NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DUNG DỊCH GEL CHỨA TINH DẦU HƯƠNG THẢO (Rosmarinus officinalis L.) DÙNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ÂM ĐẠO DO NẤM CANDIDA ALBICANS

16 27 0
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DUNG DỊCH GEL CHỨA TINH DẦU HƯƠNG THẢO (Rosmarinus officinalis L.) DÙNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ÂM ĐẠO DO NẤM CANDIDA ALBICANS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 2021 255 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DUNG DỊCH GEL CHỨA TINH DẦU HƯƠNG THẢO (Rosmarinus officinalis L ) DÙNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ÂM ĐẠO DO NẤM CANDIDA ALBICANS Nguyễn Ngọc Yến, Nguyễn Thị Thúy Lan, Đặng Lê Tuyết Anh, Dương Thị Bích và Đỗ Văn Mãi Trường Đại học Tây Đô (Email nnyentdu edu vn) Ngày nhận 23102021 Ngày phản biện 23112021 Ngày duyệt đăng 01122021 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục đích bào chế dung dịch v.

Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DUNG DỊCH GEL CHỨA TINH DẦU HƯƠNG THẢO (Rosmarinus officinalis L.) DÙNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ÂM ĐẠO DO NẤM CANDIDA ALBICANS Nguyễn Ngọc Yến*, Nguyễn Thị Thúy Lan, Đặng Lê Tuyết Anh, Dương Thị Bích Đỗ Văn Mãi Trường Đại học Tây Đô (*Email: nnyen@tdu.edu.vn) Ngày nhận: 23/10/2021 Ngày phản biện: 23/11/2021 Ngày duyệt đăng: 01/12/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục đích bào chế dung dịch vệ sinh phụ nữ dạng gel chứa hoạt chất tinh dầu Hương thảo có khả diệt nấm Candida albicans Tinh dầu Hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) sau trích ly phương pháp chưng cất lôi nước, tinh chế tiêu chuẩn hóa Thiết kế tiến hành thí nghiệm khảo sát để xây dựng cơng thức dung dịch gel, thành phần khảo sát lựa chọn dựa tiêucảm quan, lý hóa Hàm lượng tinh dầu lựa chọn dựa khả diệt nấm Candida albicans với phương pháp thử nghiệm Ref ASTM 1054, 2315, CLSI M26-A Công thức tối ưu dung dịch vệ sinh phụ nữ xây dựng với nồng độ tinh dầu Hương thảo 0,5%, cho hiệu ức chế nấm Candida albicans lên đến 94% Sản phẩm có dạng gel linh động, màu hồng nhạt, suốt, mùi thơm mát tự nhiên Hương thảo Sản phẩm đạt giới hạn an toàn kim loại nặng, vi sinh vật gây hại gây kích ứng da khơng đáng kể thỏ Từ khóa: Candida albicans, dung dịch vệ sinh phụ nữ, Hương thảo, Rosmarinus officinalis L Trích dẫn: Nguyễn Ngọc Yến, Nguyễn Thị Thúy Lan, Đặng Lê Tuyết Anh, Dương Thị Bích, Đỗ Văn Mãi, 2021 Nghiên cứu bào chế dung dịch gel chứa tinh dầu Hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) dùng hỗ trợ điều trị bệnh viêm âm đạo nấm Candida albicans Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 13: 255-270 * Ths Nguyễn Ngọc Yến - Giảng viên Khoa Dược Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 255 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô GIỚI THIỆU Viêm âm đạo nấm chiếm 1/3 trường hợp viêm âm đạo (Jack et al., 2012) bệnh nhiễm trùng âm đạo nội sinh chủ yếu Candida albicans gây nên Bệnh gây ngứa, đau rát, tiểu khó, khí hư nhiều, hơi… Bệnh điều trị khỏi khơng có miễn dịch nên hay tái phát, dễ lây nhiễm Có tới 3/4 phụ nữ bị nấm Candida âm hộ - âm đạo lần đời số phụ nữ bị tái phát nhiều lần (Cục Y tế dự phịng, 2016) Do bên cạnh việc điều trị thuốc, tránh lạm dụng kháng sinh, vệ sinh cá nhân người bệnh cần quan tâm sử dụng đến sản phẩm dung dịch hỗ trợ vệ sinh vùng kín nhằm hỗ trợ điều trị ngăn ngừa bệnh tái phát Tuy nhiên, vùng kín vùng nhạy cảm, dễ viêm nhiễm nên cần sản phẩm chuyên biệt để chăm sóc phù hợp, sản phẩm phải vừa có tác dụng diệt khuẩn vừa không làm cân môi trường pH âm đạo, đặc biệt có thành phần chiết xuất từ tự nhiên cho hiệu an tồn hóa chất tổng hợp Cây Hương thảo có tên khoa học Rosmarinus officinalis L., địa vùng Địa Trung Hải Cây dễ trồng, phù hợp với điều kiện khí hậu nước ta Hương thảo trồng loại cảnh, tỏa mùi hương nồng ngào ngạt, tươi hay khô thơm, dùng làm Số 13 - 2021 gia vị ẩm thực Ngồi cơng dụng điều trị đau đầu, tuần hoàn kém, bệnh viêm, mệt mỏi thể chất tinh thần (Yu et al, 2013), thể hoạt tính kháng oxi hóa, tiềm trị liệu bệnh Alzheimer (Habtemariam et al, 2016) tinh dầu Hương thảo cịn thể hoạt tính ức chế mạnh mẽ dịng nấm Candida albicans (Lurdete, 2014) Sản phẩm có tinh dầu Hương thảo chưa nghiên cứu phổ biến, vậy, nghiên cứu nhằm mục đích bào chế dung dịch gel chứa tinh dầu Hương thảo đạt tiêu chất lượng dung dịch vệ sinh, có tác dụng diệt nấm Candida albicans an toàn cho người sử dụng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phần thân mặt đất Hương thảo thu hái thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng Tinh dầu Hương thảo sau trích ly tinh chế tiêu chuẩn hóa 2.1 Xây dựng cơng thức gel bào chế có hoạt chất tinh dầu Hương thảo 2.1.1 Quy trình bào chế Quy trình bào chế thực theo kỹ thuật bào chế dung dịch thuốc dùng ngồi (DĐVN V), hịa tan chất vào dung môi máy khuấy nhiệt độ thường Số lượng pha chế 100 mL dung dịch cho cơng thức 256 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 HPMC/HEC - Ngâm nở hoàn toàn - Khuấy 45 phút CAPB Hoặc SLS hòa tan Gel đồng - Khuấy 10 phút Glycerol Dimethicon Hỗn hợp - Khuấy 10 phút Tinh dầu Màu đỏ Ponceur Hỗn hợp - Khuấy 10 phút Hỗn hợp - Điều chỉnh pH - Thêm nước cất vừa đủ - Khuấy Thành phẩm Hình Sơ đồ quy trình bào chế 2.1.2 Khảo sát khả tạo gel chất tạo gel chất hoạt động bề mặt đồng Điều chỉnh pH 4,5-5,5 acid lactic Phối trộn riêng mẫu HPMC HEC với SLS CAPB Để hỗn hợp nghỉ 48 giờ, quan sát khối gel chọn chất tạo gel chất hoạt động bề mặt phù hợp Ngâm g chất tạo gel (HPMC/HEC) trương nở hoàn toàn 80 mL nước cất khuấy 45 phút Chất hoạt động bề mặt: Nếu sử dụng CAPB cho trực tiếp 10 mL, sử dụng Natri lauryl sulfat hòa tan trước g 10 mL nước cất nhiệt độ 50-60 o C Cho chất hoạt động bề mặt vào khối gel, khuấy 15 phút đến khối gel Tất thí nghiệm lặp lại lần Từ kết nghiên cứu chọn chất tạo gel chất hoạt động bề mặt thích hợp 2.1.3 Cơng thức dự kiến Cơng thức dự kiến lựa chọn dựa yêu cầu dung dịch vệ sinh có tác dụng diệt nấm an toàn cho da Nồng độ tinh dầu Hương thảo lựa chọn 257 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô dựa nồng độ ức chế tối thiểu nấm Candida albicans khả tạo mùi hương cho sản phẩm Hàm lượng chất hoạt động bề mặt sử dụng đến 20% sản phẩm làm da tóc (Yang, 2017), nhiên sản phẩm vệ sinh phụ nữ cần chọn nồng độ vừa phải tránh tẩy rửa mạnh, Số 13 - 2021 dễ gây kích ứng Nồng độ acid lactic lựa chọn thích hợp để điều chỉnh pH khoảng 4,5-5,5 Vì sản phẩm có tác dụng tẩy rửa nên cần bổ sung chất làm mềm giữ ẩm cho da Các thành phần nồng độ công thức dự kiến trình bày bảng sau: Bảng Công thức dự kiến STT Thành phần Tinh dầu Hương thảo Cocamidopropyl betaine (CAPB) Sodium Lauryl sulfate (SLS) Acid Lactic Menthol Hydroxypropyl methylcellulose (HPMC) Hydroxyethyl cellulose (HEC) Ethanol 95% Dimethicon SF 1288 Glycerin Màu Đỏ Ponceur 2.1.4 Phương pháp lựa chọn nồng độ tá dược Nguyên tắc: Xác định tối ưu hóa yếu tố đầu vào chất tạo gel, chất hoạt động bề mặt, chất chỉnh pH, chất làm mềm giữ ẩm da, nồng độ tinh dầu Hương thảo nhằm sàng lọc yếu tố đầu vào có ảnh hưởng đến tiêu về: cảm quan, pH sản phẩm, độ nhớt, độ đồng nhất, độ tạo bọt khả diệt nấm Candida albicans hỗn hợp gel Trước tiên, dựa vào công thức chọn tiến hành khảo sát độ nhớt sản phẩm cách thay đổi hàm lượng chất tạo gel Khảo sát khả tạo bọt sản phẩm cách thay đổi hàm lượng chất hoạt động bề mặt Nồng độ dự kiến (% w/v) 0,25 -1 % 3-6% 0,05 -0,1% 0,15% 0,7 – 1% 1% 0,5% 1-4% 0,05% Sau khảo sát ảnh hưởng nồng độ Glycerol đến độ nhớt độ tạo bọt hỗn hợp gel Cuối khảo sát ảnh hưởng nồng độ tinh dầu Hương thảo phối trộn vào hỗn hợp gel đến khả diệt nấm Candida albicans 2.1.5 Các phương pháp đánh giá tiêu chất lượng sản phẩm Đánh giá tính chất cảm quan lý hóa Đánh giá chất lượng sản phẩm dựa phương thức vừa cảm quan vừa định lượng, tiêu phải đáp ứng yêu cầu chất lượng dung dịch thuốc 258 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 Bảng Các tiêu chất lượng thành phẩm STT Tên tiêu Phương pháp thử Yêu cầu Trạng thái Màu sắc Mùi Gel sánh Màu hồng nhạt Mùi đặc trưng Hương thảo Chế phẩm phải đồng nhất, khơng có cặn, bụi, vật lạ không tan Độ đồng Độ nhớt pH 5,0 -6,0 Độ tạo bọt 150-160 mL 2800-3000 cPs Đánh giá hoạt tính kháng nấm Candida albicans Khả kháng nấm Candida albicans tinh dầu Hương thảo thử theo phương pháp khuếch tán thạch qua đĩa giấy mm xác định MIC phương pháp pha loãng thạch theo hướng dẫn CLSI M07-A10; CLSI M45; CLSI M60; CLSI M100-S26 Thí nghiệm thực phịng thí nghiệm vi sinh, Trường ĐH Tây Đô Khả diệt nấm Candida albicans vi khuẩn Lactobacillus thành phẩm đối chứng thử theo phương Cảm quan Cảm quan Cảm quan Phương pháp thử độ đồng nhất, DĐVN V Phương pháp đo độ nhớt, DĐVN V Phương pháp xác định pH, DĐVN V Phương pháp lắc ống đong Klein, 2004 pháp Ref ASTM 1054, 2315, CLSI M26A, thực Trung tâm khoa học công nghệ dược Sài Gịn (SAPHARCEN) Sản phẩm phải có tỉ lệ diệt nấm Candida albicans 90% tỉ lệ diệt Lactobacillus nhỏ đối chứng Đánh giá tính an tồn Sản phẩm phải đạt u cầu tính an tồn theo Phụ lục 6-MP Quy định ASEAN giới hạn kim loại nặng, vi sinh vật sản phẩm mỹ phẩm Các thử nghiệm thực Trung tâm kiểm nghiệm MeKongLAB Bảng Các tiêu tính an tồn sản phẩm Chỉ tiêu phân tích Tổng số vi khuẩn hiếu khí Staphylococcus aureus Pseudomonas aeruginosa Candida albicans (*) Asen (As) Chì (Pb) Phương pháp ISO 21149:2017 ISO 22718:2015 ISO 22717:2015 ISO 18416:2016 MKL-HH528 Ref ASEAN METHOD DĐVN V, phụ lục 9.4.11 MKL-HH528 Ref ASEAN METHOD 259 Đơn vị CFU/g CFU/g CFU/g ĐT/g mg/kg Yêu cầu < 1000 < 10 < 10 Khơng có

Ngày đăng: 15/06/2022, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan