BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ CẨM NHUNG TỈ LỆ NHIỄM STREPTOCOCCUS NHÓM B Ở THAI PHỤ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ THỊ KIM PHỤNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả Võ Thị Cẩm Nhung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt Danh mục chữ viết tắt tiếng Anh Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ sơ đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Sơ lược Streptococcus nhóm B 1.1.1 Đặc điểm vi sinh vật 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Tính chất ni cấy 1.1.4 Các test định danh GBS 1.1.5 Phương pháp nuôi cấy 1.2 GBS thai kỳ 10 1.2.1 Các yếu tố liên quan đến tỉ lệ nhiễm GBS thai phụ 10 1.2.2 Ảnh hưởng GBS thai phụ 11 1.3 Ảnh hưởng GBS trẻ sơ sinh 12 1.4 Yếu tố nguy nhiễm trùng sơ sinh khởi phát sớm GBS 14 1.5 Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 15 1.6 Điều trị dự phòng nhiễm trùng sơ sinh sớm thai phụ nhiễm GBS 16 1.6.1 Điều trị hiệu kháng sinh dự phòng theo CDC 2010 16 1.6.2 Phác đồ kháng sinh dự phòng nhiễm trùng sơ sinh theo khuyến cáo CDC 2010 20 1.7 Các nghiên cứu gbs nước 23 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.4 Cỡ mẫu 27 2.5 Cách tiến hành 28 2.5.1 Địa điểm thời gian thực 28 2.5.2 Vật liệu nghiên cứu 28 2.5.3 Nhân lực 28 2.6 Cách thu thập số liệu 28 2.7 Biến số nghiên cứu 32 2.8 Xử lý phân tích số liệu 34 2.9 Vấn đề y đức 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Tỉ lệ Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng thai phụ yếu tố liên quan 41 3.2.1 Tỉ lệ Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng: 41 3.2.2 Liên quan đặc điểm dân số - xã hội tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B 42 3.2.3 Liên quan tiền sản phụ khoa tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B 44 3.2.4 Liên quan đặc điểm thai kỳ tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B 45 3.2.5 Liên quan đặc điểm sinh hoạt, vệ sinh thai phụ tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B 47 3.2.6 Tỉ lệ nhiễm GBS âm đạo – trực tràng thai phụ yếu tố liên quan (phân tích hồi quy đa biến) 48 3.3 Đặc điểm trẻ sơ sinh thai phụ nhiễm Streptococcus nhóm B 50 CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Phương pháp nghiên cứu 52 4.1.1 Đối tượng chọn vào nghiên cứu 52 4.1.2 Thiết kế nghiên cứu 53 4.1.3 Công cụ nghiên cứu 54 4.2 Kết nghiên cứu 54 4.2.1 Tỉ lệ nhiễm GBS âm đạo – trực tràng thai phụ đái tháo đường thai kỳ 54 4.2.2 Liên quan yếu tố đặc điểm dân số - xã hội đối tượng nghiên cứu với GBS 60 4.2.3 Liên quan yếu tố đặc điểm thói quen vệ sinh đối tượng nghiên cứu với GBS 64 4.2.4 Liên quan yếu tố đặc điểm tiền sản phụ khoa đối tượng nghiên cứu với GBS 67 4.2.5 Tỉ lệ nhiễm GBS trẻ sơ sinh, sinh từ thai phụ có kết cấy GBS dương tính, điều trị dự phịng vào chuyển 72 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐTĐTK : Đái tháo đường thai kỳ KTC : Khoảng tin cậy NTSS : Nhiễm trùng sơ sinh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AAP : American Academy of Pediatrics ACOG : American College of Obstetricians and Gynecologists ADA : American Diabetes Association CAMP : Christie–Atkins–Munch-Petersen CDC : Centers for Disease Control and Prevention GBS : Streptococcus group B LAT : Latex agglutination test OR : Odds ratio PCR : Polymerase chain-reaction RT-PCR : real-time polymerase chain-reaction WHO : World Health Organization DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT American Academy of Pediatrics Hội bác sĩ Nhi Hoa Kỳ American College of Obstetricians and Hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ Gynecologists American Diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm soát phòng bệnh Hoa Kỳ Colonization Nhiễm Group B Streptococcus Liên cầu khuẩn nhóm B Latex agglutination test Thử nghiệm kết tụ Odds ratio Tỉ số chênh Polymerase chain reaction Phản ứng khuếch đại gen Real time polymerase chain reaction Thời gian thực phản ứng khuếch đại gen World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 15 Bảng 1.2: Phác đồ kháng sinh dự phòng NTSS khởi phát sớm theo CDC 2010 20 Bảng 2.1 Các biến số dùng nghiên cứu 33 Bảng 3.1: Đặc điểm dân số - xã hội mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.2: Đặc điểm tiền sản phụ khoa mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.3: Đặc điểm sinh hoạt, vệ sinh thai phụ 39 Bảng 3.4: Đặc điểm thai kỳ mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.5: Liên quan đặc điểm dân số - xã hội tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B 42 Bảng 3.6: Liên quan tiền sản phụ khoa tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B 44 Bảng 3.7: Liên quan đặc điểm thai kỳ tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B 45 Bảng 3.8: Liên quan đặc điểm sinh hoạt, vệ sinh thai phụ tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B 47 Bảng 3.9: Tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B yếu tố liên quan 49 Bảng 3.10: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu trẻ sơ sinh 51 Bảng 4.1: Tỉ lệ nhiễm GBS thai phụ đái tháo đường 55 Bảng 4.2: Tỉ lệ nhiễm GBS phụ nữ có thai Việt Nam 59 Bảng 4.3: So sánh tỉ lệ nhiễm GBS trẻ sơ sinh nghiên cứu khác 72 48 Phares C R, Lynfield R, Farley M M, Mohle-Boetani J, et al, (2008), "Epidemiology of invasive group B streptococcal disease in the United States, 1999-2005", Jama, 299 (17), pp 2056-2065 49 Raabe V N, Shane A L, (2019), "Group B Streptococcus (Streptococcus agalactiae)", Microbiology spectrum, (2), pp 10.1128/microbiolspec.GPP1123-0007-2018 50 Raimer K, O'Sullivan M J, (1997), "Influence of diabetes on group B Streptococcus colonization in the pregnant patient", J Matern Fetal Med, (2), pp 120-123 51 Ramos E, Gaudier F L, Hearing L R, Del Valle G O, et al, (1997), "Group B streptococcus colonization in pregnant diabetic women", Obstet Gynecol, 89 (2), pp 257-260 52 Regan J A, Klebanoff M A, Nugent R P, Eschenbach D A, et al, (1996), "Colonization with group B streptococci in pregnancy and adverse outcome VIP Study Group", Am J Obstet Gynecol, 174 (4), pp 13541360 53 Ribera L F, Cabezas À P, Ferrer P A, Guevara M V, et al, (2015), "Risk factors associated with the colonization of group b streptococcus during pregnancy: preliminary results", BMC Nursing, 14 (Suppl 1), pp S5S5 54 Russell N J, Seale A C, O'Driscoll M, O'Sullivan C, et al, (2017), "Maternal Colonization With Group B Streptococcus and Serotype Distribution Worldwide: Systematic Review and Meta-analyses", Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases Society of America, 65 (suppl_2), pp S100-S111 55 Sakru N, Inceboz T, Inceboz U, Zeren I, et al, (2006), "Does vaginal douching affect the risk of vaginal infections in pregnant women?", Saudi Med J, 27 (2), pp 215-218 56 Schrag S J, Zywicki S, Farley M M, Reingold A L, et al, (2000), "Group B streptococcal disease in the era of intrapartum antibiotic prophylaxis", N Engl J Med, 342 (1), pp 15-20 57 Seoud M, Nassar A H, Zalloua P, Boghossian N, et al, (2010), "Prenatal and neonatal Group B Streptococcus screening and serotyping in Lebanon: incidence and implications", Acta Obstet Gynecol Scand, 89 (3), pp 399-403 58 Stoll B J, Schuchat A, (1998), "Maternal carriage of group B streptococci in developing countries", Pediatr Infect Dis J, 17 (6), pp 499-503 59 Tor-Udom