for Drug Statistics Methodology 12-19 39 Paterson et al (2004), "Collateral damage from Cephalosporin or quinolone antibiotic therapy", Clinical and Infectious Diseases, pp S341-345 40 Rahal J., Urban C., Horn D et al (1998), “Class retriction of Cephalosporin resistans in nosocomial Klabsiella”, JAMA, 280, pp 1233 - 1237 41 Sari hospital Antimicrobial Stewardship working group (2009), "Guidelindes for Antimicrobial Stewardship in Hospitals in Ireland", HSE Health Protection Surveillance Centre 42 Shira Doron MD and Lisa E Davision MD (2011), "Antimicrobial Stewardship", Symposium on antimicrobial therapy 86 (11), pp 1113-1123 43 Stanford HC C S., Tripoli M, Weekes E, Forrest GN, et al (2012), “Antimicrobial Stewardship at a Large Tertiary Care Academic Medical Center: Cost Analysis Before, During,and After a 7-Year Program”, Infect Control Hosp Epidemiol 33, pp 338-345 44 Tamar F Barlam et al (2016), "Implementing an Antibiotic Stewardship Program: Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America", Clinical Infectious Diseases, pp el-e27 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 45 T.F Barlam, Implementing an antibiotic stewardship program, IDSA Guidelines, clinical Infectious Diseases 2016;62;e51-e72 46 Timothy H Delhi et al (2007), "Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America Guidelines for developing an institutional program to enhance antimicrobial stewardship", Antimicrobial Stewardship Guidelines 44, pp 159-173 47 Thu T.A R M C S., Harun-Or-Rashid M., Sakamoto J., Hung et al, (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter point-prevalence study", Am JInfect Control 40 (9), pp 840-844 48 Bertram G Katzung (2018), Basic and clinical pharmacology, 14th, pp 793842 49 Wenzler E et al (2016), “Controversies in Antimicrobial Stewardship: Focus on New Rapid Diagnostic Technologies and Antimicrobials”, Antibiotics 5: E6 50 WHO (2019), Guidelines for ATC classification and DDD assignment 2020, Collaborating Centre for Drug Statistics Methodology Oslo, Norway 51 Zarb P A B., Muller A., Drapier N., Vankerckhoven V, Davey P., Goossens Group Esac- Hospital Care Subproject (2011), Identification of targets for quality improvement in antimicrobial prescribing: the web- based ESAC Point Prevalence Survey 2009 " J Antimicrob Chemother, 66 ((2)) pp 443-449 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL1 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU SỬ DỤNG KHÁNG SINH PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU SỬ DỤNG KHÁNG SINH Số:……… Phần Thông tin bệnh nhân Họ tên: ………………… ………Năm sinh…………………………… Mã lưu trữ hồ sơ: …………… .khoa….……………………………… Địa chỉ:……………………… …………………………………………… Giới tính: nam □ nữ □ Cân nặng: ……… kg Nhiệt độ:…………….oC Nghề nghiệp: …………………………….……………………………… Ngày nhập viện: …………………………………………………………… Ngày xuất viện: …………………………………………………………… 10 Số ngày nằm viện: …………………………….………………………… 11 Chẩn đoán: ……………………………………………………………… Phần Xét nghiệm thuốc kháng sinh sử dụng 12 Bạch cầu:……… ……./mm3 13 Creatinin:…… ……….mg/dL 14 CRP:…………… mg/ml 15 Có làm XN vi sinh: □ Có □ Khơng 16 Có làm KSĐ: □ Có □ Khơng 17 Sử dụng kháng sinh theo phác đồ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Có □ Khơng PL1 18 Sử dụng kháng sinh dự phịng □ Có □ Khơng 19 Sử dụng kháng sinh (*) có hội chẩn □ Có □ Khơng 20 Khai thác tiền sử dị ứng kháng sinh □ Có □ Không 21 Sử dụng kháng sinh phối hợp □ Có □ Khơng 22 Số ngày sử dụng kháng sinh: …………………… 23 Kháng sinh sử dụng điều trị: TT Tên thuốc Liều Khoảng Đường dùng Số Ngày Ngày bắt kết dùng cách liều (U/TB/TM/TTTM) ngày đầu thúc dùng/24h điều trị 24h … 24 Kết kháng sinh đồ: □ Dương tính □ Âm tính 24.1 Ngày gửi mẫu: ……………………Ngày trả: … ……………… Bệnh phẩm: □ Đàm □ Dịch vết mổ □ Mũ □ Nước tiểu □ Dịch dẫn lưu □ Máu □ Dịch não tủy □ Khác: ………… 24.2 Tên vi khuẩn làm kháng sinh đồ:………………………………… Gr (-) tiết ESBL: □ Dương tính □ Âm tính Gr (+) tiết Cefoxitin Screen: □ Dương tính □ Âm tính Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PL1 25 Kết điều trị: □ Khỏi bệnh □ Chuyển viện □ Tử vong □ Trốn viện Kháng sinh Ampicillin S I R □ Nặng,xin Kháng sinh Gentamicin Ampicillin/sulbactam Tobramycin Amoxicillin/clavulanic acid Piperacillin/tazobactam Oxacillin Penicillin Nalidixic acid Cefazolin Cefuroxim Colistin Linezolid Cefoxitin Azithromycin Ceftriaxon Cefotaxim Ceftazidim Erythromycin Chloramphenicol Rifampicin Cefixim Sulfamethoxazol/trimethoprim Ertapenem Clindamycin Nitrofurantoin Vancomycin Cefepim Imipenem Meropenem Fosfomycin Tetracyclin Teicoplanin Amikacin Tigecyclin Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ciprofloxacin Moxifloxacin Levofloxacin S I R