1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã thuộc huyện cẩm giàng

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 746,08 KB

Nội dung

Page iv Đề cương Luận văn Thạc sỹ BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG VŨ MẠNH HUY GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ THUỘC HUYỆN CẨM GIÀNG TỈNH HẢI DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN[.]

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG VŨ MẠNH HUY GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ THUỘC HUYỆN CẨM GIÀNG TỈNH HẢI DƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Tiến Quang Hải Dương, năm 2016 Đề cương Luận văn Thạc sỹ Page iv MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục .iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn, vị trí, vai trị cơng chức cấp xã 2.1.2 Khái niệm, nội dung nâng cao chất lượng công chức cấp xã 12 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức cấp xã 23 2.1.4 Quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ công chức cấp xã nâng cao chất lượng công chức cấp xã 27 2 Cơ sở thực tiễn 28 2.2.1 Kinh nghiệm số nước giới 28 2.2.2 Thực tiễn hoạt động Công chức cấp xã nước ta 32 2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 40 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Ninh Giang 42 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Ninh Giang 43 3.2 Các phương pháp nghiên cứu 46 Đề cương Luận văn Thạc sỹ Page v 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 46 3.2.2 Phương pháp tiếp cận 47 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 48 3.2.4 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin 49 3.2.5 Phương pháp phân tích thơng tin 49 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 50 3.3.1 Nhóm tiêu chung 50 3.3.2 Nhóm tiêu chất lượng chức danh công chức cấp xã lĩnh vực 50 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Thực trạng đội ngũ công chức cấp xã huyện Ninh Giang 51 4.1.1 Thực trạng chung toàn huyện 51 4.1.2 Một số thông tin chung đối tượng khảo sát 56 4.1.3 Đánh giá chất lượng công chức cấp xã qua điều tra 58 4.1.4 Nhận xét chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Ninh Giang 63 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Ninh Giang 66 4.2.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng 66 4.2.2 Công tác quy hoạch, đào tạo nguồn công chức cấp xã 69 4.2.3 Tình hình kinh tế xã hội địa phương 70 4.2.4 Công tác kiểm tra đánh giá, xếp loại công chức cấp xã hàng năm 71 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Ninh Giang 72 4.3.1 Định hướng phát triển công chức cấp xã tỉnh Hải Dương 72 4.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện Ninh Giang 74 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 Đề cương Luận văn Thạc sỹ Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CBCC Cán công chức CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tình hình đất đai, dân số lao động huyện Ninh Giang năm (2012-2014) 45 Bảng 3.2 Kết phát triển kinh tế - xã hội huyện Ninh Giang năm (2012-2014) 46 Bảng 3.3 Cơ cấu mẫu điều tra 51 Bảng 4.1: Số lượng, cấu biến động công chức cấp xã qua năm (20122014) huyện Ninh Giang 51 Bảng 4.2: Số lượng, cấu đội ngũ công chức cấp xã theo trình độ học vấn trình độ đào tạo năm (2012-2014) 53 Bảng 4.3: Số lượng, cấu đội ngũ cơng chức cấp xã theo trình độ lý luận trị quản lý hành năm (2012-2014) 54 Bảng 4.4: Số lượng, cấu đội ngũ công chức cấp xã theo trình độ ngoại ngữ, tin học năm (2012-2014) 55 Bảng 4.5: Số lượng, cấu đội ngũ công chức cấp xã theo chức danh năm (2012-2014) 56 Bảng 4.6: Một số thông tin đối tượng khảo sát (Năm 2014) 57 Bảng 4.7: Trình độ quản lý hành tin học đối tượng điều tra 58 Bảng 4.8: Đánh giá CBCC huyện Ninh Giang công chức cấp xã 59 Bảng 4.9: Đánh giá CBCC huyện Ninh Giang lực công chức cấp xã 60 Bảng 4.10: Đánh giá kiến thức chuyên môn công chức cấp xã huyện Ninh Giang 61 Bảng 4.11 Mức độ hài lịng người dân với cách giải cơng việc 62 Bảng 4.12 Kết giải công việc công chức cấp xã 62 Bảng 4.13: Thực trạng số lượng lớp đào tạo, bồi dưỡng cho công chức cấp xã (từ năm 2012-2014) 67 Bảng 4.14: Đánh giá đội ngũ công chức cấp xã công tác đào tạo, bồi dưỡng 69 Bảng 4.15: Thực trạng công tác quy hoạch công chức cấp xã 70 Bảng 4.16: Công tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật công chức cấp xã 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn (hay cịn gọi quyền cấp xã) có vị trí quan trọng hệ thống trị - hành Là cầu nối trực tiếp hệ thống quyền nhà nước với nhân dân, thực hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phương theo thẩm quyền phân cấp, đảm bảo cho chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, triển khai thực sống Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta trọng quan tâm tới viêc xây dựng đội ngũ cán cơng chức (CBCC) nói chung CBCC quyền cấp xã nói riêng Đây nhân tố then chốt để thực nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh CNH-HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế; thực thành cơng chương trình cải cách hành nhà nước xây dựng nơng thơn mới, góp phần ổn định hệ thống trị chất lượng máy nhà nước Tuy nhiên, trước tác động tiêu cực kinh tế thị trường, phận CBCC nói chung, CBCC cấp xã nói riêng có biểu suy thoái phẩm chất đạo đức, thái độ quan liêu, hách dịch, chưa thực tốt công tác dân chủ sở; có dấu hiệu, tư tưởng hội, ý thức kỷ luật gây đồn kết nội bộ; tinh thần phê bình tự phê bình cịn thấp, gây tổn hại đến uy tín làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước Mặt khác, tỉ lệ CBCC chưa đạt chuẩn cao Như vậy, việc nâng cao chất lượng CBCC nói chung cơng chức cấp xã nói riêng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức vấn đề Đảng, Nhà nước địa phương quan tâm Thực tế nay, công chức cấp xã tỉnh Hải Dương nói chung huyện Cẩm Giàng nói riêng tình trạng vừa thừa – vừa thiếu, cịn Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page phận chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; việc tuyển dụng, đào tạo sử dụng cơng chức cấp xã cịn số bất cập Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương nói chung huyện Cẩm Giàng nói riêng thời gian tới, việc nâng cao chất lượng cơng chức cấp xã huyện Cẩm Giàng yêu cầu cần thiết nội dung trọng tâm, then chốt góp phần xây dựng hệ thống trị, quyền vững mạnh từ sở Để có đội ngũ cơng chức cấp xã địa bàn huyện có chất lượng hết lịng phụng nhân dân, giữ gìn đồn kết sở, tăng uy tín Đảng Nhà nước với nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân đặt nhiều vấn đề lý luận, pháp lý cần giải thấu đáo, có khoa học thực tiễn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương” làm luận văn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cơng chức cấp xã huyện Cẩm Giàng, tìm ưu điểm, tồn tại, hạn chế, từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Cẩm Giàng thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn công chức cấp xã chất lượng đội ngũ công chức cấp xã - Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Cẩm Giàng - Đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương thời gian từ 2015-2020 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Là vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Cẩm Giàng Đối tượng khảo sát để phục vụ nghiên cứu CBCC cấp huyện, CBCC cấp xã người dân số xã, thị trấn địa bàn huyện Cẩm Giàng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng cơng chức cấp xã; - Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; 1.3.2.2 Phạm vi thời gian Các số liệu sử dụng nghiên cứu đề tài từ năm 2013 - 2015; thời gian thực đề tài từ năm 2016 – 2017; định hướng giải pháp cho giai đoạn 20172020 1.3.2.3 Phạm vi không gian Đề tài tập trung nghiên cứu đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP XÃ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn, vị trí, vai trị công chức cấp xã 2.1.1.1 Khái niệm Công chức cấp xã Theo quy định khoản 3, Điều Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định cán bộ, công chức cấp xã: “…công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước” (Quốc hội, 2010) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 10 2.1.1.2 Tiêu chuẩn công chức cấp xã * Tiêu chuẩn chung * Tiêu chuẩn cụ thể 2.1.1.3 Vị trí, vai trị cơng chức cấp xã Đội ngũ cơng chức cấp xã có vai trò quan trọng xây dựng hồn thiện máy quyền sở, hoạt động thi hành công vụ Hiệu lực, hiệu máy quyền cấp xã nói riêng hệ thống trị nói chung, xét đến định phẩm chất, lực hiệu công tác đội ngũ cơng chức cở sở Có thể nói, vấn đề đặc biệt quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm suốt trình từ xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân đến Cơng chức cấp xã có vị trí tảng sở… Cơ sở xã, phường, thị trấn mạnh hay yếu phần quan trọng phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ Công chức cấp xã Công chức cấp xã có vai trị quan trọng quản lý tổ chức cơng việc quyền sở Nhiệm vụ họ thực thi công vụ mang tính tự quản theo pháp luật bảo tồn tính thống thực thi quyền lực nhà nước sở thông qua việc giải công việc hàng ngày có tính chất quản lý, tự quản mặt địa phương Họ cịn có vai trị trực tiếp bảo đảm kỷ cương phép nước sở, bảo vệ quyền tự dân chủ, quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Thông qua hoạt động đội ngũ công chức cấp xã, nhân dân thể quyền làm chủ trực tiếp thực quyền tự quản (Trần Kim Hồng, 2014) Chính đội ngũ cơng chức cấp xã có vai trị quan trọng máy quyền sở nên việc xây dựng đội ngũ công chức cấp xã vững vàng trị, có đạo đức lối sống, có trí tuệ, kiến thức trình độ lực để thực nhiệm vụ giao mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Đây nội dung quan trọng công tác cán Nghị Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 11 ương khóa IX nhấn mạnh vai trị quan trọng hệ thống trị đội ngũ công chức cấp xã nghiệp CNH, HĐH phát triển đất nước Đầu tư xây dựng đội ngũ cơng chức có phẩm chất, đạo đức lực ngang tầm nghiệp đổi mang ý nghĩa đầu tư cho hạ tầng sở công tác cán 2.1.2 Khái niệm, nội dung nâng cao chất lượng công chức cấp xã 2.1.2.1 Khái niệm chất lượng cơng chức Theo Hồ Chí Minh, Người cho CBCC phải hội đủ tiêu chuẩn đức tài, phẩm chất trình độ lực, chuyên môn, nghiệp vụ, phong cách, phương pháp công tác tốt, phẩm chất đạo đức yếu tố hàng đầu Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, phải ln rèn luyện người cán bộ, đảng viên có đủ đức, đủ tài, vừa hồng, vừa chuyên Người quan tâm, động viên dìu dắt đội ngũ cán bộ, đảng viên để họ thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần, kiệm, liêm, chính, chí, cơng, vơ tư Từ đặc điểm khái niệm: Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã hệ thống phẩm chất; giá trị kết cấu chỉnh thể toàn diện thể qua phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức, trình độ lực, khả hồn thành nhiệm vụ cơng chức cấu, số lượng, độ tuổi, thành phần đội ngũ công chức cấp xã (Nguyễn Thị Tuyết, 2014) Để đánh giá thực trạng xác định giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã cần phải xác định rõ tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cơng chức, hiểu rõ yếu tố tác động đến chất lượng đội ngũ công chức cấp xã 2.1.2.2 Nội dung nâng cao chất lượng công chức cấp xã Chất lượng đội ngũ công chức xác định sở tiêu chí phẩm chất đạo đức, trình độ lực phù hợp với vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ đội ngũ cơng chức nói chung đội ngũ cơng chức cấp xã nói riêng, khả hoàn thành nhiệm vụ giao - Về phẩm chất trị: Đây tiêu chuẩn đầu tiên, điều kiện người công chức Để trở thành nhà tổ chức, người công chức có lực trước hết phải người có phẩm chất trị Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 12

Ngày đăng: 04/04/2023, 19:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w