S, Tor-Udom P, Hiriote W, (2006), "The prevalence of streptococcus agalactiae (group B) colonization in pregnant women at Thammasat Hospital", J Med Assoc Thai, 89 (4), pp 411-414 60 Weinberg E D, (1984), "Pregnancy-associated depression of cellmediated immunity", Rev Infect Dis, (6), pp 814-831 61 Werawatakul Y, Wilailuckana C, Taksaphan S, Thinkumrup J, et al, (2001), "Prevalence and risk factors of Streptococcus agalactiae (group B) colonization in mothers and neonatal contamination at Srinagarind Hospital", J Med Assoc Thai, 84 (10), pp 1422-1429 62 Yamamoto T, Nagasawa I, Nojima M, Yoshida K, et al, (1999), "Sexual transmission and reinfection of group B streptococci between spouses", J Obstet Gynaecol Res, 25 (3), pp 215-219 63 Patterson M J Streptococcus In: Baron S, Medical Microbiology University of Texas Medical Branch at Galveston Copyright © 1996, The University of Texas Medical Branch at Galveston., pp 64 Ma Y, Wu L, Huang X, (2000), "[Study on perinatal group B Streptococcus carriers and the maternal and neonatal outcome]", Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi, 35 (1), pp 32-35 65 ACOG, (2001), "ACOG Practice Bulletin No 30: Gestational Diabetes", Obstetrics & Gynecology, 98 (3), pp 525-538 66 Baker C J, (1997), "Group B Streptococcal Infections", Clinics in Perinatology, 24 (1), pp 59-70 67 Dai W, Zhang Y, Xu Y, Zhu M, et al, (2019), "The effect of group B streptococcus on maternal and infants’ prognosis in Guizhou, China", Bioscience Reports, 39 (12), pp 68 Foxman B, de Azevedo C L B, Buxton M, DeBusscher J, et al, (2008), "Acquisition and Transmission of Group B Streptococcus during Pregnancy", The Journal of Infectious Diseases, 198 (9), pp 13751378 69 Hickman M E, Rench M A, Ferrieri P, Baker C J, (1999), "Changing Epidemiology of Group B Streptococcal Colonization", Pediatrics, 104 (2), pp 203 70 Lekala L, Mavenyengwa R, Moyo S, Lebelo S, et al, (2015), "Risk Factors Associated with Group B Streptococcus Colonization and Their Effect on Pregnancy Outcome", Journal of Gynecology and Obstetrics, pp 121-128 71 Money D, Allen V M, (2018), "No 298-The Prevention of Early-Onset Neonatal Group B Streptococcal Disease", Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, 40 (8), pp e665-e674 72 Practice B B, (2017), "Group B streptococcal infection", BMJ Best Practice, pp 73 Valkenburg-van den Berg A W, Sprij A J, Oostvogel P M, Mutsaers J A E M, et al, (2006), "Prevalence of colonisation with group B Streptococci in pregnant women of a multi-ethnic population in The Netherlands", European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 124 (2), pp 178-183 74 Vieira L L, Perez A V, Machado M M, Kayser M L, et al, (2019), "Group B Streptococcus detection in pregnant women: comparison of qPCR assay, culture, and the Xpert GBS rapid test", BMC Pregnancy and Childbirth, 19 (1), pp 532 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Năm sinh: PARA (sinh- thiếu- sẩy – còn) Dân tộc: Địa Nghề nghiệp o Công nhân o Nhân viên văn phịng o Bn bán o Nội trợ o Khác Trình độ học vấn o Khơng biết chữ o Tiểu học o THCS o THPT o Cao đẳng, đại học trở lên Nƣớc sinh hoạt o Giếng o Nước máy Kinh tế gia đình o Hộ nghèo o hộ không nghèo II TIỀN CĂN 10 Sinh non 11 Viêm âm đạo 12 Khám phụ khoa định kỳ 13 Tiền sinh NTSS III THÓI QUEN HẰNG NGÀY 14 Sử dụng nƣớc rửa phụ khoa: 15 Thói quen thụt rửa âm đạo 16 Vệ sinh sau đại tiện dùng: giấy 17 nước rửa có khơng có khơng khác Vệ sinh sau tiểu tiện dùng: giấy nước rửa khác IV ĐẶC ĐIỂM THAI LẦN NÀY 18 Đặc điểm thai lần o Tuổi thai: tuần o Triệu chứng viêm âm đạo thai kỳ này: có khơng o Giao hợp vịng tháng trước tham gia nghiên cứu có o Điều trị ĐTĐTK: V Tiết chế không Insulin KẾT QUẢ CẤY MẸ: GBS (+) GBS (-) TRẺ: GBS (+) GBS (-) Tp.HCM, ngày … tháng … năm … … Người lấy mẫu BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU TRẺ SƠ SINH Phƣơng pháp sinh Mổ lấy thai Sinh thường Sinh giúp Thời gian từ lúc vỡ ối đến lúc sinh < - 12 >12 Thời gian dùng kháng sinh trƣớc sinh < - 12 >12 Tuổi thai lúc sinh Cân nặng Apgar Kết cấy GBS Dương tính Âm tính PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Xin chào chị! Tôi tên Võ Thị Cẩm Nhung, bác sĩ công tác Khoa Sản thường Bệnh viện Nhân dân Gia Định Thay mặt nhóm nghiên, tơi muốn mời chị tham gia vào đề tài khoa học tiến hành khoa sản Bệnh viện Nhân dân Gia Định Tôi xin cung cấp thông tin đề tài để chị biết rõ Tên đề tài: Tỉ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực tràng thai phụ đái tháo đƣờng thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện Nhân dân Gia Định Liên cầu nhóm B (Group B streptococcus - GBS) tên gọi loại vi khuẩn thường trú đường tiêu hóa niệu - sinh dục chiếm khoảng 10-30% thai phụ xem nguồn lây nhiễm chu sinh Liên cầu khuẩn nhóm B thai phụ (GBS) gây hại cho thai như: chuyển sinh non, vỡ màng ối non, viêm màng ối, nhiễm trùng sơ sinh thai Với thai phụ, GBS gây nhiễm trùng tiểu, viêm đài bể thận, viêm nội mạc tử cung, nhiễm trùng hậu sản sau sinh Liên cầu khuẩn nhóm B tác nhân gây nhiễm trùng sơ sinh thường gặp nhất, gây tử vong cho trẻ sơ sinh Ở Hoa Kỳ, khoảng 16.000 trẻ sơ sinh có kết cấy máu dương tính với Liên cầu khuẩn nhóm B (0,4/1000 ca sinh) 80 trường hợp tử vong năm (tỉ lệ tử vong 5%) Tuy gây nhiều hậu xấu kết cục thai kỳ GBS điều trị tốt kháng sinh phát sớm trước vào chuyển Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu, chị cung cấp số thơng tin cá nhân tình trạng sức khỏe Sau chị lấy mẫu GBS que tampon nhỏ vị trí âm đạo hậu mơn Kết cấy thông báo trực tiếp cho chị Nếu kết cấy âm tính, chị theo dõi thai kỳ chuyển sinh bình thường, kết cấy dương tính, chị sử dụng kháng sinh dự phòng vào chuyển bé sơ sinh phết họng để tìm vi khuẩn GBS Nếu kết cấy GBS bé âm tính, bé theo dõi bé khác, kết cấy dương tính bé gửi khoa Nhi sơ sinh để chăm sóc điều trị tình trạng nhiễm GBS sơ sinh Cuộc vấn thường kéo dài khoảng 10 phút trình lấy mẫu khoảng phút Chúng xin đảm bảo bí mật thơng tin chị cung cấp sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu Sự tham gia nghiên cứu tự nguyện, chị có quyền từ chối không tham gia Sự đồng ý hay không đồng ý chị khơng ảnh hưởng đến q trình chăm sóc điều trị Tuy nhiên chúng tơi mong nhận tham gia chị vào nghiên cứu Chúng tơi sẵn lịng giải đáp thắc mắc (nếu có) chị nghiên cứu Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ: BS Võ Thị Cẩm Nhung – Khoa Sản thường Bệnh viện Nhân dân Gia Định Số điện thoại: 0917548549 Email: camnhungyd@gmail.com Phần cam kết: Tôi tên là: Sinh năm:……… Sau bác sĩ giải thích đọc phiếu đồng thuận, tự nguyện tham gia nghiên cứu, tuân theo hướng dẫn cách thức thực bác sĩ, khơng có khiếu nại sau Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng … năm … Người tham gia nghiên cứu Họ tên:…………………… Chữ ký Nghiên cứu viên: Tôi, người ký tên đây, xác nhận thai phụ tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho thai phụ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc thai phụ tham gia vào nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng … năm … Nghiên cứu viên Họ tên:…… PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU Que lấy bệnh phẩm âm đạo – trực tràng Cấy GBS thạch máu test CAMP Kết xét nghiệm trả Bệnh án nhập viện PHỤ LỤC PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ PHỤ LỤC THƠNG TIN VỀ LIÊN CẦU KHUẨN NHĨM B