1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật bài chòi: Phần 2

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Bài chòi tiếp tục trình bày về những đặc điểm nội dung bài chòi và ngôn ngữ bai chòi; Sưu tầm những câu thai đánh bài chòi;... Mời các bạn cùng đón đọc nội dung phần 2 cuốn sách tại đây!

CHƯƠNG III ĐẶC ĐI ÉM NỘI DUNG VÀ NGÔN NGŨ BÀI CHỊI 1* Tính hài hước phê phán Khác vó i văn chương bác học ln sang trọng nshiêm túc, văn chương bỉnh dân mang dáng vẻ chuyện thường ngày tầng lớp nôna dân với buổi họp chợ, trước cổng đình làng hay đường trng kiệt ngõ Họ thoải mái cưịi thối mái nói lên điều họ nhìn thấy, để sau suy nghĩ, cười cợt mà khơng phái dịm tnrởc ngó sau, coi có mơn đệ Khổng Mạnh cầm roi canh cổng hay không dám ca hát Với tầng lớp bình dân, chưa họ có can đảm đứng bảo vệ chân lý đẹp hành động cụ thể, hẳn tầng lớp khác ỏ' chỗ họ dám dùng lời ca tiếng hát thẳng thắn phê phán lời lẽ lúc sâu cay, lúc cười cợt ché giễu, phê phán kịch liệt không khoan nhượng Điều thể cách rõ ràng qua câu hô hát chịi, bỡi tự 143 thân hội đủ yếu tố để gửi gắm điều họ muốn cơng khai hóa trước xóm làng: yếu tố hội họp, yếu tố vui chơi giải trí, chữ nghĩa từ câu hô dùi trống, gõ lên tang để cảnh báo cách nhẹ nhàng đối tượng vi phạm giá trị đạo đức, luân lý, trật tự xã hội, phong mỹ tục Trong chịi, dù hơ hay đánh thế, tính chất hài lnrớc biểu qua câu chữ cách rõ ràng, mang tính cơng khai hóa, lời hơ đưa có nhiều người nghe, tức đám đơng nhiều người, khác vói ca dao hay văn chương bác học đám đông tham s;ia lẻ tẻ, hai ba người, nhóm nhị, khơng đủ điều kiện kích thích bàn luận, cười cợt sau chịi "Một tiếng cười bàníí mười thang thuốc bổ” ! Vậy lội nợ mà khơng cười cho thoải mái? Vả lại, thông qua diệu chịi, tụ lại sân hơ, trước hết đê mua vui đê giải trí sau giò' lao động vât vả đồng ruộng, sau lũy tre xanh Và cười cợt trở thành thuộc tính người bình dân từ bao đời Ai biết rằng, yêu nhau, lấy có với điều hạnh phúc cùa đời Vậy hạnh phúc to lớn bị đem cười cọt cách đê tự làm thỏa mãn niềm hạnh phúc no nê mình: Quớ m Quơ Ba bôn tháng 144 CỊUƠ quơ nhằm cảimà vợ thơilửa Tự cười rơi lại quay sang cười người: Chông nam Hai vợ chửa nằm Xách chiếu Quớ trùm haibên lên Ba Bụng Mặt khác, giao tiếp thường ngày, người bình dân chịu lép vế trước bóng đen sừng sững lực bạo, đám bình dân dùng ngơn ngũ' riêng giới chồ đơng người, có hàng vạn bóng đen lực bạo dứng trước mặt, câu hát cùa họ không run không lạc điệu; lực bị đem giễu cợt đồng hóa lại ácchứ khơng nêu đích danh ai, khiên người bị chi trích, bị cười cọt tướng ràng nói bâng quơ ơng hàng xóm khơng phải Ngồibuồn Tơi vuốtbụng Tơi thở dài (Oiiớ mà)thươngchồng Hay là: Mặt trời lên, Mặt trờiđỏ 145 Sáng tỏ vào buồng Chị vẫnở truồng gác cẳng Lối cười cợt châm biếm người bình dân, khơng thấy “tính độc ác”, mà ngược lại, họ chi nêu lên chất trần trụi việc để người suy nghĩ Cách cảm hóa có tác dụng lớn việc chán hưng đạo đức nông thôn Nếu xét so sánh điều hóa thờ kiến Pháp thuộc Việt Nam với câu ca lời hô hát rân dạy nhẹ nhàn" dẫn trcn ta thấy có khác biệt sâu xa: luật lệ cứng nhắc đen thơ thiển, cịn với lời hơ cùa người bỉnh dân hàm chứa chút "mắng mỏ tha thứ trộn lẫn" Họ hiểu rằng, xấu ác phải lên án lên án dế cho xấu quay trở lại với đẹp Iheo nghĩa, không tav liêu diệt xấu theo phong cách "háo hớn” Đây coi lả chất nhân thấm đẫm vào tâm hồn người bình dân từ bao dời 2* Tính Nhân văn Đặc trưng văn hóa nơniĩ thơn quần cư nhiều gia đinh, giòng họ sinh sống làng Cộng đồng thôn dân nương tựa che chở mưu sinh Một kiểu sống tách biệt với chịm xóm bị coi tượng khơng bình thường hiêm xảy Chuyện giúp đánh tranh , lợp nhà, mượn đơi gióng, cuốc chuyển giao tình cảm hài 146 hịa, thương u Vì vậy, điệu hô, lời hát xuất sau lũy tre xanh nhũng đêm trăng sáng hay nsày tết mang hoi thở tình người, tình đất đai, làng xóm, mương, nhịp cầu Trong chòi, câu hô câu thai để đánh trước hết nhiều tình u Đó thứ tình u chơn chất người nơng dân với nhau, lời bày tỏ nỗi lòng người trai với người gái: Anh dạo quanh Giảđịmuatrầu Hói thămem bậu Anh Đừng từmờsán £ nạoời Miếng mưa trưa hàng anh Hay là: ( ) Đangngồi Vộibó Xem đũaxem thơ xong thơ ướt tờ Phânchồng Klien nỡ cắt Thiếp x a , c h n g rẽ Chuyện xa cách nhau, hay nửa đường đứt gánh xảy không nhiều, không phổ biến Người nơng dân ln coi trọng tam tịng, tứ đức, trung từ lứa đen lịng chung thủy ln đu'Ọ’c họ đặt lên hàng đầu, coi mẫu mực, khuôn thựớc cho đạo đức nhân gia đinh với nhau: Giàunhư nau sánocơm cá Nghèo em sáng rổ rau trã Từmùa hạ cho đồng chímùa đơn ọ; n cha em không bỏ, nghĩa chồng em Ngồi tình u, vấn đề nhơn nghĩa xem trọng Người bình dân nói thẳng vào vấn đề, hoặc mượn điển lích để diễn tả điều cần chuyền tải tới cho đối tượng thông điệp học nhân cách, dối xử, lòng chung thủy Lờinguyềndướigió Khơng Vợ tơi Thây mập thương vợ cho únhư Tây tàivăng bóng, Hay lời than trách: Vợ đơi chồng Mơi người 148 ragì mỗibụng Nói nhà văn Võ Phiến hơ đánh chịi cốt đê mua vui, giải trí hội đánh chòi với tham gia nhiêu người cốt để mua lấy trận cười nghiêng ngã Mà trận cười ấy, xuất phát từ câu hô hát lời cảnh báo có tính chất giáo dục quần chúng quay với thiện sâu sắc Ví dụ thói hư: Tainghe có đám giỗ gần Bụng dạbân thầnchanmuốn cơm v ề nết na: dĩa Xóc đứngcho XC! Bói chân bói lémượn Trong Cơ sịng cãi sợ ba lãi um cùa Mất tiền cô sợ xấu to Khum lưngcô chụpđê mo nâu Nhưng hơ đánh chịi khơng chi dừng lại mồi việc mua vui giải trí cho đám đơng, mà cịn vượt lên, đảm đương khả phản ánh thực sinh động xã hội đương thời xảy quanh họ, hàng ngày, từ việc lớn cho đên nhỏ nhât thân phận người nghèo khổ phải gừi thân đợ, chịu đựng 149 khumcô nhiều oan khổ Vậy bị chủ đuổi đi, thân phận nghèo hèn lại cất lên lời than thở đẹp nhất, đạt đạo làm người số hạng làm người: Thôi chào nọc cầu ao Nửa đêm gà gáy có tao có mày Thơi chào trâu kéo cày Tao không nữa,ai chận mày trâu ơi? Khơng có lời than văn học đương đại sâu đậm chất nhân văn, nhân đến the! Nhìn chung, lời hơ điệu hát, xuất phát từ giới bình dân học, chữ nghĩa lúc ngô nghê lời kể chuyện, thấy sao, nghĩ nói vậy, khơng văn hoa trau chuốt, khơng bóng bẩy bao hàm nhiều ý, nhiều nghĩa văn chương bác học, quý tính chân thực đậm chất nhân ái, lịng vị tha, thương người Trong nhiều câu hô hát chòi, tưởng chừng lời mắng mỏ gay gắt nhìn thấy hư đốn cái, hay bê tha đám hương chức làng, gay gắt lại ý “trừng phạt” mà níu kéo họ quay với điều hay lẽ phải mà Và có lẽ điều đáng trân trọng giịng văn học bình dân 150 3* Nghệ thuật, ngơn ngữ Ơng Võ Phiến có nhận xét tinh tế nói vê hình thức ngơn ngữ: "Cơ thể người thích ứng với cách truyền thơng văn cách chậm chạp: có chữ viêt trước mắt,măt khơng thể tự mìnhngay được, mà-suổt thờikỳ dài-vẫn phải nhẩm đ đến lỗ tai.Vĩvậy văn chương lỗ tai thật lâu, nhường bước cho văn chương mắt cáchtừ từ,thong thả ”(l)Võ Phiến, Chúng ta qua cá Giao Điểm, SG 1972 Lời nhận xét rơi vào đám quần chúng bình dân sân hị khoan, sân hơ, sân đánh chòi ngày trước Những lễ taiấy chụm lại để nghe nói chữ nghĩa Cách truyền thơng đón nhận truyền thơng đám bình dân học đơn giản nghe Và nhu cầu nghe đám đông trở thành động lực, tác nhân quan trọng để miệng tìm kiếm chữ nghĩa, xỏ xâu lại, xếp dưới, trước sau cho xứng hợp với nội dung câu chuyện diễn đạt để quần chúng chấp nhận, hoan hơ, cổ vũ, cười, khóc theo lời hơ hát Họ, tức đám bình dân kia, khơng cần biết dùng thể hứng, thể tỉ, lục bát hay lục bát biến thể, cơng (1) Võ Phiến Chúng ta qua cách viết, Giao Điểm, SCi 1972 151 mà nói tị thuở cha sinh mẹ đẻ họ không học trường lớp để phân biệt đâu lục bát, song thất lục bát, kết hợp thể phú, hứng tỷ, thể hứng theo lối tương đồng hay tương phản mà nhà nghiên cứu phên bình có thói quen tập hợp, phân tích Chữ nghĩa câu hơ hát khơng dụng cơng, mệt trí, mà từ gan ruột, bụng mà tn theo giịng cảm hứng bình thường Điều minh chứng cách thuyết phục anh hô hiệu Họ nông dân rặc dốt chữ (tức đọc, biết viết) Áy mà bước sân đánh chòi, tay rung xóc, chữ nghĩa hàng mà tuôn ra, hết câu tiếp câu khác; hết đến khác! Hồi tát nước Cùng kêu hú Hồi đào củ Cùng rủ ren Bây trống ngirợc với kèn Đờn kêu lạc tiếng, bạn quen đâu Hay đến lạ lùng, chơn chất đến gần gũi đên Những từ ngữ mộc mạc, chân quê sống họ, y vết bùn, vết cứt trâu dính bắp chân, quần áo thơm lựng ! Người bình dân đâu hay biết ví von kèn ngược với trổng để đờn kêu 152 KẾT LUẬN Ngày nay, chúng tơi có dịp nghe hơ hát chịi, đánh chịi Có chăng, bến xe, lều chợ có vài người hành khất hơ câu chòi theo điệu cổ với giọng buồn xơ xác Và rồi, ngày hiếm, đi! Những người thuộc hệ trẻ khơng thể hình duns; chịi loại hình sân khấu nhỏ ăn sâu vào sinh hoạt quần chúng vùng rộng lớn, chứng nhân từ giai đoạn nam tiến dân tộc Nơi đây, đằng sau Phú Xuân, xa xôi quá, chi đến Thăng Long? Và trước mắt, Nam Bộ cuối chân trời Như vậy, chòi hình thành để đáp ứng cầu văn hóa quần chúng, phạm vi không gian thế, thời gian Qua trị giãi trí, phác thảo cách biệt vùng trước hoàn cảnh sinh sống đồng bào miền nam Trung bộ, heo hút, gian khổ dày sức chịu đựng đê vươn lên Tất nhiên theo đường tiến hóa, giao lưu, tiếp xúc 223 xóa ngày nhiều mặt hạn chế, để nhìn xa trơng rộng hơn, năm châu bốn biển trở lên gần gũi Việc đánh chòi phải nhường chỗ cho trò chơi khác phù hợp với nhịp độ phát triển nhanh chóng sống điều tất yếu Giờ đây, điệu dân ca chòi với nhiều điệu dân ca khác chi nghe, thấy sân khấu, qua sóng phát truyền hình, qua vài nghệ sĩ chuyên nghiệp, phải nói Quần chúng thưởng thức, tán dương đấy, với ý thức xem cổ vật Viện Bảo Tàng, để nhìn ngắm lại chút xa xưa, thời vang bóng Sẽ đáng tiếc biết bao, lại đánh cổ vật Và không, nâng cao lên, tái tạo, trả với dịp lễ lạc hội hè tự thân chịi hẳn có đóng góp khơng nhỏ vào sinh hoạt văn hóa quần chúng? Thế hệ mai sau, qua chịi hiểu thêm chuyện ơng cha, chuyện sinh hoạt họ vùng nông thôn cịn nghèo khó gian nan ngày nhiều, để có thê phần hình dung tồn cảnh làng quê nam Trung bộ, thêm phần thương yêu quê hương đất nước Thân (này) trách thân, lân đận Mình (này) trách mình, số phận hẩm Bởi thân tuicực kho, tui eo nghèo Nên vợ tui /1Ĩ khơng nữa, theo nẫu 224 Em ơi!Chớ mà em nơi đâu Để cho anh trông đứng, trông ngồi canh khuya Hồi qua Phú L ễ ăn Xuống Đại Lãnh uống nước ngọt, qua Chùa ăn mực nang Bây em khơng ngó, em khơng ngàng Chồng nghèo cực khổ, gian nan hàn Hồi thấtnghiệp, em lang thang Thấy em tộinghiệp anh mangrày Hồi em bán nước đá cịn anh may Hai đứa chung sống, ngày sau Hồi em bắt ốc rồianh hái rau Bây em để lạimối sầu cho qua Hồi hột muối cắn ba Trái cam tươi cắn làm bốn, cà cắn Bây em lấy Mỹ em ăn nằm Em bỏ qua hiu quạnh năm canh Bây nước mắt tuicứ ncng Giọt lệsầu giọt lệ thảm,nhưtrong tuôn Tui cc kên tu oa Nó lẻ đơi lẻbạn 225 chub Chúng tơi xin mượn lời hát chịi anh Nguyễn Hữu Ninh để khép lại tập sách mỏng 226 SÁCH BÁO THAM KHẢO - Nguyễn Văn Ngọc, Tục Ngữ Phong Giao, Tân việt xb, SG 1871 - Đào Duy Anh, Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, Bốn Phương SG 1951 - Đại Nam Nhất Thống Chí, Quốc Sử Quán triều Nguyễn, Nha Văn Hóa tái bản, SG 1973 - Đại Nam Thực Lục, QSQ Triều Nguyễn, KKXH, HN 1968 - Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Ngơ SĩLiên, KHXH, HN 1972 - Đại Nam Chính Biên Liệt Truyện, QSQ Triều Nguyễn, SG 1969 - Phan Khoang, Việt Sử Xứ Đàng Trong, Khai Trí, S G 1969 - Lê Q Đơn tồn tập, KHXH, HN 1977 - Vũ Ngọc Phan, Tục Ngữ Ca dao Dân Ca Việt Nam, KHXH, HN 1978 - Đinh Gia Khánh&Chu Xuân Diên, Văn Học Dân Gian (2 tập), ĐH&THCN, HN 1977 227 - Hồng Lê, Lịch Sử Ca Kịch&Âm Nhạc Bài Chịi, Sở VHTT Bình Định 2001 - La N hiên, Quê H ương Đ iệu Hát Bài C hòi, R onéo, SG 1974 - Toan Ánh, cầm Ca Việt Nam, Lá Bối, SG 1970 - Kim Định, Triết Lý Cái Đình, Nguồn Sáng, SG 1971 - Võ Phiến, C húng Ta Q ua C ách V iết, G iao Đ iểm , SG 1972 - Giản Chi&Nguyễn Hiến Lê, Đại Cương Triết Học Sử Trung Quốc,Cảo Thơm, SG 1965 - Đoàn Nam Sinh, v ề Đông Sơn-Hùng Vương, TP HCM 2002 - Lưu Trần Tiêu, Ngô Văn Doanh, Nguyễn Quốc Hùng, Gìn Giữ Những Kiến Trúc Kiệt Tác Trong Nền Văn Hóa Chăm, VHDT, HN 2002 - N guyễn Đ ình Tư, N on N ước Phú Y ên, T iền G iang 1965 - Q uách T ấn, N on N c B ình Đ ịnh, N am C ường, SG 1967 - D oham ide& D orohiem , D ân Tộc C hàm L ược Sử, SG 1965 - Lê Văn Đức, Việt Nam Từ Điển, Khai Trí, SG 1970 - Từ Điển Tiếng Việt, KHXH, HN 1988 - Bách Khoa Từ Điển, HN 2002 228 *Các tạp chí: Văn Lang (HN), Tao Đàn (HN), Văn Hóa Nghệ Thuật (HN) BEFO tập XVIII đến XXI, Tân Văn (SG), Sử Địa (SG), Bách Khoa (SG ) 229 MỤC LỤC CHƯƠNG I: DẪN N H Ậ P 11 CHƯƠNG II: TIÉN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BÀI C H Ò I .19 I CỘI NGUÒN CỦA BÀI CHÒI 19 II S ự PHÁT TRIỂN CỦA BÀI CHỊI 31 A HƠ BÀI C H Ò I 33 B SÂN KHẤU BÀI CHÒI 60 c ĐÁNH BÀI CHÒI VÀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH CỦA NGƯỜI BÌNH DÂN 68 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM NỘI DƯNG VÀ NGÔN N G Ữ BÀI C H Ò I 143 1* Tính hài hước phê phán .143 2* Tính nhân văn 146 3* Nghệ thuật, ngôn ngữ 151 233 s u TẬP NHỮNG CÂU THAI ĐÁNH BÀI C H Ò I „155 NHỮNG CÂU THAI CỎ 213 KÉT LU Ậ N 223 SÁCH BÁO THAM KHẢO 227 SUMMARY 231 234 NHÀ XU ÁT BẢN VĂN HĨA THƠNG TIN 43 - LỊ ĐÚC - HÀ NỘI ĐT: 043.39722613* Chịu trách nhiệm xuất LÊ TIẾN DŨNG Chịu trách nhiệm thảo > VŨ THANH VIỆT Biên tập: HOÀNG TIIỊ TIIIỆƯ Biên tập kỹ thuật: NGUYỄN THẢO NHƯNG Sửa in: LINII CHI Chế bản: CTY TNIIH ĐT & s x PHỦ SƠN Trình bày bìa: CTY TNPIIÌ s x - TM IIU NG HÀ Đối tác liên kết: HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN VIỆT NAM J_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _BÀI CI-ĨQI_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ In 2000 ch, kliổ 14,5x20,501X1, T ại Cơng ty Cô phần truyền thông Đức M inh S ố đ ă n g k ý x u ấ t bản: 158-2014/C X B/49-07/V H TT Q u y ê t đ ịn li x u ấ t b ả n sô": 135/VHTT-KH, In x o n g v n ộ p lư u chiểu q u ý II n ă m 2014 ■Íỗliầ,ỉ1f i-« ề M | !p )^ VAVhĩỉ ■ xĩựí Ỹ M ề v & ' ÌKỊÍ) ễM I p eoeioosoa DCS.001503 iì

Ngày đăng: 04/04/2023, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w