Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRONG BỆNH XƠ CỨNG RẢI RÁC CÓ BIỂU HIỆN MẮT LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: NHÃN KHOA Mã số: CK 62 72 56 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: GS.TS LÊ MINH THÔNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TS NGUYỄN THANH NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Lê Thị Thanh Hải .i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt thuật ngữ đối chiếu Anh – Việt vii Danh mục bảng ix Danh mục biểu đồ x Danh mục hình sơ đồ xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học 1.2 Sinh lý bệnh 1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh xơ cứng rải rác 1.3.1 Triệu chứng dấu hiệu thần kinh khởi đầu 1.3.2 Triệu chứng giai đoạn bệnh hình thành 1.4 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh xơ cứng rải rác 11 1.4.1 Cộng hƣởng từ 11 1.4.2 Khảo sát dịch não tủy 15 1.4.3 Điện gợi 16 1.5 Các thể lâm sàng bệnh xơ cứng rải rác 18 1.5.1 Hội chứng đơn độc lâm sàng 19 1.5.2 Thể bệnh xơ cứng rải rác tái phát – thuyên giảm 19 1.5.3 Thể bệnh xơ cứng rải rác tiến triển thứ phát 20 1.5.4 Thể bệnh xơ cứng rải rác tiến triển tiên phát 20 1.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh xơ cứng rải rác 21 1.7 Tổng quan nghiên cứu gần bệnh xơ cứng rải rác 24 1.7.1 Tổng quan nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 24 1.7.2 Tổng quan nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng 27 1.7.3 Tổng quan nghiên cứu thể lâm sàng xơ cứng rải rác 28 1.7.4 Tổng quan nghiên cứu diễn tiến tự nhiên tiên lƣợng bệnh xơ cứng rải rác 29 1.7.5 Liên quan viêm thị thần kinh xơ cứng rải rác 30 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 32 2.2.1 Dân số mục tiêu 32 2.2.2 Dân số nghiên cứu 32 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 32 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.3 Cỡ mẫu 33 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phƣơng tiện nghiên cứu 33 2.4.2 Sơ đồ bƣớc nghiên cứu 35 2.5 Thu thập xử lý số liệu 35 2.5.1 Biến số nghiên cứu 35 2.5.2 Xử lý thống kê phân tích số liệu 44 2.6 Vấn đề y đức 44 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm bệnh nhân xơ cứng rải rác 46 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ 36 bệnh nhân bị xơ cứng rải rác 46 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 48 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 57 3.2 Các thể bệnh lâm sàng xơ cứng rải rác bệnh án điển hình 58 3.2.1 Các thể bệnh lâm sàng xơ cứng rải rác 58 3.2.2 Mô tả ca lâm sàng đặc trƣng 58 3.3 Dự đoán yếu tố giúp hƣớng chẩn đoán sớm bệnh viêm thị thần kinh bệnh xơ cứng rải rác 62 3.3.1 Các yếu tố kèm theo viêm thị thần kinh giúp chẩn đoán sớm bệnh xơ cứng rải rác 64 CHƢƠNG BÀN LUẬN 67 4.1 Đặc điểm bệnh nhân xơ cứng rải rác 67 4.1.1 Đặc điểm dịch tễ 36 bệnh nhân bị xơ cứng rải rác 67 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 68 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 79 4.2 Các thể bệnh lâm sàng xơ cứng rải rác bệnh án điển hình 81 4.2.1 Các thể bệnh lâm sàng xơ cứng rải rác 81 4.3 Các yếu tố giúp hƣớng chẩn đoán sớm bệnh viêm thị thần kinh bệnh xơ cứng rải rác 84 4.3.1 Đặc điểm dịch tể học, lâm sàng, cận lâm sàng 36 bệnh nhân viêm thị thần kinh không xơ cứng rải rác 84 4.3.2 Các yếu tố kèm theo viêm thị thần kinh giúp chẩn đoán sớm bệnh xơ cứng rải rác 85 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 ĐỀ XUẤT 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT Tiếng Việt BBT Bóng bàn tay ĐNT Đếm ngón tay KTC Khoảng tin cậy MP Mắt phải MT Mắt trái RLCG Rối loạn cảm giác RLVĐ Rối loạn vận động ST Sáng tối TL Thị lực Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh XCRR Xơ cứng rải rác Tiếng Anh CIS Clinically isolated syndrome Hội chứng đơn độc lâm sàng DSS Disability Status Scale Thang điểm khuyết tật EDSS Expanded Disability Status Scale Thang điểm khuyết tật mở rộng MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hƣởng từ MS Multiple sclerosis .i Xơ cứng rải rác ONTT Optic Neuritis Treatment Trial Thử nghiệm điều trị viêm thần kinh thị RRMS Relapsy remitting multiple sclerosis Xơ cứng rải rác tái phát thuyên giảm VEP Visual evoked potention Điện gợi thị giác ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán theo McDonald năm 2010 22 Bảng 3.1: Đặc điểm dịch tễ 36 bệnh nhân bị xơ cứng rải rác 47 Bảng 3.2: Đặc điểm tuổi khởi phát bệnh 48 Bảng 3.3: Đặc điểm triệu chứng khởi phát bệnh 49 Bảng 3.4: Đặc điểm triệu chứng khởi phát nhóm tuổi 50 Bảng 3.5: Thời gian chẩn đoán xác định, tuổi bệnh, số đợt tái phát 51 Bảng 3.6: Đặc điểm lâm sàng đợt cấp thời điểm ghi nhận hồ sơ 52 Bảng 3.7: Đặc điểm phối hợp triệu chứng thị giác với triệu chứng thần kinh khác bệnh nhân xơ cứng rải rác 53 Bảng 3.8: Thay đổi thị lực, vận động, cảm giác trƣớc sau điều trị 54 Bảng 3.9: Đặc điểm cận lâm sàng 36 bệnh nhân xơ cứng rải rác 57 Bảng 3.10: Tỷ lệ thể bệnh lâm sàng xơ cứng rải rác 58 Bảng 3.11: Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng 36 bệnh nhân viêm thị thần kinh không bệnh xơ cứng rải rác 63 Bảng 3.12: Các yếu tố kèm theo viêm thị thần kinh có liên quan với bệnh xơ cứng rải rác 65 Bảng 3.13: Các phối hợp yếu tố dịch tễ với tăng cản từ thần kinh thị MRI có liên quan xơ cứng rải rác 66 Bảng 4.1: So sánh tuổi trung bình tác giả 67 Bảng 4.2: So sánh khởi phát tác giả 69 Bảng 4.3: So sánh triệu chứng khởi phát tác giả 70 Bảng 4.4: So sánh đặc điểm cộng hƣởng từ tác giả 79 Bảng 4.5: So sánh tỷ lệ thể lâm sàng tác giả 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân tán thị lực (TL) trƣớc sau điều trị đợt cấp với corticoid liều cao 55 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ Kaplan Meier trình bày diễn biến tần suất tích lũy TL < ĐNT 3m mắt xuất sau đợt tái phát 56 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ Kaplan Meier trình bày diễn biến tần suất sức lao động phải nghỉ việc (do rối loạn vận động) xuất sau đợt tái phát 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình Hình 1.1: Trang Những thay đổi bệnh lý não bệnh nhân xơ cứng rải rác tiến triển thứ phát Hình 1.2: Tính chất tổn thƣơng MRI 13 Hình 1.3: Vị trí mảng tổn thƣơng bệnh xơ cứng rải rác 14 Hình 1.4: Hình ảnh tăng tín hiệu T2-W thị thần kinh 14 Hình 1.5: Điện gợi thị giác 17 Hình 2.1: Tổn thƣơng thị trƣờng 39 Hình 2.2: Teo gai phù gai thị 40 Hình 2.3: Tổn thƣơng não MRI 42 Hình 2.4: Tổn thƣơng tủy sống MRI 42 Hình 2.5: Tổn thƣơng thị thần kinh MRI 43 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Quy trình tiến hành nghiên cứu 35 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 KẾT LUẬN Nghiên cứu 36 bệnh nhân viêm thần kinh thị bệnh xơ cứng rải rác 36 hồ sơ bệnh án bệnh nhân viêm thị thần kinh không xơ cứng rải rác đƣợc điều trị khoa Nội thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy khoa Nội thần kinh bệnh viện Thống Nhất, thời gian từ tháng năm 2017 đến hết tháng năm 2020, ghi nhận kết nhƣ sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh xơ cứng rải rác: Tuổi khởi phát trung bình 31,75 ± 12,2, khởi phát tuổi ≤ 40 chiếm đa số (75%) Tuổi bệnh (thời gian mắc bệnh) trung bình 38,8 tháng Thời gian trung bình từ lúc khởi phát đến lúc chẩn đoán 11,7 + 15,8 tháng Ngƣời trẻ (≤ 40 tuổi) thƣờng khởi phát với triệu chứng thị giác hơn, ngƣời cao tuổi (> 40 tuổi) thƣờng khởi phát với triệu chứng vận động cảm giác Số đợt tái phát trung bình 3,8 ( thay đổi từ - 10 đợt) với 50% mắt có thị lực đếm ngón tay < 3m sau đợt tái phát, 50% bệnh nhân sức lao động sau đợt tái phát Tỷ lệ vị trí tổn thƣơng MRI xuất theo thời gian khơng gian giúp chẩn đốn xơ cứng rải rác có thứ tự não 86,1%, thần kinh thị 80.6% tủy sống 72,2% Dịch não tủy phần lớn có tế bào bình thƣờng tăng nhẹ (88,9%) protein bình thƣờng (83,3%) Các thể lâm sàng bệnh xơ cứng rải rác bệnh án điển hình: Thể tái phát thuyên giảm thƣờng gặp so với thể khác (88,9%) Các yếu tố có liên quan chẩn đốn sớm bệnh xơ cứng rải rác: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 Trƣớc ngƣời bệnh viêm thần kinh thị có ba đặc điểm gồm thần kinh thị tăng cản từ MRI, giới nữ, độ tuổi ≤ 40 khả bệnh xơ cứng rải rác cao gấp 15 lần bệnh nhân khơng có yếu tố (OR = 15; KTC 95% 2,5-92,1; p = 0,004) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 KIẾN NGHỊ Những bệnh nhân viêm thần kinh thị có biểu thần kinh thị tăng cản từ MRI, tuổi ≤ 40 nữ giới cần thực MRI sọ não bắt buộc tháng sau để chẩn đoán xác định Nên điều trị sớm bệnh xơ cứng rải rác thuốc ức chế miễn dịch để ngừa biến chứng mù sức lao động sớm ngƣời trẻ ĐỀ XUẤT Cần có đề tài nghiên cứu bổ sung mà nghiên cứu chƣa có điều kiện làm rõ: - Đánh giá kết điều trị sớm bệnh xơ cứng rải rác thuốc ức chế miễn dịch - Đánh giá nguy bệnh xơ cứng rải rác bệnh nhân viêm thần kinh thị có tăng cản từ MRI Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Anh Nhị (2017), Xơ cứng rải rác Sổ tay lâm sàng thần kinh sau đại học, Đại học Y dƣợc TP.HCM, tr 238-253 Lê Văn Tuấn (2015), "Bệnh xơ cứng nhiều nơi bệnh hủy myelin khác", Điều trị bệnh thần kinh, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM, tr 174-195 Nguyễn Văn Tuận (2011), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh xơ cứng rải rác Bệnh viện Bạch Mai", Luận án Tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dƣợc lâm sàng 108 Tiếng Anh Andersson M., Alvarez-Cermeño J., Bernardi G., et al (1994), "Cerebrospinal fluid in the diagnosis of multiple sclerosis: a consensus report", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 57 (8), pp 897-902 Atkins E J., Drews-Botsch C D., Newman N J., et al (2008), "Management of optic neuritis in Canada: survey of ophthalmologists and neurologists", Can J Neurol Sci, 35 (2), pp 179-84 Balcer LJ, Baier ML, Cohen JA, et al (2003), "Contrast letter acuity as a visual component for the Multiple Sclerosis Functional Composite", Neurology, 61 (10), pp 1367-1373 Barkhof Frederik (2018), "MRI and multiple sclerosis misdiagnosis and differential diagnosis", Multiple Sclerosis Journal, 24, pp 82-83 Brownlee Wallace J, Miller David H (2014), "Clinically isolated syndromes and the relationship to multiple sclerosis", Journal of Clinical Neuroscience, 21 (12), pp 2065-2071 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Coyle P K., Cohen B A., Leist T., et al (2014), "Therapy optimization in multiple sclerosis: a prospective observational study of therapy compliance and outcomes", BMC Neurol, 14, pp 49 10 Chan KH, Tsang KL, Ho PWL, et al (2011), "Clinical outcome of relapsing remitting multiple sclerosis among Hong Kong Chinese", Clinical neurology and neurosurgery, 113 (8), pp 617-622 11 Chong H.T., Lee K.H., Kim B.J., et al (2006), "Low sensitivity of McDonald MRI criteria in the diagnosis of multiple sclerosis among Asians", Neurology Asia, 11, pp 129-133 12 Dobson Ruth, Giovannoni Gavin (2019), "Multiple sclerosis–a review", European journal of neurology, 26 (1), pp 27-40 13 Dooley Mary Caitlin, Foroozan Rod (2010), "Optic neuritis", Journal of ophthalmic & vision research, (3), pp 182 14 Edwards S., Zvartau M., Clarke H., et al (1998), "Clinical relapses and disease activity on magnetic resonance imaging associated with viral upper respiratory tract infections in multiple