1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu bào chế kem trị nấm chứa cao chiết núc nác

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ KEM TRỊ NẤM CHỨA CAO CHIẾT NÚC NÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ KEM TRỊ NẤM CHỨA CAO CHIẾT NÚC NÁC Ngành: Công nghệ dược phẩm Bào chế thuốc Mã số: 8720202 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học thầy PGS.TS Trần Văn Thành Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG năm NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ KEM TRỊ NẤM CHỨA CAO CHIẾT NÚC NÁC Nguyễn Thị Thùy Dương Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Thành Đặt vấn đề Đề tài nhằm đánh giá khả kháng nấm xác định MIC cao chiết Núc Nác, xây dựng cơng thức quy trình bào chế kem trị nấm chứa cao chiết Núc Nác đánh giá khả kháng nấm chế phẩm, xây dựng tiêu chuẩn sở dự kiến cho kem trị nấm chứa cao chiết Núc Nác Phương pháp nghiên cứu Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng Baicalein cao chiết Núc Nác phương pháp quang phổ UV – Vis Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng cao chiết Núc Nác chế phẩm phương pháp quang phổ UV – Vis Định tính khả kháng nấm cao chiết Núc Nác phương pháp khuếch tán qua giếng thạch Xác định MIC cao chiết Núc Nác phương pháp pha loãng thạch Tiến hành nghiên cứu tiền công thức, khảo sát độ tan cao chiết Núc Nác dung môi, đánh giá ảnh hưởng pha dầu gôm xanthan lên thể chất kem, khảo sát tá dược nhũ hóa, đánh giá ảnh hưởng tốc độ khuấy thời gian khuấy lên tính chất vật lý kem Từ đó, lựa chọn tá dược với tỉ lệ phù hợp quy trình cho cơng thức kem nghiên cứu Xây dựng tiêu chuẩn sở cho chế phẩm đánh giá khả kháng nấm kem chứa cao chiết Núc Nác Kết nghiên cứu Quy trình định lượng Baicalein cao chiết Núc Nác quy trình định lượng cao Núc Nác chế phẩm thẩm định đạt tính đặc hiệu, tính tuyến tính, độ đúng, độ xác Cao chiết Núc Nác có khả kháng nấm vừa chủng nấm da T mentagrophytes, T rubrum C albicans với giá trị MIC 500 µg/ml Công thức kem chứa cao chiết Núc nác với tỉ lệ 20%, tỉ lệ tween 80 2,5%, tỉ lệ span 60 0,5%, tỉ lệ stearyl alcohol 5%, tỉ lệ parafin lỏng 1,5%, tỉ lệ propylen glycol 25%, tỉ lệ methyl paraben 0,1%, tỉ lệ propyl paraben 0,05%, tốc độ khuấy 400 vòng/ phút với thời gian 20 phút Công thức kem chứa cao chiết Núc Nác có màu vàng nâu, pH 5,4; định lượng 102,5% đạt độ nhiễm khuẩn Kết luận Đề tài xây dựng cơng thức quy trình bào chế kem chứa cao chiết Núc Nác 20% có khả kháng loại vi nấm T mentagrophytes, T rubrum C albicans FORMULATION OF OROXYLUM INDICUM EXTRACT TOPICAL CREAM FOR ANTIFUNGAL Nguyen Thi Thuy Duong Supervisor: Assoc Prof Dr Tran Van Thanh Objective The present study was undertaken to evaluate the antifungal ability and determine the MIC of Oroxylum indicum extract To develop the formula and manufacturing process of Oroxylum indicum extract antifungal cream and evaluate the antifungal ability of the product, develop in house specification of finished product Methods Development and validation of UV – spectrophotometric method for estimation of Baicalein in Oroxylum indicum extract Development and validation of assay method of Oroxylum indicum extract in product by UV – spectrophotometric The effectiveness of the antifungal activity of the Oroxylum indicum extract was quantified using the agar dilution method Using the agar dilution method to determine the MIC of Oroxylum indicum extract Conduct pre-formulation studies, investigate the solubility of Oroxylum indicum extract in solvents, evaluate the influence of the oil phase and xanthan gum on the physical properties of the cream, investigate the emulsifying excipients, and evaluate the effect of stirring speed and stirring time on the physical properties of cream Select excipients with the appropriate ratio and manufacturing process of cream Develop in house specification of finished product and evaluate the antifungal ability of Oroxylum indicum extract cream Results The assay process of Baicalein in Oroxylum indicum extract and the assay process of Oroxylum indicum extract in product have been evaluated for specificity, linearity, accuracy, precision Oroxylum indicum extract has moderate antifungal activity against types of demartophytes T mentagrophytes, T rubrum and C albicans with MIC value of 500 µg/ml The cream formula contains Oroxylum indicum extract at the rate of 20%, 2.5% tween 80, 0.5% span 60, 5% stearyl alcohol, 1.5% liquid paraffin, 25% propylene glycol, 0.1% methyl paraben, 0.05% propyl paraben, the stirring speed is 400 rpm and stirring time is 20 minutes Oroxylum indicum extract cream has a yellowbrown color, pH 5.4; assay 102.5% and pass microbial limit test Conclusion The study has developed the formula and manufacturing process of Oroxylum indicum extract antifungal cream which is inhibited the development of types of demartophytes T mentagrophytes, T rubrum and C albicans MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NÚC NÁC 1.2 BỆNH NẤM KẼ CHÂN (ATHLETE’S FOOT) 1.3 TỔNG QUAN VỀ KEM 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THUỐC TRỊ NẤM TỪ DƯỢC LIỆU 16 1.5 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG NẤM 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ TRANG THIẾT BỊ 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng Baicalein cao chiết Núc Nác 38 3.2 Kết xây dựng thẩm định quy trình định lượng cao Núc Nác chế phẩm phương pháp UV – Vis 41 3.3 Kết xây dựng tiêu chuẩn sở dự kiến cao chiết Núc Nác 45 3.4 Kết đánh giá khả kháng nấm cao chiết Núc Nác 46 3.5 Xây dựng cơng thức quy trình bào chế kem chứa cao chiết Núc Nác 49 3.6 Kết đánh giá khả kháng nấm chế phẩm 60 CHƯƠNG BÀN LUẬN 67 4.1 Thẩm định phương pháp định lượng Baicalein cao Núc Nác định lượng cao Núc Nác chế phẩm phương pháp quang phổ UV – Vis 67 4.2 Xây dựng tiêu chuẩn sở dự kiến cho cao chiết Núc Nác 67 4.1 Xây dựng cơng thức quy trình bào chế kem chứa cao chiết Núc Nác 70 4.2 Đánh giá khả kháng nấm cao Núc Nác kem Núc Nác 76 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 KẾT LUẬN 77 5.2 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 83 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số dịch chiết Núc Nác tác dụng nghiên cứu Bảng 1.2 Những tá dược thường dùng công thức kem vấn đề trình sản xuất nghiên cứu [20] 11 Bảng 1.3 Một số nghiên cứu dược liệu kháng nấm 16 Bảng 2.4 Nguyên liệu hóa chất thí nghiệm 20 Bảng 2.5 Thiết bị nghiên cứu 21 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn sở dự kiến cao Núc Nác 25 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ kháng vi sinh vật chất thử có nguồn gốc thực vật dựa đường kính kháng vi sinh vật 28 Bảng 2.8 Tỷ lệ thành phần công thức nghiên cứu 31 Bảng 2.9 Tiêu chuẩn sở dự kiến kem Núc Nác 36 Bảng 3.10 Kết thẩm định tính đặc hiệu 38 Bảng 3.11 Kết thẩm định tính tuyến tính 39 Bảng 3.12 Kết thẩm định độ 40 Bảng 3.13 Kết thẩm định độ xác 41 Bảng 3.14 Kết thẩm định tính tuyến tính (định lượng cao Núc nác chế phẩm) 42 Bảng 3.15 Kết thẩm định độ (định lượng cao Núc nác chế phẩm) 44 Bảng 3.16 Kết thẩm định độ xác (định lượng cao Núc nác chế phẩm) 44 Bảng 3.17 Kết xây dựng tiêu chuẩn sở dự kiến cao chiết Núc Nác 45 Bảng 3.18 Kết định lượng cao Núc Nác 46 Bảng 3.19 Đường kính vòng kháng nấm cao Núc Nác 47 Bảng 3.20 Kết MIC cao Núc Nác loại nấm 48 Bảng 3.21 Kết độ tan cao Núc Nác dung môi 49 Bảng 3.22 Thuộc tính chất lượng mong muốn (QTPP) 50 Bảng 3.23 Đánh giá thuộc tính chất lượng trọng yếu 51 Bảng 3.24 Kết khảo sát tỉ lệ pha dầu với tỉ lệ Tween 80 : Span 60 : Propylen glycol 1,5 : 1: 20 52 Bảng 3.25 Kết khảo sát tỉ lệ Cetyl alcohol : Stearyl alcohol : Parafin lỏng với tỉ lệ Tween 80 : Span 60 : Propylen glycol 2,5 : 0,5 : 25 53 Bảng 3.26 Kết khảo sát pha dầu với tỉ lệ Tween 80 : Span 60 : Propylen glycol 2,5 : 0,5 : 25 gôm xanthan với nồng độ 0,25% 54 Bảng 3.27 Kết khảo sát pha dầu với tỉ lệ Tween 80 : Span 60 : Propylen glycol 2,5 : 0,5 : 25 55 Bảng 3.28 Kết khảo sát tá dược nhũ hóa acid stearic 57 Bảng 3.29 Kết khảo sát tỉ lệ pha dầu chất nhũ hóa với tỉ lệ Tween 80 : Propylen glycol : 25 58 Bảng 3.30 Công thức sơ kết khảo sát 59 Bảng 3.31 Đường kính vịng kháng nấm kem Núc Nác kem chứng Clotrimazol 1% 60 Bảng 3.32 Kết MIC kem Núc Nác 62 Bảng 3.33 Kết khảo sát thời gian khuấy 62 Bảng 3.34 Kết khảo sát tốc độ khuấy 64 Bảng 3.35 Công thức kem Núc Nác 64 Bảng 3.36 Kết xây dựng tiêu chuẩn sở dự kiến kem chứa cao chiết Núc Nác 65 Bảng 3.37 Kết độ ổn định tháng kem Núc Nác 66 Bảng 4.38 Đánh giá sơ nguy theo thuộc tính hoạt chất 68 Bảng 4.39 Biện luận cho việc sơ đánh giá nguy theo thuộc tính hoạt chất 68 Bảng 4.40 Giải trình đánh giá sơ nguy theo biến số công thức 71 Bảng 4.41 Sơ đánh giá nguy theo quy trình sản xuất 74 Bảng 4.42 Biện luận sơ đánh giá nguy theo quy trình sản xuất 75 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Biến số cơng Thuộc tính chất lượng thức sản phẩm trọng yếu Nguy Đồng hàm lượng Biện luận Chất làm đặc (pha dầu) tạo cấu trúc cho dạng bào chế kem Thành phần tỉ lệ Tính chất vật lý pha dầu khơng thích hợp có Cao thể gây tách pha, ảnh hưởng đến đồng hàm lượng tính chất vật lý, độ ổn định kem Nguy Chất làm đặc Độ ổn định (pha dầu) cao Định lượng Thấp Định lượng Đồng hàm lượng Thấp bảo Độ ổn định Chất bảo quản dùng công thức với nồng độ thấp, ảnh hưởng đến định lượng, đồng hàm lượng tính chất vật lý Tính chất vật lý Chất quản Pha chế pha dầu không ảnh hưởng đến định lượng, nguy thấp Cao Chất bảo quản giúp ức chế phát triển vi sinh vật, giúp đảm bảo độ ổn định sản phẩm Loại nồng độ chất bảo quản khơng thích hợp gây nhiễm vi sinh cho chế phẩm q trình bảo quản Do đó, nguy cao Khảo sát tỉ lệ pha dầu chất nhũ hóa Stearyl alcohol, cetyl alcohol dùng làm chất làm đặc, tạo cấu trúc cho kem, tăng nồng độ chất này, độ nhớt kem tăng, kem trở nên đặc hơn, độ dàn mỏng dẫn đến khó tán kem da, gây cảm giác khó chịu cho Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 người dùng Khi giảm nồng độ chất tăng tỉ lệ parafin lỏng lên làm kem mềm hơn, độ dàn mỏng cao Parafin lỏng có vai trị chất làm mềm da, giúp trì độ ẩm da nhờ tạo lớp màng mỏng bảo vệ da, nhiên dùng nhiều parafin lỏng gây cảm giác nhờn rít khó chịu Một thành phần quan trọng cơng thức kem bơi ngồi da chất nhũ hóa Khi lượng chất nhũ hóa khơng đủ sử dụng chất nhũ hóa khơng đủ mạnh gây tách pha lắng chất rắn q trình bảo quản kích thước giọt pha dầu to Để khắc phục tượng tăng nồng độ chất nhũ hóa, sử dụng chất nhũ hóa mạnh sử dụng thêm chất làm đặc polyme tăng tốc độ trộn, trộn với nhiệt độ cao nhiệt độ nhũ hóa để giảm kích thước giọt pha Qua thực nghiệm cho thấy span 60 acid stearic thích hợp làm chất nhũ hóa cho kem Núc Nác, nhiên dùng acid stearic nồng độ cao gây nhờn rít bơi Khảo sát thời gian tốc độ khuấy Thông số quy trình trọng yếu (CPP) định nghĩa “Một thơng số q trình có thay đổi có ảnh hưởng đến thuộc tính chất lượng trọng yếu cần theo dõi kiểm sốt để đảm bảo trình tạo chất lượng mong muốn” Nhiệt độ trình pha chế, loại thiết bị khuấy, thời gian tốc độ khuấy, đồng hóa yếu tố quan trọng quy trình sản xuất kem Các thơng số quy trình cần xác định kiểm sốt để đảm bảo tính đồng lặp lại lơ - Kiểm sốt nhiệt độ trình sản xuất: Lựa chọn khoảng nhiệt độ phù hợp cho quy trình sản xuất quan trọng, không để đảm bảo độ ổn định nguyên liệu mà giúp phân tán, hòa tan hoạt chất tá dược Sự thay đổi nhiệt độ có tác động đáng kể đến chất lượng thành phẩm Nhiệt độ cao dẫn đến phân hủy hoạt chất, nhiệt độ thấp làm hỗn hợp khơng đồng Trong q trình trộn sáp rượu béo thường sử dụng sản xuất kem độ nhớt trộn điểm nóng chảy chúng thời gian dài Điều dẫn đến cấu trúc kem gây tách pha lắng vật liệu rắn bảo quản, cần phải trì nhiệt độ cao nhiệt độ nhũ hóa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 khuấy trộn với tốc độ cao để tránh tượng Sự thay đổi nhiệt độ phải điều chỉnh chặt chẽ cho phù hợp với trình yêu cầu, làm nguội q mức q nhanh chóng dẫn đến kết tủa kết tinh thành phần hòa tan thay đổi độ nhớt sản phẩm - Thời gian tốc độ khuấy: hai yếu tố thơng số quy trình trọng yếu, cần kiểm sốt chặt chẽ q trình sản xuất kem + Tốc độ khuấy cao có bẫy khí bên sản phẩm, phá vỡ cấu trúc mạng polyme, làm giảm độ nhớt, kích thước hạt thấp Tốc độ khuấy thấp kết tủa thành phần trộn khơng hồn chỉnh, hình thành cục, thiếu đồng gây thay đổi độ nhớt kích thước hạt, làm hỗn hợp khơng đồng + Thời gian khuấy dài gây bẫy khí, ổn định nguyên liệu, giảm độ nhớt kích thước hạt thấp, sinh nhiệt mức dẫn đến nguy với thành phần dễ bay dẫn đến thay đổi gián tiếp độ nhớt Thời gian khuấy ngắn gây không đồng hỗn hợp kích thước hạt khơng tối ưu, hình thành cục, không đạt đồng hàm lượng Kết khảo sát cho thấy thời gian khuấy ngắn tốc độ khuấy chậm làm hỗn hợp khơng đồng nhất, kích thước hạt dầu to, khơng đồng dẫn đến kem có dấu hiệu tách lớp chu kì thứ thử chu kỳ nhiệt Đánh giá nguy theo quy trình sản xuất thể qua Bảng 4.41 Bảng 4.42 Bảng 4.41 Sơ đánh giá nguy theo quy trình sản xuất Thuộc tính Phối hợp chất lượng Pha chế Pha chế pha nước Nhũ hóa trọng yếu pha nước pha dầu – pha dầu sản phẩm Định lượng Cao Cao Cao Thấp Đồng hàm lượng Tính chất vật lý Độ ổn định Làm nguội Trung bình Cao Cao Cao Thấp Trung bình Cao Cao Cao Trung bình Trung bình Trung bình Thấp Thấp Thấp Thấp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Bảng 4.42 Biện luận sơ đánh giá nguy theo quy trình sản xuất Thơng số quy trình Thuộc tính chất lượng sản phẩm trọng yếu Định lượng Đồng hàm lượng Nguy Cao Tính chất vật lý Pha chế pha nước Độ ổn định Trung bình Định lượng Đồng hàm lượng Cao Pha chế pha Tính chất vật lý dầu Độ ổn định Thấp Định lượng Đồng hàm lượng Phối hợp pha dầu – pha Tính chất vật lý nước Độ ổn định Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Cao Thấp Biện luận Hoạt chất phối hợp vào pha nước, tính đồng hoạt chất pha nước ảnh hưởng đến định lượng, đồng hàm lượng tính chất vật lý Nguy cao Nhiệt độ pha chế pha nước cao, thời gian dài ảnh hưởng đến phân hủy hoạt chất, nhiên kiểm sốt q trình nên nguy trung bình Thành phần pha dầu khơng thích hợp, khơng pha chế cách ảnh hưởng đến định lượng, đồng hàm lượng tính chất vật lý Nguy cao Pha chế pha dầu không ảnh hưởng đến độ ổn định, nguy thấp Nếu pha dầu không kết hợp đồng quán vào nhũ tương dầu nước ảnh hưởng đến định lượng, đồng hàm lượng tính chất vật lý Nguy cao Phối hợp pha dầu – pha nước không ảnh hưởng đến độ ổn định, nguy thấp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 Thơng số quy trình Thuộc tính chất lượng sản phẩm trọng yếu Định lượng Đồng hàm lượng Nguy Thấp Độ ổn định Nhũ hóa Tính chất vật lý Trung bình Định lượng Đồng hàm lượng Trung bình Làm nguội Tính chất vật lý Độ ổn định Thấp Biện luận Nhũ hóa khơng ảnh hưởng đến định lượng, đồng hàm lượng, độ ổn định Nguy thấp Tính chất vật lý bị ảnh hưởng chất nhũ hóa khơng xác khơng chuẩn bị cách Nguy trung bình Các đặc tính ổn định độ chảy sản phẩm bị ảnh hưởng làm nguội sản phẩm nhanh chậm dựa điểm nóng chảy đơng tụ tá dược Do đó, nguy trung bình Làm nguội khơng liên quan đến độ ổn định hóa học hoạt chất, đó, nguy thấp Cần tiến hành nâng cỡ lơ, thực máy móc, thiết bị làm lô thương mại để khảo sát thông số quy trình nhằm làm giảm yếu tố nguy cao trung bình xuống để đảm bảo chất lượng đồng giữ lô 4.2 Đánh giá khả kháng nấm cao Núc Nác kem Núc Nác Khả kháng nấm kem Clotrimazol 1% cao gấp đôi so với kem cao Núc Nác 20% loại vi nấm C albicans, T mentagrophytes T rubrum Cao Núc Nác cho thấy khả kháng nấm loại nấm da phổ biến hiệu lực dùng đơn lẻ chưa cao Có thể đánh giá khả kháng nấm cao Núc Nác phối hợp với hay vài dược liệu khác để tăng khả kháng nấm, giảm nồng độ cao Núc Nác chế phẩm tần suất sử dụng thuốc ngày Cao Núc Nác phối hợp với thuốc hóa dược trị nấm nhằm giảm nồng độ thuốc hóa dược, giảm nguy kháng thuốc giảm tác dụng phụ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài thực công việc sau: Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng Baicalein cao Núc Nác định lượng cao Núc Nác chế phẩm phương pháp quang phổ UV – Vis Đề tài xây dựng thẩm định phương pháp định lượng Baicalein cao Núc Nác định lượng cao Núc Nác chế phẩm quang phổ UV – Vis đạt tiêu chuẩn tính đặc hiệu, độ đúng, độ lặp lại, tính tuyến tính sử dụng để định lượng cao Núc Nác kem Núc Nác Đánh giá khả kháng nấm xác định MIC cao chiết Núc Nác Đề tài đánh giá khả kháng nấm xác định MIC cao chiết Núc Nác loại vi nấm C albicans, T mentagrophytes T Rubrum Nghiên cứu xây dựng cơng thức quy trình bào chế kem trị nấm chứa cao chiết Núc Nác Đề tài khảo sát độ tan cao chiết Núc Nác, khảo sát tỉ lệ loại tá dược nhũ hóa, khảo sát nồng độ chất diện hoạt, chất làm đặc, chất tăng tính thấm thơng số quy trình trọng yếu Kết thu giúp xây dựng cơng thức quy trình bào chế kem chứa cao chiết Núc Nác đạt tiêu chuẩn lý hóa đề Xây dựng tiêu chuẩn sở dự kiến cho kem trị nấm chứa cao chiết Núc Nác Đề tài xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật phương pháp kiểm nghiệm chế phẩm gồm tiêu: cảm quan, định tính, pH, độ mịn độ đồng nhất, định lượng, độ nhiễm khuẩn Đánh giá khả kháng nấm chế phẩm nghiên cứu Đề tài đánh giá khả kháng nấm xác định MIC chế phẩm chứa cao chiết Núc Nác loại vi nấm gây bệnh nấm da Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 5.2 KIẾN NGHỊ Để đề tài “Nghiên cứu bào chế kem trị nấm chứa cao chiết Núc Nác” hoàn chỉnh, xin đề nghị: - Nghiên cứu độ ổn định nguyên liệu - Nâng cỡ lô tiến hành nghiên cứu độ ổn định, xác định tuổi thọ sản phẩm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Quan Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2007), Bào chế sinh dược học - Tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr, 55 - 95 Đỗ Tất Lợi (1995), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, trang 726 Tiếng Anh Ana Simões et al (2018), “A Tutorial for Developing a Topical Cream Formulation Based on the Quality by Design Approach”, Journal of Pharmaceutical Sciences, 107 (10), 2653-2662 Arunprasad Sivaraman, Ajay K Banga (2015), “Quality by design approaches for topical dermatological dosage forms”, Research and Reports in Transdermal Drug Delivery, (4), 9–21 B Dina et al, (2015), “Oroxylum indicum (L,) Kurz, an important Asian traditional medicine: From traditional uses to scientific data for its commercial exploitation”, Journal of Ethnopharmacology, 255-278 Chang RK, Raw A, Lionberger R, Yu L (2013), "Generic development of topical dermatologic products, Part II: quality by design for topical semisolid products", AAPS J.; 15(3): 674-83 Chang RK, Raw A, Lionberger R, Yu L (2013), "Generic Development of Topical Dermatologic Products: Formulation Development, Process Development, and Testing of Topical Dermatologic Products", AAPS J.; 15(1): 41 -52 Chen LJ, David EG, Jones J, (2003), “Isolation and identification of four flavonoid constituents from the seeds of Oroxylum indicum by highspeed counter-current chromatography”, Journal of Chromatography A, 988(1): 95 – 105 Cole, M, D, (1994), “Key antifungal, antibacterial and anti-insect assays—a critical review”, Biochemical Systematics and Ecology, 22(8), 837–856 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 10 D C Deka et al, (2013), “Oroxylum indicum– a medicinal plant of North East India: An overview of its nutritional, remedial, and prophylactic properties”, Journal of Applied Pharmaceutical Science, 3, 104 – 112 11 Downing JE (2000), “Anthelmintic Activity of Oroxylum indicum Against Equine Strongyles in vitro Compared to the Anthelmintic Activity of Ivermectin”, Journal of Biological Research, Vol 12 Elder DP, Crowley PJ (2012), "Antimicrobial preservatives", American Pharmaceutical Review, Parts -1, 2, 13 Hari Babu T et al (2010), “Gastroprotective flavonoid constituents from Oroxylum indicum Vent”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 20(1): 117–120 14 Kawsar U, Sayeed A, Islam A, Abdur RA, Khatun S, Khan AMet al, “Biological activity of Extracts and two Flavonoids from Oroxylum indicum Vent, (Bignoniaceae)”, Online journal of Biological science, (3): 371–375 15 Laupattarakasem P, Houghton PJ, Hoult JR, Itharat A, (2003), “An evaluation of the activity related to inflammation of four plants used in Thailand to treat arthritis”, Journal of Ethnopharmacology, 85(2–3): 207–215 16 Macit Ilkit, Murad Durdu (2014), “Tinea pedis The etiology and global epidemiology of a common fungal infection”, Critical Review in Microbiology, 1-15 17 Mahboubi M, Kazempour N, (2015), “The antifungal activity of Artemisia sieberi essential oil from different localities of Iran against dermatophyte fungi”, Journal de mycologie medicale, e65–e71 18 Miyahara R (2017), Emolients, Cosmetic science and technology, 245 – 253 19 Mousumi Kar et al (2019), Chapter - Current Developments in Excipient Science: Implication of Quantitative Selection of Each Excipient in Product Development, Basic Fundamentals of Drug Delivery, Academic Press, 29-83 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 20 Namjoshi, S., Dabbaghi, M., Roberts, M S., Grice, J E., & Mohammed, Y (2020), "Quality by Design: Development of the Quality Target Product Profile (QTPP) for Semisolid Topical Products", Pharmaceutics, 12(3), 287 21 Narisa K, Jenny MW, Heather MAC (2006), “Cytotoxic Effect of Four Thai Edible Plants on Mammalian Cell Proliferation”, Thai Pharmaceutical and Health Science Journal,1(3): 189–195 22 Natarajan V, Venugopal PV, Menon T, (2003), “Effect of Azadirachta indica (neem) on the growth pattern of dermatophytes”, Indian journal of medical microbiology, 21, 98 – 101 23 Patra M et al, (2002), “Utilization of essential oil as natural antifungal against nail-infective fungi”, Flavour and fragrance journal, 17, 91–94 24 Rasadah Mat Ali et al, (1998), “Antimicrobial and anti-inflammatory activities of extracts and constituents of Oroxylum indicum (L,) Vent,”, Phytomedicine, Vol, 5(5), 375-38 25 Rasadah Mat Ali et al, (1998), “Antifungal Activity of Some Bignoniaceae Found in Malaysia”, Phytotherapy research, 12, 331–334 26 Raymond C Rowe et al (2009), Cetyl alcohol, Handbook of Pharmaceutical Excipients, 6, 155-156 27 Raymond C Rowe et al (2009), Methylparaben, Handbook of Pharmaceutical Excipients, 6, 441 - 445 28 Raymond C Rowe et al (2009), Polyoxyethylene Sorbitan Fatty Acid Esters, Handbook of Pharmaceutical Excipients, 6, 549 - 553 29 Raymond C Rowe et al (2009), Propylene glycol, Handbook of Pharmaceutical Excipients, 6, 592 - 594 30 Raymond C Rowe et al (2009), Propylparaben, Handbook of Pharmaceutical Excipients, 6, 596 – 598 31 Raymond C Rowe et al (2009), Sorbitan esters, Handbook of Pharmaceutical Excipients, 6, 675- 678 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 32 Raymond C Rowe et al (2009), Stearic acid, Handbook of Pharmaceutical Excipients, 6, 697 - 699 33 Raymond C Rowe et al (2009), Stearyl alcohol, Handbook of Pharmaceutical Excipients, 6, 700-701 34 Romagnoli C et al, (2010), “Antifungal activity of essential oil from fruits of Indian Cuminum cyminum”, Pharmaceutical biology, 48, 834–838 35 Roy MK et al (2007), “Baicalein- A flavonoid extracted from a methanolic extract of Oroxylum indicum inhibits proliferation of a cancer cell line in vitro via induction of apoptosis”, Pharmazie, 62(2): 149–153 36 Taye B, Giday M, Animut A, Seid J (2011), “Antibacterial activities of selected medicinal plants in traditional treatment of human wounds in Ethiopia”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, 1, 370–375 37 Tenpe CR, Aman Upaganlawar, Sushil Burle, Yeole YG (2009), “In vitro antioxidant and preliminary hepatoprotective activity of Oroxylum indicum vent leaf extracts”, Pharmacologyonline, 1: 35–43 38 Tran,T,V,A,,et al, (2014), “Screening of Vietnamese medicinal plants for NFKB Signaling inhibitors: assessing the activity of flavonoids from the stem bark of Oroxylum indicum”, Journal of Ethnopharmacology, 159, 36-42 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu kiểm nghiệm Baicalein – Sigma - Aldrich Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 PHỤ LỤC Hình ảnh cơng thức sau thử chu kỳ nhiệt Hình PL – 2.1 Cơng thức từ A1 đến A6 Hình PL – 2.2 Công thức từ A7 đến A10 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 PHỤ LỤC Hình PL – 2.3 Cơng thức từ B1 đến B4 Hình PL – 2.4 Cơng thức từ B5 đến B10 Hình PL – 2.5 Cơng thức từ B11 đến B14 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 PHỤ LỤC Hình PL 2.6 Cơng thức từ B15 đến B20 Hình PL 2.7 Cơng thức sơ Hình PL 2.8 Khảo sát tốc độ khuấy thời gian khuấy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN