1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sự phát triển của chức năng nhà nước qua các kiểu nhà nước

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 122,82 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 3 B NỘI DUNG 4 I Lý luận chung về chức năng của nhà nước 4 1 Khái niệm 4 2 Các kiểu nhà nước trong xã hội loài người theo quan điểm Mác Lênin 5 3 Phân loại chức năng của nhà.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Lý luận chung chức nhà nước Khái niệm Các kiểu nhà nước xã hội loài người theo quan điểm Mác Lênin Phân loại chức của nhà nước II Sự phát triển chức nhà nước qua kiểu nhà nước .11 Chức nhà nước kiểu nhà nước lịch sử loài người 11 Sự phát triển chức nhà nước thông qua kiểu nhà nước 14 III Chức của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 22 C KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 A MỞ ĐẦU Trong khoa học lý luận chung nhà nước pháp luật, chức nhà nước khái niệm Việc nghiên cứu chức nhà nước có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Về lý luận, giúp hiểu sâu sắc chất, vai trò xã hội, nhiệm vụ chiến lược mục tiêu lâu dài kiểu nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định, khái niệm chức kiểu nhà nước nhà nước thuộc kiểu nói lên hoạt động quản lý xã hội chúng, phản ảnh trực tiếp tập trung chất nhà nước Trong đó, nhà nước từ lâu trở thành khái niệm quen thuộc với hầu hết thành phần xã hội Dù khơng cịn xa lạ với người, nhà nước khái niệm hiểu sâu sắc chất Điều xảy lẽ tượng xã hội vô đa dạng khơng đơn giản, tìm hiểu phân tích nhiều góc độ, phạm vi, ngành khoa học khác Do giới trải qua nhiều giai đoạn lịch sử với quan điểm khả nhận thức khác nhau, khái niệm nhà nước kiểu chức nhà nước từ mà có quan niệm, ý kiến khác Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, nhóm chúng tơi xin chọn đề tài: “Sự phát triển của chức Nhà nước qua các kiểu Nhà nước” làm nội dung nghiên cứu để làm rõ tổng thể vận động lên chức nhà nước qua tiến trình lịch sử mà người trải qua B NỘI DUNG I Lý luận chung chức nhà nước Khái niệm Chức từ ghép, đó, “chức” thứ bậc trật tự định, tương ứng với thứ bậc có phần việc thuộc đối tượng đó, “năng” khả làm được, sức làm Như vậy, chức thuật ngữ dùng để phần việc thuộc đối tượng định đói tượng có khả thực tế để làm phần việc đó1 Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, đời để tổ chức quản lí mặt đời sống xã hội Đó cơng việc nhà nước, gắn liền nhà nước mà không thực thể xã hội làm thay nhà nước Mặt khác, nhà nước với ưu nên cỏ khả thực tế để làm công việc Với ý nghĩa này, chức nhà nước khái niệm dùng để hoạt động, phần việc quan trọng riêng nhà nước mà nhà nước có đủ khả năng, điều kiện để thực hoạt động Có thể quan niệm, chức nhà nước phương diện, loại hoạt động nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước Đó mặt hoạt động, hướng hoạt động chủ yếu nhà nước, phát sinh từ chất, mục tiêu, nhiệm vụ, vai trò điều kiện tồn nhà nước giai đoạn phát triển Mặc dù diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, song nhìn chung, quan niệm: Chức nhà nước hoạt động chủ yếu nhất, quan trọng nhà nước, mang tính thường xuyên, liên tục, ổn định tương đối, trực tiếp xuất phát thể đầu đủ nhất, tập trung chất, sở kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu nhà nước.2 Các kiểu nhà nước xã hội loài người theo quan điểm Mác Lênin Theo định nghĩa, kiểu nhà nước tổng thể đặc điểm, đặc thù nhóm nhà nước, qua phân biệt với nhóm nhà nước khác.3 Về mặt bản, Từ điển tiếng Việt, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, NXB Hồng Đức Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Hà Nội, 2019 Xem: Giáo trình Lí luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, 2020, tr 36 việc phân chia kiểu nhà nước đồng nghĩa với việc phân loại nhà nước Như nêu trên, giai đoạn lịch sử khác nhân loại, nhà sử học có quan niệm, cách phân chia kiểu nhà nước khác nhau: theo thời kì lịch sử, theo văn minh, theo địa phương, theo cách tổ chức thực quyền lực nhà nước,… Trong chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước chia kiểu theo tiến trình lịch sử phát triển xã hội, với xã hội liền với kiểu quan hệ sản xuất riêng biệt, đặc trưng Đặc điểm kiểu nhà nước quy định kiểu quan hệ sản xuất đặc thù xã hội tương ứng quy định Cụ thể hơn, xã hội có giai cấp trình trải qua hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Tương ứng hình thái bốn kiểu nhà nước: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Việc phân chia kiểu nhà nước theo quan điểm chủ nghĩa Mác– Lê nin thể trình vận động, phát triển nhà nước giúp ta nhận thức đắn chất, chức năng, máy hình thức nhà nước giai đoạn phát triển a Nhà nước chủ nơ Nhà nước chủ nơ hình thức nhà nước lịch sử loài người coi coi tổ chức quyền lực trị giai cấp chủ nô xã hội Nhà nước chủ nô đời sở tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã chế độ thị tộc, lạc Các nhà nước chiếm hữu nô lệ xuất khoảng 4000 - 5000 năm trước công nguyên châu Á Bắc Phi (Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập ) châu Âu (Hy Lạp, La Mã) b Nhà nước phong kiến Nhà nước phong kiến kiểu nhà nước thứ hai lịch sử xã hội loài người, đời tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ xuất trực tiếp từ tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy Tiền đề hình thành nhà nước phong kiến quan hệ sản xuất phong kiến đặc trưng chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản chủ yếu ruộng đất bóc lột phần sức lao động nông dân (chế độ địa tô, sưu dịch ) sở xã hội, tồn hai giai cấp giai cấp địa chủ phong kiến nông dân, nhiều tầng lớp khác lực lượng sản xuất nông dân (nông dân, tá điền, nông nô) xã hội có kinh tế chủ đạo tự cung tự cấp Nhà nước phong kiến tổ chức nhiều hình thức khác Ở phương Tây, hình thức quân chủ phân quyền hình thức nhà nước phổ biến Quyền lực nhà nước chia thành quyền lực độc lập, địa phương phân tán Mỗi lãnh chúa phong kiến (hay chúa đất phong kiến) ơng vua lãnh thổ Ở phương Đông (tiêu biểu Trung Quốc Ấn Độ, Ba Tư), hình thức quân chủ tập quyền (quân chủ chuyên chế tập quyền) hình thức nhà nước phổ biến dựa chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất Trong nhà nước này, quyền lực vua tăng cường mạnh, hồng đế có uy quyền tuyệt đối, ý chí vua pháp luật Hình thức cịn tìm thấy nước Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản Dù tồn hình thức nào, nhà nước phong kiến quyền giai cấp địa chủ, quý tộc, quan bảo vệ đặc quyền phong kiến, công cụ giai cấp địa chủ phong kiến dùng để áp bức, thống trị nông nô c Nhà nước tư sản Nhà nước tư sản kiểu nhà nước đời, tồn phát triển lịng hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa Cơ sở kinh tế nhà nước tư sản phương thức sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, kinh tế hàng hoá - thị trường Nhà nước tư sản có đặc điểm sau: thiết lập nguyên tắc chủ quyền nhà nước danh nghĩa thuộc nhân dân; quan lập pháp quan đại diện tầng lớp dân cư xã hội bầu cử lập nên; thực nguyên tắc phân chia quyền lực kiềm chế, đối trọng quan lập pháp, hành pháp, tư pháp; thực chế độ đa nguyên, đa đảng bầu cử nghị viện tổng thống; hình thức thể phổ biến nhà nước tư sản cộng hòa quân chủ lập hiến d Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức trị hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, công cụ quản lý mà Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo nhân dân tổ chức để qua chủ yếu, nhân dân lao động thực quyền lực lợi ích mình, qua chủ yếu mà giai cấp cơng nhân Đảng lãnh đạo xã hội mặt Nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm dân chủ xã hội chủ nghĩa hệ thống trị xã hội chủ nghĩa nên loại hình nhà nước dân chủ Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa có đặc điểm sau: thiết lập đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; Đảng Cộng sản lực lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội; tất quan nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; quyền lực nhà nước thống sở có phân công phối hợp hoạt động quan thực chức lập pháp, hành pháp tư pháp; đảm bảo đồn kết, bình đẳng tương trợ dân tộc, hình thức phổ biến thể cộng hồ dân chủ, khơng có hình thức thể quân chủ lập hiến nước tư sản; mục đích nhà nước xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phân loại chức của nhà nước Trong khoa học pháp lý, có nhiều cách phân loại khác về chức của nhà nước, cách phân loại phổ biến nhất là vào phạm vi hoạt động nhà nước để phân chia chức nhà nước thành hai nhóm - nhóm chức đối nội nhóm chức đối ngoại Các chức đối nội chức đối ngoại quan hệ chặt chě, hỗ trợ, tác động lẫn nhau, chức đối nội giữ vai trị chủ đạo có ý nghĩa định chức đối ngoại Việc thực chức đối ngoại luôn xuất phát từ yêu cầu, mục tiêu chức đối nội nhằm phục vụ chức đối nội 3.1 Các chức đối nội Chức đối nội hoạt động chủ yếu nhất, quan trọng nhà nước, mang tính thường xuyên, liên tục, ổn định tương đối, trực tiếp thể chất, nhiệm vụ, mục tiêu nhà nước lĩnh vực đối nội, nhằm giải vấn đề liên quan tới việc giữ gìn ổn định phát triển xã hội nước tạo điều kiện thuận lợi vật chất, tinh thần đế nhà nước thực chức đối ngoại Các chức đối nội nhà nước luôn phát triển với nhà nước xã hội Sự biến đổi số lượng nội dung chức tùy thuộc trước hết vào chất, nhiệm vụ, mục tiêu nhà nước, khả năng, điều kiện xã hội, hoàn cảnh nước quốc tế Đối với nhà nước chủ nổ, phong kiến tư sản, có bốn chức đối nội phản ánh trực tiếp rõ rệt tính chất giai cấp nhà nước, bảo vệ trì chế độ tư hữu tư liệu sản xuất sản phẩm lao động xã hội; đàn áp phản kháng nhân dân lao động bạo lực; đàn áp nhân dân lao động tư tưởng, có biến đổi nội dung, hình thức, phương pháp thực không qua ba thay kiểu nhà nước tương ứng, mà giai đoạn phát triển nhà nước Đối với nhà nước tư sản đương đại, tính giai cấp khơng thay đổi, chức có biến đổi sâu sắc nội dung lẫn số lượng, có chức khơng hồn tồn đặc trưng cho "nhà nước nguyên nghĩa" (bộ máy bạo lực, cơng cụ chun giai cấp tư sản), tổ chức quản lý kinh tế thị trường tư chủ nghĩa; tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ; giải vấn đề xã hội; Đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa, điều kiện thay đổi chế quản lý kinh tế - xã hội nhu cầu khách quan xã hội thời đại, hệ thống chức đối nội, đối ngoại nhà nước biến đổi lớn số lượng, nội dung, phương pháp thực hiện, làm cho nhà nước thích ứng với tình hình phát triển động, sáng tạo Chẳng hạn, trước chức tổ chức quản lý kinh tế Nhà nước Việt Nam thực theo chế tập trung quan liêu, bao cấp với chức ấy, Nhà nước ta điều hành có hiệu kinh tế thị trường định hướng xã hội nghĩa với nhiều hình thức sở hữu nhiều hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh nhằm phát huy hết tiềm sẵn có nước sử dụng hợp lý nguồn đầu tư nước ngoài, làm cho mặt xã hội ta thay đổi nhanh chóng, đời sống vật chất văn hóa nhân dân khơng ngừng tăng lên, trị ổn định, an ninh quốc phòng củng cố, hội nhập quốc tế kinh tế không ngừng mở rộng vào chiều sâu 3.2 Các chức đối ngoại Chức đối ngoại hoạt động chủ yếu nhất, quan trọng nhà nước, mang tính thường xuyên, liên tục, ổn định tương đối, trực tiếp thể chất, nhiệm vụ, mục tiêu nhà nước lĩnh vực đối ngoại, nhằm giải vấn đề liên quan tới quan hệ hợp tác với nước giới, tạo hội điều kiện thuận lợi cho nhà nước thực tốt chức đối nội Việc thực chức đối ngoại xuất phát từ yêu cầu mục tiêu việc thực chức đối nội Tất nhà nước thực chức phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên nội dung chức có biến đổi phù hợp với sách, nhiệm vụ nhà nước lĩnh vực đối ngoại Tuy nhiên, có nhà nước chủ nơ, phong kiến, tư sản thực chức tiến hành chiến tranh xâm luược nhằm nô dịch dân tộc khác Nhà nước tư sản đương đại thực chức nhằm đáp ứng yêu cầu, địi hỏi mang tính khách quan xã hội điều kiện, hoàn cảnh quốc tế thiết lập phát triển mối quan hệ hợp tác với tất nước giới theo nguyên tắc công pháp quốc tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sách ngoại giao mới, phù hợp với xu chung thời đại làm bạn với tất nước giới, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác Theo tinh thần đó, số lượng, nội dung chức đối ngoại có biến đổi Đã xuất chức mang tính chất tổng hợp, bao trùm thiết lập, củng cố phát triển mối quan hệ hợp tác với tất nước giới, không phân biệt chế độ trị xã hội khác ngun tắc: tồn hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm lược lẫn nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi Nội dung chức đối ngoại khác bổ sung thêm nhiều yếu tố mới, vừa bảo đảm tính kế thừa, vừa phát triển, nâng cao, thể sách đối ngoại rộng mở, u hịa bình nhà nước xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa thực chức tham gia vào đấu tranh chung nhân dân giới, hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Như vậy, chức đối ngoại nhà nước có biến đổi nội dung số lượng qua bốn kiểu nhà nước II Sự phát triển chức nhà nước qua kiểu nhà nước Chức nhà nước kiểu nhà nước lịch sử loài người 1.1 Nhà nước chủ nô a Chức đối nội: - Chức củng cố bảo vệ sở hữu chủ nô tư liệu sản xuất nô lệ - Chức trấn áp phản kháng nô lệ tầng lớp nhân dân lao động khác quân Ví dụ: Cuộc khởi nghĩa Xpactacut lãnh đạo (73-71 TCN) có hàng trăm nghìn nơ lệ tham gia cuối bị bắt, hành hình giết hại vô dã man nhà nước Roma cổ đại - Chức thống trị tư tưởng - Chức kinh tế, xã hội Ví dụ: Nhà nước phương Đông thực chức cách rõ ràng thông qua công tác trị thủy, đê điều,… Ở nhà nước phương Tây, quyền Sơ-lơng, Clixten,…ở nhà nước A-Then nhân gia đình, quan hệ thừa kế, xóa bỏ chế độ nơ lệ nợ,…cũng thi hành b Chức đối ngoại: - Chức tiến hành chiến tranh xâm lược để cướp bóc bắt tù binh làm nơ lệ; thường xuyên mở chiến tranh quy mô lớn nhằm thơn tính cướp bóc khiến cho mâu thuẫn ngày gay gắt Ví dụ: Hy Lạp tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rộng thuộc địa, đất đai Nam Ý, Libia, Ai Cập ngày - Chức phịng thủ đất nước Ví dụ: Vạn lí trường thành xây dựng dài hàng ngàn km để góp phần bảo vệ đất nước khỏi công Hung Nô, Mông Cổ chống dân du mục phương Bắc 1.2 Nhà nước phong kiến a Chức đối nội: - Bảo vệ chế độ sở hữu địa chủ phong kiến, trì hình thức bóc lột địa chủ phong kiến với nông dân tầng lớp lao động khác - Trấn áp nông dân người lao động khác quân - Duy trì thống trị tư tưởng quần chúng nhân dân Ví dụ: Ở nước phương Đơng, Nho giáo, Phật giáo chiếm vị trí chủ đạo tư tưởng người dân Ở phương Tây, nhà nước kết hợp với nhà thờ giữ vai trò chủ đạo Nhiều người có quan điểm tiến bị giết hại Nicolai Copecnic, Galileo Galile,… - Các chức kinh tế - xã hội b Chức đối ngoại: - Tiến hành chiến tranh xâm lược nhằm mở rộng lực lãnh thổ quốc gia Ví dụ: Các triều đại phương Bắc bao đời đánh chiếm đô hộ phương Nam, có Việt Nam ta - Phòng thủ đất nước trước xâm lăng bành trướng quốc gia phong kiến khác 1.3 Nhà nước tư sản a Chức đối nội: - Chức bảo vệ chế độ tư hữ tư sản - Chức trấn áp máy quyền lực cơng cộng qn đội, cảnh sát, tịa án, nhà tù để bảo vệ an ninh, trị trật tự an toàn xã hội - Chức kinh tế - xã hội Ví dụ: Xây dựng quyền sở hữu tư nhân dựa nguyên tắc luật La Mã cổ đại, hoàn thiện bước đầu luật Napoleon năm 1804 - Chức văn hóa - giáo dục 10 nội dung chức nhà nước ngày đa dạng, phong phú phù hợp với nhiều vấn đề phát sinh mà nhà nước phải giải Chẳng hạn, nội dung chức kinh tế nhà nước thường bao gồm việc củng cố, bảo vệ quan hệ sản xuất, quản lí hoạt động kinh tế… Tuy nhiên kiểu nhà nước khác hoạt động khác Ở nhà nước chủ nô, nhà nước chủ yếu củng cố, bảo vệ chế độ sở hữu chủ nô tư liệu sản xuất người nơ lệ, cịn hoạt động tổ chức quản lí kinh tế nhà nước hạn hẹp, nhà nước tiến hành số hoạt động trị thủy, khai khẩn đất hoang nhằm mở rộng diện tích canh tác để phát triển nơng nghiệp Việc quản lí kinh tế nhà nước phong kiến quan tâm Do đất đai yếu tố sống nhà nước phong kiến nên nhà nước tiến hành hoạt động trị thủy, khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Bên cạnh để phát triển kinh tế, nhà nước phong kiến quan tâm đến bảo hộ, khuyến khích phát triển ngành nghề thủ cơng, phát triển thương nghiệp việc vận chuyển hàng hoá giao thương vùng lãnh thổ quốc gia nước lân cận Với nhà nước tư sản, hoạt động tổ chức quản lí kinh tế trở nên đa dạng, phức tạp, nhà nước coi trọng Trong giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, nhà nước tư sản dùng sách thuế khố tác động đến hoạt động kinh tế Tuy nhiên, từ sau chiến tranh giới thứ hai trở lại đây, nhà nước tư sản can thiệp sâu vào trình kinh tế, đưa sách kinh tế tầm vĩ mô nhằm tránh cho sản xuất tư chủ nghĩa bị rơi vào khủng hoảng Nhà nước tư sản sử dụng đòn bẩy kinh tế, sách thuế khố để điều tiết kinh tế Có thể nói, chức kinh tế nhà nước tư sản thực ngày phù hợp với quy luật vận động phát triển xã hội đại, tạo nguồn cải vật chất khổng lồ cho nhân loại Với nhà nước xã hội chủ nghĩa, chức kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt Theo V I Lênin, thành công chủ nghĩa xã hội định suất lao động, cải vật chất ngày nhiều, đời sống vật chất người dân ngày nâng cao Để thực chức này, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải củng cố, bảo vệ chế độ 14 công hữu tư liệu sản xuất, phải tiến hành việc quốc hữu hố xí nghiệp, đất đai giai cấp bóc lột bị lật đổ, quy định tư liệu sản xuất quan trọng thuộc sở hữu toàn dân thực biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc hành vi xâm hại tới chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa Đặc biệt nhà nước xã hội chủ nghĩa thay mặt cho nhân dân quản lí tư liệu sản xuất quan trọng nhất, trực tiếp tiến hành việc tổ chức quản lí sản xuất, phân cơng lao động phân phối sản phẩm xã hội nhằm phát triển kinh tế cân đối toàn diện, đảm bảo ngày nâng cao mức sống người dân Tương tự, chức xã hội nhà nước, phạm vi hoạt động nhà nước ngày mở rộng hơn, nhà nước tiến hành ngày nhiều hoạt động phát triển chung cộng đồng Chẳng hạn, nhà nước chủ nô thực số hoạt động nhằm ổn định xã hội tiến hành hoạt động văn hoá, thể thao, thực nghi lễ tôn giáo… Nhà nước phong kiến thực số hoạt động nhân đạo cứu tế, cấp phát lương thực hỗ trợ dân lúc đói kém, khuyến khích giáo dục, coi trọng khoa cử nhằm lựa chọn người hiền tài phục vụ đất nước Đối với nhà nước tư sản, chức xã hội phát triển chất tiến Ngay từ đời, tính xã hội nhà nước tư sản rộng rãi nhiều so với nhà nước phong kiến Chính điều định đến chức xã hội nhà nước tư sản Trước hết nhà nước tư sản có nhiều hoạt động nhằm đảm bảo cho phát triển ổn định, an toàn xã hội Nhà nước đầu tư lớn cho cơng trình phúc lợi chung, nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ, văn hố giáo dục y tế Hệ thống giáo dục với nhiều cấp học, bậc học phù hợp phát triển Hệ thống y tế với loại hình cơng, tư đội ngũ y bác sĩ trình độ cao làm tốt việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; đặc biệt nhà nước ứng phó kịp thời có dịch bệnh xảy Việc phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, nhà nước tư sản thực hiệu quả, giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy Nhà nước tư sản tiến hành nhiều hoạt động quan tâm đến đời sống người dân; thực sách an sinh xã hội trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho người thu nhập thấp, có sách bảo hiểm xã hội phù hợp, chăm lo đời sống 15 người già cô đơn, người tàn tật xã hội… Đặc biệt, chức xã hội nhà nước xã hội chủ nghĩa phát triển Nhà nước xã hội chủ nghĩa đại diện cho toàn thể người lao động nên nhà nước có nhiệm vụ đảm bảo xã hội ổn định theo hướng có lợi cho người lao động, quan tâm chăm lo đến đời sống mặt người dân Chức xã hội nhà nước xã hội chủ nghĩa tiến hành với nhiều nội dung phong phú văn hoá, nhà nước xã hội chủ nghĩa xây dựng thực văn hoá mới, người mới, nâng cao dân trí giáo dục, nhà nước từ chỗ xoá mù chữ đến thực sách phổ cập giáo dục, miễn giảm học phí nhiều cấp học cho nhân dân Hệ thống y tế phát triển, nhiều mạng lưới y tế mở rộng với nhiều sở khám chữa bệnh đại đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Nhà nước có sách tơn giáo, dân tộc hợp lí, ưu tiên phát triển vùng sâu, vùng xa, nơi sinh sống đồng bào thiểu số để đảm bảo phát triển hài hoà vùng miền nước, an sinh xã hội, nhà nước quan tâm đến việc làm, đến trợ cấp thất nghiệp bảo hiểm xã hội; thực việc miễn giảm đóng góp bảo hiểm xã hội cho đối tượng đặc biệt… Chức xã hội chức bản, thể rõ nét chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Việc thực tốt chức xã hội nhà nước xã hội chủ nghĩa mang lại kết đáng khích lệ dự báo tương lai, nước xã hội chủ nghĩa có điều kiện để thực ngày tốt chức Chính vậy, nhà nước xã hội chủ nghĩa coi nhà nước phục vụ nhân dân Nhìn chung, nhà nước phát triển lên đến XHCN trách nhiệm xã hội nhà nước đặt lên hàng đầu để đảm bảo quyền tự do, bình đẳng tất người dân thay dùng bạo lực, chiến tranh để bảo vệ quyền lợi phận giai cấp kiểu nhà nước chủ nơ, phong kiến tư sản Theo thời gian lịch sử chức nhà nước có nội dung ngày phức tạp, phong phú hơn, qua thể rõ nét chất kiểu nhà nước 2.3 Về phương thức thực chức nhà nước Các nhà nước thực chức thơng qua phương thức xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật Để pháp 16 luật thực nghiêm chỉnh, nhà nước thường kết hợp giáo dục thuyết phục với cưỡng chế Tuy nhiên, hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước chủ nơ, phong kiến cịn nhiều hạn chế, pháp luật chủ yếu thể ý chí vua chúa thường hà khắc Nhà vua tự coi đứng pháp luật, việc thực pháp luật máy quan lại nhiều tùy tiện Các nhà nước thường coi trọng biện pháp cưỡng chế việc thực chức nhà nước, nhiều trường hợp biện pháp cưỡng chế dã man tàn khốc Chẳng hạn, xã hội chiếm hữu nơ lệ, người nơ lệ bị bóc lột nặng nề, họ bị coi tài sản, đồ vật thuộc sở hữu chủ nô Mâu thuẫn chủ nô nô lệ vô gay gắt, nhiều đấu tranh nô lệ xảy Nhà nước chủ nô ban hành pháp luật quy định tình trạng vơ quyền nơ lệ, đồng thời sử dụng biện pháp cưỡng chế dã man tàn bạo để trấn áp phản kháng nô lệ Nhiều khởi nghĩa nô lệ nổ ra, khởi nghĩa Cleon Ennus hay khởi nghĩa Spartacus lãnh đạo kéo dài nhiều năm làm rung chuyển chế độ La Mã cổ đại Trước tình đó, nhà nước chủ nơ sử dụng quân đội thẳng tay đàn áp người nơ lệ, nhấn chìm đấu tranh nơ lệ bể máu Nhà nước phong kiến đời thay nhà nước chủ nô, quan hệ địa chủ phong kiến nông nô cải thiện bước Tuy nhiên, đời sống người nông dân xã hội phong kiến cực, họ phải chịu nhiều tầng áp bóc lột, sưu cao thuế nặng nhiều phu phen, tạp dịch Nhiều khởi nghĩa nông dân nổ ra, chẳng hạn khởi nghĩa Khăn Vàng cuối thời Đơng Hán, khởi nghĩa Hồng Sào cuối đời Đường Trung Quốc… Nhà nước phong kiến sử dụng bạo lực quân để thẳng tay đàn áp khởi nghĩa nơng dân Ngồi việc sử dụng bạo lực, nhà nước phong kiến dùng pháp luật quy định biện pháp trừng trị hà khắc, biện pháp gây đau đớn thể xác hạ nhục tinh thần Nhà nước quy định chế độ trách nhiệm tập thể buộc cộng đồng làng xã phải chịu trách nhiệm, buộc người thân thích với người vi phạm phải chịu trách nhiệm tru di tam tộc, tru di cửu tộc) Nhà nước phong kiến sử dụng nhuần nhuyễn công cụ tôn giáo 17 việc thực chức Chẳng hạn, nhà nước phong kiến phương Tây lấy Thiên chúa giáo làm quốc giáo, kết hợp chặt chẽ vương quyền với thần quyền Ngoài đàn áp bạo lực tư tưởng, nhà nước phong kiến cịn thực sách ngu dân, trói buộc người nơng dân vào hủ tục lạc hậu xã hội Nhà nước tư sản đời bối cảnh chế độ phong kiến suy tàn, phương thức sản xuất phong kiến trở thành trở lực cho phát triển xã hội Tuy nhiên, trình vận động phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, nhiều hạn chế bộc lộ Do cạnh tranh làm giàu, giai cấp tư sản không từ thủ đoạn để bóc lột sức lao động người cơng nhân Từ chỗ tin tưởng vào tương lai xã hội mới, người lao động sớm nhận thấy chất bóc lột giai cấp tư sản, họ tiến hành nhiều đấu tranh đòi giai cấp tư sản cải thiện sống cho họ Trong thời kì chủ nghĩa đế quốc, nhà nước tư sản sử dụng lực lượng vũ trang để thẳng tay đàn áp phong trào công nhân Cùng với việc sử dụng bạo lực để trấn áp, nhà nước tư sản ban hành pháp luật có nhiều đạo luật chống phong trào cơng nhân, đặt đảng cộng sản ngồi vịng pháp luật với mục đích làm tan rã triệt tiêu đấu tranh người lao động Những năm gần đây, phong trào đấu tranh công nhân có thay đổi cách thức mục tiêu Nhà nước tư sản thực chức trấn áp có thay đổi thích hợp Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, phương thức thực chức nhà nước ngày dân chủ, tiến bộ, tôn trọng quyền người Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, cưỡng chế cần thiết, nhiên thực sở tơn trọng bảo vệ quyền, giá trị người Trong giai đoạn cách mạng thành công, nhà nước xã hội chủ nghĩa đời, phản kháng lực lượng chống đối gay gắt, vậy, cưỡng chế cần thiết tất yếu Bên cạnh việc sử dụng lực lượng vũ trang, nhà nước sử dụng pháp luật với việc quy định biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc hành vi chống phá, gây tổn hại đến tồn quyền cách mạng Tuy nhiên, nhà nước coi trọng biện pháp giáo dục, thuyết phục Theo Lênin, nhà 18 nước xã hội chủ nghĩa, dù trước hết phải thuyết phục, sau cưỡng chế Nhà nước ln coi trọng việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện Hoạt động xây dựng pháp luật thực đảm bảo nguyên tắc khách quan, khoa học, dân chủ…, nhờ tạo hệ thống pháp luật đáp ứng tốt việc thực chức nhà nước Đồng thời nhà nước trọng việc phổ biến, giáo dục, giải thích pháp luật cho người dân, từ động viên, khuyến khích tính tích cực họ việc đáp ứng yêu cầu thực chức nhà nước Trong phạm vi thẩm quyền mình, quan thực bảo vệ pháp luật hoạt động nhanh chóng, khách quan, cơng minh, pháp luật 2.4 Về xu hướng vận động phát triển chức nhà nước Từ sau Chiến tranh giới thứ hai trở lại đây, chức nhà nước có chuyển biến mạnh mẽ, nhà nước chuyển dần từ chủ yếu thực chức “cai trị” sang thực chức “phục vụ” Trong nhà nước chủ nô, phong kiến nhà nước tư sản giai đoạn chủ nghĩa đế quốc trở trước, chức chủ yếu nhà nước phục vụ lợi ích giai cấp thống trị, nô dịch áp nhân dân Sau Chiến tranh giới thứ hai, hệ thống nước xã hội chủ nghĩa đời phát triển mạnh mẽ, trở thành đối trọng với hệ thống tư chủ nghĩa, mặt khác, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc bị áp nổ giành thắng lợi phạm vi toàn giới, phong trào đấu tranh công nhân nước tư ngày phát triển mạnh mẽ buộc quyền giai cấp tư sản phải có thay đổi đáng kể việc thực chức Ngày nay, nhà nước đại trở thành tổ chức phục vụ nhân dân, nhà nước đời, tồn để phục vụ lợi ích mặt cho nhân dân Các chức nhà nước hướng đến việc chăm lo cho sống nhân dân, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày nâng cao, quyền người thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ Nhà nước thực việc quản lí xã hội mệnh lệnh dựa ý chí chủ quan mà quy định pháp luật dựa đồng thuận xã hội Nhà nước khơng đơn người quản lí mà người gợi ý, hướng dẫn, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh tế - xã hội, cung cấp thông tin, tạo 19 kết nối xã hội…, nói cách khác, nhà nước trở thành người kiến tạo phát triển Để phục vụ tốt cho nhân dân, nhà nước phải thực nhiều hoạt động hoạch định mục tiêu phát triển xã hội, lựa chọn ưu tiên phát triển đất nước; ban hành chế, sách xây dựng máy nhân lực; tạo lập môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động xã hội; tạo hội bình đẳng cho tất người, đảm bảo cho cá nhân, tổ chức xã hội phát huy tiềm phát triển; điều tiết quan hệ xã hội, giải mâu thuẫn xung đột xã hội; ứng phó thảm họa, khủng hoảng, giúp đỡ, hỗ trợ người dân họ gặp khó khăn; bảo đảm ổn định trật tự, an toàn xã hội… III Chức của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong khoa học pháp lý nước ta có cách phân nhóm nhà nước truyền thống dựa vào phân chia hình thái kinh tế - xã hội Mác nhóm thường gọi kiểu nhà nước Ở Việt Nam không tồn nhà nước chủ nô bỏ qua giai đoạn phát triển tư sản Nhà nước Việt Nam nhà nước độ từ cộng sản nguyên thủy lên phong kiến, nhà nước sau thay nhà nước thực dân nửa phong kiến; sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhà nước thực dân nửa phong kiến thay nhà nước dân chủ nhân dân sau nhà nước tiếp tục phát triển lên thành nhà nước độ lên chủ nghĩa xã hội Có thể kể đến các chức của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: Chức đối nội - Tổ chức quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu chức đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao chất lượng sống nhân dân, tạo tảng để đến năm 2030, nước ta hoàn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nội dung chức gồm: giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy tiềm nguồn lực, xây dụng kết cấu hạ tầng chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao 20

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w