sclerosis", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 64 (6), pp 736-41 15 Eskandarieh S., Heydarpour P., Minagar A., et al (2016), "Multiple Sclerosis Epidemiology in East Asia, South East Asia and South Asia: A Systematic Review", Neuroepidemiology, 46 (3), pp 209-21 16 Fernández O, Fernández V, Arbizu T, et al (2010), "Characteristics of multiple sclerosis at onset and delay of diagnosis and treatment in Spain (the Novo Study)", Journal of neurology, 257 (9), pp 1500-1507 17 Gamage S M K., Wijeweera I., Wijesinghe P., et al (2018), "Applicability of McDonald 2010 and Magnetic Resonance Imaging in Multiple Sclerosis (MAGNIMS) 2016 Magnetic Resonance Imaging Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Criteria for the Diagnosis of Multiple Sclerosis in Sri Lanka", J Clin Neurol, 14 (3), pp 339-344 18 García-Lorenzo Daniel (2010), "Robust segmentation of focal lesions on multi-sequence MRI in multiple sclerosis", France 19 Gold Ralf, Wolinsky Jerry S, Amato Maria Pia, et al (2010), "Evolving expectations around early management of multiple sclerosis", Therapeutic advances in neurological disorders, (6), pp 351-367 20 Hayward R A., Shapiro M F., Oye R K (1987), "Laboratory testing on cerebrospinal fluid A reappraisal", Lancet, (8523), pp 1-4 21 Hirst Claire, Ingram Gillian, Pearson Owen, et al (2008), "Contribution of relapses to disability in multiple sclerosis", Journal of neurology, 255 (2), pp 280-287 22 Inusah Seidu, Sormani Maria P, Cofield Stacey S, et al (2010), "Assessing changes in relapse rates in multiple sclerosis", Multiple sclerosis journal, 16 (12), pp 1414-1421 23 Kale N (2016), "Optic neuritis as an early sign of multiple sclerosis", Eye and Brain, 8, pp 195-202 24 Kalincik Tomas, Buzzard Katherine, Jokubaitis Vilija, et al (2014), "Risk of relapse phenotype recurrence in multiple sclerosis", Multiple Sclerosis Journal, 20 (11), pp 1511-1522 25 Kaufmann Marco, Kuhle Jens, Puhan Milo A, et al (2018), "Factors associated with time from first-symptoms to diagnosis and treatment initiation of Multiple Sclerosis in Switzerland", Multiple Sclerosis Journal–Experimental, Translational and Clinical, (4), 2055217318814562 26 Kim S H., Huh S Y., Kim W., et al (2013), "Clinical characteristics and outcome of multiple sclerosis in Korea: does multiple sclerosis in Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Korea really differ from that in the Caucasian populations?", Mult Scler, 19 (11), pp 1493-8 27 Kingwell Elaine, Leung Alexander L, Roger Elaine, et al (2010), "Factors associated with delay to medical recognition in two Canadian multiple sclerosis cohorts", Journal of the neurological sciences, 292 (12), pp 57-62 28 Kis Bernhard, Rumberg Bastian, Berlit Peter (2008), "Clinical characteristics of patients with late-onset multiple sclerosis", Journal of neurology, 255 (5), pp 697-702 29 Klineova Sylvia, Lublin Fred D (2018), "Clinical course of multiple sclerosis", Cold Spring Harbor perspectives in medicine, a028928 30 Koch-Henriksen Nils, Thygesen Lau Caspar, Sørensen Per Soelberg, et al (2019), "Worsening of disability caused by relapses in multiple sclerosis: a different approach", Multiple sclerosis and related disorders, 32, pp 1-8 31 Kurtzke John F (1983), "Rating neurologic impairment in multiple sclerosis: an expanded disability status scale (EDSS)", Neurology, 33 (11), pp 1444 32 Lau Kwok-kwong, Wong Winnie Wing-Yin, Sheng Bun, et al (2008), "The clinical course of multiple sclerosis patients in Hong Kong", Journal of the neurological sciences, 268 (1-2), pp 78-82 33 Lau Kwok-Kwong, Lau Alexander YL, Yu Ellen LM, et al (2016), "Employment among multiple sclerosis patients in Hong Kong", Neurology Asia, 21 (2) 34 Lebrun C., Bensa C., Debouverie M., et al (2009), "Association between clinical conversion to multiple sclerosis in radiologically isolated syndrome and magnetic resonance imaging, cerebrospinal fluid, and Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh visual evoked potential: follow-up of 70 patients", Arch Neurol, 66 (7), pp 841-6 35 Lublin F D (2014), "New multiple sclerosis phenotypic classification", Eur Neurol, 72 Suppl 1, pp 1-5 36 Lublin Fred D, Reingold Stephen C (1996), "Defining the clinical course of multiple sclerosis: results of an international survey", Neurology, 46 (4), pp 907-911 37 Lublin Fred D, Baier Monika, Cutter Gary (2003), "Effect of relapses on development of residual deficit in multiple sclerosis", Neurology, 61 (11), pp 1528-1532 38 Mamarabadi Mansoureh, Razjouyan Hadie, Mohammadi Fatemeh, et al (2011), "Assessment of outcome predictors after first attack of optic neuritis", Canadian journal of neurological sciences, 38 (6), pp 887895 39 McMillan S A., Douglas J P., Droogan A G., et al (1996), "Evaluation of formulae for CSF IgG synthesis using data obtained from two methods: importance of receiver operator characteristic curve analysis", J Clin Pathol, 49 (1), pp 24-8 40 Miller D H., Filippi M., Fazekas F., et al (2004), "Role of magnetic resonance imaging within diagnostic criteria for multiple sclerosis", Ann Neurol, 56 (2), pp 273-8 41 Mirmosayyeb Omid, Brand Serge, Barzegar Mahdi, et al (2020), "Clinical Characteristics and Disability Progression of Early-and LateOnset Multiple Sclerosis Compared to Adult-Onset Multiple Sclerosis", Journal of Clinical Medicine, (5), pp 1326 42 Mohamed Hussein Hussein, Farouk Aggag Mohamed, Osman Mohamed Wael, et al (2019), "Demographic, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn clinical and paraclinical Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh characteristics of a sample of egyptian multiple sclerosis (ms) patients attending ms clinic in Al-azhar University Hospitals", Al-Azhar Medical Journal, 48 (4), pp 387-396 43 Nakashima I., Fujihara K., Miyazawa I., et al (2006), "Clinical and MRI features of Japanese patients with multiple sclerosis positive for NMOIgG", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 77 (9), pp 1073-5 44 Nazish S., Shahid R., Zafar A., et al (2018), "Clinical Presentations and Phenotypic Spectrum of Multiple Sclerosis at a University Hospital in Saudi Arabia", J Clin Neurol, 14 (3), pp 359-365 45 Oger J (2007), "World Federation oF Neurology Seminars in clinical neurology Multiple sclerosis for the practicing neurologist", Demos medical publishing, New York 46 Ömerhoca S., Akkaş S Y., ỗen N K (2018), "Multiple Sclerosis: Diagnosis and Differential Diagnosis", Noro Psikiyatr Ars, 55 (Suppl 1), S1-s9 47 Optic Neuritis Study Group (1997), "Visual function years after optic neuritis: experience of the Optic Neuritis Treatment Trial", Archives of ophthalmology, 115 (12), pp 1545-1552 48 Pittock S J., Weinshenker B G., Lucchinetti C F., et al (2006), "Neuromyelitis optica brain lesions localized at sites of high aquaporin expression", Arch Neurol, 63 (7), pp 964-8 49 Polman C H., Reingold S C., Banwell B., et al (2011), "Diagnostic criteria for multiple sclerosis: 2010 revisions to the McDonald criteria", Ann Neurol, 69 (2), pp 292-302 50 Purvin Valerie (1998), "Optic ophthalmology, (6), pp 3-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn neuritis", Current opinion in Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Rejdak K., Jackson S., Giovannoni G (2010), "Multiple sclerosis: a practical overview for clinicians", Br Med Bull, 95, pp 79-104 52 Rovaris Marco, Confavreux Christian, Furlan Roberto, et al (2006), "Secondary progressive multiple sclerosis: current knowledge and future challenges", The Lancet Neurology, (4), pp 343-354 53 Rovira A., León A (2008), "MR in the diagnosis and monitoring of multiple sclerosis: an overview", Eur J Radiol, 67 (3), pp 409-14 54 Rovira A., Swanton J., Tintoré M., et al (2009), "A single, early magnetic resonance imaging study in the diagnosis of multiple sclerosis", Arch Neurol, 66 (5), pp 587-92 55 Scalfari Antonio, Neuhaus Anneke, Degenhardt Alexandra, et al (2010), "The natural history of multiple sclerosis, a geographically based study 10: relapses and long-term disability", Brain, 133 (7), pp 1914-1929 56 Siritho S., Prayoonwiwat N (2007), "A retrospective study of multiple sclerosis in Siriraj Hospital, Bankok, Thailand", Can J Neurol Sci, 34 (1), pp 99-104 57 Tan Chong-Tin (1988), "Multiple sclerosis in Malaysia", Archives of Neurology, 45 (6), pp 624-627 58 The Optic Neuritis Study Group (2008), "Multiple sclerosis risk after optic neuritis", Arch Neurol, 65 (6), pp 727-732 59 Weinshenker Brian G, Bass B, Rice GPA, et al (1989), "The natural history of multiple sclerosis: a geographically based study: I Clinical course and disability", Brain, 112 (1), pp 133-146 60 Westerlind Helga, Stawiarz Leszek, Fink Katharina, et al (2016), "A significant decrease in diagnosis of primary progressive multiple sclerosis: A cohort study", Multiple Sclerosis Journal, 22 (8), pp 10711079 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Wikström J, Poser S, Ritter G (1980), "Optic neuritis as an initial symptom in multiple sclerosis", Acta Neurologica Scandinavica, 61 (3), pp 178-185 62 World Health Organization (2008), Atlas multiple sclerosis resources in the world 2008 World Health Organization Multiple sclerosis international federation, WHO library Cataloguing in publication Data, pp 1-50 63 Yamout B I., Assaad W (2020), "Epidemiology and phenotypes of multiple sclerosis in the Middle East North Africa (MENA) region", (1), 2055217319841881 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự:………… Mã số BN:………… I/ HÀNH CHÁNH: - Họ tên:………………………………………………Năm sinh:………… - Giới tính: Nam Nữ - Địa chỉ:…………………………………………………………………… - Nơi sinh:………………………………………………………………… - Số điện thoại:……………………………………………………………… - Ngày nhập viện:………………………………………………………… II/ TIỀN SỬ GIA ĐÌNH: Có Khơng III/ CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU CHÍNH Tuổi khởi phát bệnh: Thời gian từ lúc khởi phát đến lúc chần đoán xác định bệnh: Số đợt tái phát: Triệu chứng khởi phát Triệu chứng Mờ mắt Mờ mắt Rối loạn vận động Rối loạn cảm giác Rối loạn nuốt Rối loạn vòng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thị lực: + Lúc nhập viện: MP: MT: + Sau điều trị corticoid: MP: MT: Thị trƣờng: 0= Bình thƣờng 1= Ám điểm 2= khuyết thị trƣờng thái dƣơng = khuyết thị trƣờng lan tỏa Gai thị: MP: 0= Bình thƣờng MT: 1= Teo gai 2= Phù gai Rung giật nhãn cầu: Rối loạn vận động: Rối loạn vận động Có Yếu tay Yếu chân Yếu tứ chi Yếu ngƣời 10.Rối loạn cảm giác: 11 Phản xạ gân xƣơng: Phân độ 1+ 2+ 3+ 4+ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phản xạ gân xƣơng khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 Babinski: 13 Trƣơng lực cơ: Chi Trƣơng lực Tay phải Tay trái Chân phải Chân trái 14 Rối loạn thăng bằng: 15 Rối loạn vòng: 16 Tổn thƣơng dây thần kinh sọ: Dây thần kinh sọ II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 17 Dịch não tủy: Dịch não tủy Kết Tế bào Protein 18 Cộng hƣởng từ: Vị trí Tín hiệu T1 Tiến hiệu T1 Gd Tín hiệu T2 Thị thần kinh Tủy sống Dƣới vỏ Cạnh não thất Tiểu não Thân não 19 Vị trí tổn thƣơng giai đoạn tồn phát: 20 Thể bệnh xơ cứng rải rác: 21 Tiêu chuẩn chẩn đoán xơ cứng rải rác theo Mc Donald 2010: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn