1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài tìm hiểu về tranh lụa việt nam qua họa sĩ nguyễn phan chánh

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 184,28 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2 PHẦN NỘI DUNG 3 Chương 1 Sự ra đời của tranh lụa việt Nam và vài nét về tác giả 3 Nguyễn Phan Chánh 3 1 1 Sự ra đời của tranh lụa 3 1 2 cuộc đời, sự nghiệp của họa sĩ Nguyễn Phan[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Sự đời tranh lụa việt Nam vài nét tác giả Nguyễn Phan Chánh 1.1 Sự đời tranh lụa 1.2 đời, nghiệp họa sĩ Nguyễn Phan Chánh .5 1.2.1 đời,sự nghiệp 1.2.2 Đóng góp 1.2.3 Các tác phẩm tiêu biểu PHẦN II: TÁC PHẨM “ Chơi ô ăn quan” .8 2.1 Bức tranh “Chơi ô ăn quan”(1931) 2.2 Chất liệu vẽ tranh .9 2.2.1 Bảng pha màu 2.2.2 Bút vẽ 10 2.2.3 Khung căng lụa 10 2.2.4 Lụa vẽ 10 PHẦN KẾT LUẬN .12 PHẦN MỞ ĐẦU   Trong kho tàng mĩ thuật Việt Nam, bên cạnh dịng tranh dân gian tranh Đơng Hồ, tranh hàng Trống tranh lụa thể loại mang đậm sắc dấu ấn dân tộc cả. tôi biết nhà báo Giúoc - giơ Bu - đa ren (Georges Boudarel) viết tranh lụa Việt Nam: “  Nghệ thuật giản dị kín đáo, lại trang trọng Giữa rực rỡ đầy kiêu hãnh sơn mài hũa hợp nặng nề sơn dầu, tranh lụa có sắc thái quê hương nhã, điệu hát ru em, giấc mơ tâm hồn nông dân bình dị em nhỏ ” Xuất phát từ yêu thích loại hình nghệ thuật đặc sắc dân tộc với mong muốn tìm hiểu khám phá tranh lụa Việt Nam, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu tranh lụa Việt Nam qua họa sĩ Nguyễn Phan Chánh”   PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Sự đời tranh lụa việt Nam vài nét tác giả Nguyễn Phan Chánh 1.1.    Sự đời tranh lụa Tranh lụa đã có mặt Việt Namtừ lâu đời  Ở thời kìđó, người làm mơn mỹ thuật không đào tạo qua trường lớp cả, họ biết tiếp thu kinh nghiệm từ hệ qua hệ khác, hay nói cách khác, truyền nghề. Các nghệ nhân xưa để lại di sản quí báu, mang tính dân tộc đậm đà, sở cho phát triển tranh lụa sau này. Tuy vậy, tranh lụa xưa cịn để lại đến q ít ỏi Hiện nay, chúng ta cịnbức “Chõn dung Nguyễn Trói” (Bảo tàng Lịch sử) và “Chân dung Phựng Khắc Khoan” (nhà thờ Trạng Bùng, Thạch Thất).Qua những tranh lụa cổ của nước ta còn để lại đến nhà nghiên cứu thấy có hai lối vẽ khác biệt nhau, tiêu biểu hai chân dung Nguyễn Trói chân dung Phựng Khắc Khoan Bức chân dung Nguyễn Trói vẽ nét cách điệu, màu sắc tế nhị, có hũa sắc điêu luyện, nhiều đường cong có suy tính theo công thức định, màu vẽ nhuyễn vào lụa, kĩ thuật trải mượtmà. Còn bức chân dung Phựng Khắc Khoan phong cách vẽ khác hẳn Tranh vẽ khổ lụa rộng (khoảng 1, 50m x 2,50m), nét vẽ khỏe, tả thực, màu sắc mộc mạc, sắc mặt đen giống thần thái ông Trạng Bùng theo như trong truyện xưa kể lại. Dùng màu thuốc cái, son, mực nho, điệp Chất lụa thưa, thoải mái, khơng cố định phụ trương lối vẽ. Phía sau tranh có quét lần sơn ta (giai đoạn sau)làm lụa giịn, gãy Đó phong cách dân gian, gần gũi với lối vẽ người thợ thủ cơng – nơng dân có dịp tiếp xúc với kỹ thuật bên ngồi Như vậy, thấy vẽ lụa xưa khơng có phong cách.Mỗi nơi, vùng miền, thời điểm lịch sử khác lại có khác biệt kiểu thức tạo hình Nghệ thuật vẽ tranh lụa thức đánh dấu vào năm 30 kỷ XX Năm 1925, trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương – do họa sĩ người pháp Victor Tardieu làm hiệu trưởng – thành lập Hà Nội. Các sinh viên học tập đào tạo theo nguyên tắc: chương trình học tập phải trường Mĩ thuật châu Âu, sáng tác họ lại hướng chất liệu Á Đông Cũng thời gian này, thị trường giới, tranh lụa thu hút quan tâm bọn thực dân phương Tây Do vậy, Victor Tardieu quyết định mang số tranh lụa từ Trung Quốc cho sinh viên của mình nghiên cứu. Trong số sinh viên đó, có nhiều người biết kết hợp phương pháp nghiên cứu châu Âu để khai thác vốn nghệ thuật truyền thống dân tộc.Sự kết hợp tính dân tộc tính đại đem lại sắc thái sáng tác bước đầu phát triển tranh lụa Thời kì này, trường Cao đẳng Mĩ thuật Đơng Dương có số sinh viên nghiên cứu tranh lụa, tiêu biểu như: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Tiến Chung, Trần Phềnh, Nguyễn Nam Sơn, Lương Xuân Nhị, Trần Văn Cẩn, Tô Ngọc Vân, Mai trung Thứ, Lê Thị Lựu, Lê Phổ  với khuynh hướng thiên tìm tịi mảng màu đơn giản, tìm phối sắc mảnh hình, thường dùng màu nâu, đen, màu sáng màu lụa Kết quả bước đầu việc mở đường cho nghệ thuật tranh lụa Việt Nam sinh viên trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương được khẳng định triển lãm thuộc địa năm 1931, tranh lụa Việt Nam mắt công chúng châu Âu với tác phẩm Nguyễn Phan Chánh, Trần Phềnh, Nguyễn Nam Sơn, Tơ Ngọc Võn… Trong đó, bức “Chơi ăn quan” của Nguyễn Phan Chánh đánh giá “như tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao lạ, không giống nước nào” Thành công Nguyễn Phan Chánh minh chứng chứng tỏ rằng nghệ thuật vẽ lụa có khả trở thành tiếng nói riêng hội họa Việt Nam 1.2 đời, nghiệp họa sĩ Nguyễn Phan Chánh 1.2.1 đời,sự nghiệp Nguyễn Phan Chánh sinh ngày 21 tháng năm 1892 thôn Tiền Bạt, xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà  nay phường Tân Giang, thị xã Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Năm 1922 ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm thuộc trường Quốc học Huế Sau lại dạy học trường tiểu học Đông BaHuế Năm 1925, Nguyễn Phan Chánh sinh viên khóa Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, học với Lê Phổ,Lê Văn Đệ, Mai Trung Thứ, Công Văn Trung, Georges Khánh (điêu khắc) Năm 1928, ông bắt đầu sáng tác tranh sơn dầu: "Mẹ bầy cho đan len", "Hai vợ chồng người nông dân trục lúa" năm ông bắt đầu học vẽ lụa Vân Nam thành cơng Ơng tốt nghiệp năm 1930 Năm 1931, Nguyễn Phan Chánh sáng tác tranh lụa "Chơi ô ăn quan" số họa phẩm khác "Cô gái rửa rau", "Em bé cho chim ăn", "Lên đồng" Cũng năm triển lãm Paris, Pháp số tranh lụa Nguyễn Phan Chánh Giám đốc Victor Tardieu mang Pháp giới thiệu Lần công chúng Pháp biết tranh lụa Việt Nam qua bút pháp Nguyễn Phan Chánh Họa báo L'Illustration xuất Paris số Noel 1932 giới thiệu tranh hoạ sĩ Một số tranh lụa Nguyễn Phan Chánh trưng bày ở Milan (Ý) năm 1934, ở San Francisco (Mỹ) năm 1937, ở Tokyo (Nhật Bản) năm 1940 Sau triển lãm Paris, hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh coi người đặt tảng cho tranh lụa đại Việt Nam Năm 1933, ông tham gia bày tranh Địa ốc Ngân hàng Hà Nội triểm lãm cá nhân lần thứ Hà Nội Năm 1935, ông tham gia triển lãm Hội Chấn hưng Mỹ thuật Kỹ nghệ (SADEAI) tổ chức lần thứ Hà Nội Năm 1938, ông tham gia triển lãm SADEAI tổ chức lần thứ Hà Nội, năm ông tổ chức triểm lãm cá nhân lần thứ Hà Nội với tác phẩm tiêu biểu: "Đôi chim bồ câu", "Chăn trâu rừng", "Đi chợ", "Tắm cho trâu", "Đi lễ chùa" Năm 1939, quê ông vẽ ảnh "Đền làng", "Cầu ao", "Xóm Chài", "Hui thuyền", "Thuyền đánh cá", năm Nguyễn Phan Chánh gửi sang Pháp tranh cỡ lớn "Mùa đông cấy", "Chim sổ lồng", "Chị em đùa cá", "Công chúa hoa dâm bụt" số tác phẩm khác Sau Cách mạng tháng 8, Nguyễn Phan Chánh Ủy viên Thường vụ Hội Văn hóa Cứu quốc tỉnh Trong thời gian ơng vẽ hình nhiều lãnh tụ chiến sĩ cộng sản: Nguyễn Ái Quốc, Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai, Trần Phú Trong chín năm tham gia kháng chiến, họa sĩ vẽ tranh tuyên truyền cổ động: "Em bé tẩm dầu", (1946), "Phá kho bom giặc" (1947), "Lội suối", (1949) Năm 1955, Nguyễn Phan Chánh trở Hà Nội, làm giảng viên hội họa Trường Đại học Mỹ thuật trong vài năm Năm 1957, ông bầu vào Ban Chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam khố I Năm 1962, ơng Đại biểu Đại hội liên hoan Anh hùng Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ III Tháng 8 và tháng 9 năm 1982, mừng thọ hoạ sĩ 90 tuổi, Bộ Văn hoá Việt Nam Bộ Văn hoá Tiệp Khắc, Bộ Văn hoá Hungary tổ chức triển lãm 47 tác phẩm thời kỳ sáng tác Nguyễn Phan Chánh tại Praha, Bratislava, Budapest, Bucharest. Tháng 7 năm 1983, phòng tranh Nguyễn Phan Chánh trưng bày Viện Bảo tàng Phương Đơng ở Moskva Ơng ngày 22 tháng 11 năm 1984 Hà Nội an táng tại Nghĩa trang Mai Dịch 1.2.2 Đóng góp Ơng coi người chiết trung phương pháp tạo hình phương Tây họa pháp tranh lụa phương Đông Trong Đấu xảo thuộc địa 1931 tại Paris những tác phẩm Nguyễn Phan Chánh gây tiếng vang lớn Ông xem họa sĩ tiêu biểu cho hội họa Đông Dương Với thành tựu nghiệp sáng tác, Nguyễn Phan Chánh mời tham gia giảng dạy Mỹ thuật số trường học, có Trường Bưởi và Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (1955) Ơng góp phần đào tạo nhiều hệ họa sĩ Việt Nam sau Suốt đời làm nghệ thuật, Nguyễn Phan Chánh để lại nghiệp đồ sộ với số lượng ước khoảng 170 tác phẩm Ông người giữ kỷ lục số tác phẩm trưng bày Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Bức tranh Người bán gạo (tiếng Pháp: La marchand de riz) cuộc bán đấu giá của Christie's International tại Hồng Kông ngày 27 tháng 5, 2013 bán với giá kỷ lục 390.000 Mỹ kim Vào thời điểm đó, giá cao thị trường mỹ thuật trả cho tranh họa sĩ người Việt.[1] 1.2.3 Các tác phẩm tiêu biểu  Chơi ô ăn quan  Trốn tìm  Sau trực chiến  Lên đồng  Chim sổ lồng  Bát nước giải lao  Em bé cho chim  Chị em đùa cá  Đi chống hạn ăn  Trăng tỏ  Đan mây  Rửa rau cầu ao  Trăng lu  Bữa cơm mùa thắng lợi  Đi cày  Chiều tắm cho  Tiên Dung Chử Đồng  Đi cấy Tử PHẦN II: TÁC PHẨM “ Chơi ô ăn quan” 2.1 Bức tranh “Chơi ô ăn quan”(1931)       Chơi ô ăn quan – Nguyễn Phan Chánh               Đây số sáng tác đầu tay Nguyễn Phan Chánh thu hút được nhiều sự chú ý. Bố cục bức tranh có bốn người chia làm hai phe: cô bé khoảng chừng mười tuổi ngồi phía, cịn ba ngồi phía bên kia. Cách bố cục làm cho tranh khơng bị rời rạc người xem có cảm giác cô bé tập trung, chăm vào ô quan chơi Trong tranh cô nhỏ nhất đang đánh quan. Cơ này ngồi nên người xem ý nhiều hơn, cịn ba ngồi bên phải nhẹ nhàng, ba người Có cân đối, khơng có ấn tượng bên nhẹ, bên nặng. Người ngồi gần giữa, mặc áo xanh quần trắng phe cô đánh Về phe bên này, cụ lớn ngồi đầu, chừng mười lăm tuổi, quàng khăn mỏ quạ chít khăn nâu lú khuất phần mặt, trạc mười ba, mười bốn tuổi Cô đánh bé bốn nên khơng chít khăn mà khơng qng khăn mỏ quạ đầu, tóc phất phơ Cơ gái ngồi phía với cơ, mặc quần trắng, chăm nhìn tay đánh hội ý với Bức tranh cịn thêm "bộng" ơ ăn quan, vẽ vào khoảng hai người bên người bên này, tựy theo địa rộng hẹp, để bốn em thấy rõ "bộng" đánh Về màu sắc: Tranh " Chơi ô ăn quan"tả em vào mùa lạnh nên em mặc đồ ấm bà lao động Phần nhiều áo nâu bầm, chít khăn mỏ quạ, hợp với màu áo khăn mỏ quạ màu đen màu đen quần hợp với màu nâu màu nóng Nếu để màu nóng tranh tối, khơng nên phải xen vào màu lạnh màu trắng màu xanh tím áo cô mặc quần trắng để giảm bởimàu nâu tối mà sáng sủa lên. Màu ô ăn quan phụ điều hũa với màu áo Khoảng tranh khơng thêm em chốn hết khơng gian tranh, có đề thơ chữ Hán đánh dấu son chữ ký tác giả ấn son màu đỏ cần thiết để làm tươi thêm tranh                Sau cho đứa trẻ bú no nằm ngủ, người mẹ với áo xanh trễ nải làm lộ ngực trần, lặng ngắm nhìn Đó tranh khoả thân đẹp Nguyễn Phan Chánh bên cạnh tác phẩm tả chất da thịt mịn màng:“Tắm cho con, Rửa khoai, Hái rau muống, Trăng tỏ, Trăng lu, Kiều tắm, Tiên Dung tắm” Tranh bán khoả thân Nguyễn Phan Chánh tác phẩm có hồ sắc tinhtế mộc mạc gợi cảm thơ mộng 2.2 Chất liệu vẽ tranh 2.2.1 Bảng pha màu               Để pha màu, dùng loại bảng làm nhựa trắng có trịn lừm sâu để chứa màu pha, có hộp màu nước sắt sơn trắng hộp nhựa. Với mảng màu lớn dùng bát, chén đĩa sứ để pha màu 2.2.2 Bút vẽ               Bút vẽ có nhiều loại Tựy theo thói quen, họa sĩ dùng loại bút khác tận dụng khả chúng               Loại bút tròn, bút lông dài nhọn đầu thường loại long mềm chứa lượng mầu nước nhiều loại bút lông dẹt               Loại bút lơng trịn thường dùng để vẽ nét vẽ mảng màu               Họa sĩ sử dụng bút vẽ sơn dầu bột màu, chí bút mịn lơng để cọ đoạn nhỏ cần sửa chữa làm cho mềm 2.2.3 Khung căng lụa               Do kĩ thuật vẽ tranh lụa Việt Nam là “nhuộm lụa”, nghĩa lụa vẽ xong lớp màu lại đem rửa nước làm cho cặn màu trôi đi, lại tiếp tục vẽ, lại rửa lụa vẽ tiếp đạt đọ ý Do đó, thiết phải dùng khung để căng lụa trước vẽ                Khung căng lụa khơng cần q dầy lụa mỏng manh khơng cần căng mạnh Gỗ làm khung căng lụa cần mềm để cắm đinh vào dễ dàng 2.2.4 Lụa vẽ “Nền lụa” gốc, sở cho đời nghệ thuật vẽ tranh lụa Có thể nói để có tranh lụa đẹp thỡ khơu chọn lụa phải cẩn thận yêu cầu tỉ mỉ, tinh tế lụa chất liệu “kĩ tớnh” Có nhiều loại lụa vẽ, loại lụa cách dệt thưa mau khác sợi lụa to nhỏ thay đổi tạo thớ lụa khác nhau: mịn màng óng ả hay thô khỏe Tùy vào loại lụa mà vẽ cho hiệu khơng giống Nắm vững tính chất loại lụa giúp họa sĩ xử lý linh hoạt đạt hiệu cao tác phẩm Lụa tơ tằm loại lụa thấm màu tốt, dễ sử dụng lụa trộn tơ nhân tạo Lụa tơ tằm thớ mịn thơ, dệt thủ cơng dệt máy Vào thời kỳ đầu tranh lụa đời, họa sĩ dùng lụa thứ lụa Vân Nam, thớ lụa dày xớt, khú vẽ nét mà lại dễ bị loang màu Hiện nay, lụa phục vụ cho việc vẽ tranh có làng Vạn Phúc (Hà Tây) dệt lụa cải hoa vùng Duy Tiên (Hà Nam) dệt lụa trơn Dệt lụa tơ tằm dùng để vẽ tranh lụa cho họa sĩ thủ đô Hà Nội vài nơi khác chủ yếu dơn vựng Duy Tiên (Hà Nam) với hai làng Nhai Xá Quan Phố Nhân dân hai làng vảo tồn việc dệt lụa vẽ từ họa sĩ vẽ tranh lụa vốn quê gốc vùng t́m đến đặt hàng Những năm gần đây, yêu cầu ngành mĩ thuật, nhà máy dệt đă sản xuất loại lụa chuyên dùng để vẽ tranh, mỏng thưa PHẦN KẾT LUẬN   Thể loại tranh lụa góp phần xứng đáng vào nghệ thuật tạo hình ViệtNam Tranh lụa phát triển vốn cổ truyền hội họa dân gian Dựa vào cốt cách tinh thần dân tộc, tranh lụa tiếp thu kỹ thuật của nước phong kiến phương Đông kỹ thuật tạo hình phương Tây Từ đề tài cổ truyền chân dung, chim hoa hay phong tục, tranh lụa phát triển lên diễn tả đề tài sản xuất chiến đấu, đến tính cách hoạt động tầng lớp người giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc xã hội chủ nghĩa Nâng cao dạng phát triển nghệ thuật tranh lụa chưa làm Cái mạnh tranh lụa hội họa Việt Nam mạnh mắt tươi trẻ, cách nhìn sống mạnh dạn, ít bị câu thúc gị bó kỹ thuật, họa sĩ vẽ lụa biết nhìn tiếp thu sáng kiến khoa học, lành mạnh dân gian thành tựu nghệ thuật giới                THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO   1.  Nhiều tác giả, Tranh lụa Việt Nam, NXB Mĩ thuật, 1997 2.   Quang Phòng, Các họa sĩ trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, NXB Mĩ thuật Hà Nội, 1998 Nguyễn Phan Chánh,tailieuvietnam 4.   Nguyễn Thụ, Kĩ thuật vẽ tranh lụa Việt Nam, NXB Đại học Mĩ thuật Hà Nội, 1995 5.  Quang Việt, Từ điển họa sĩ Việt Nam, NXB Mĩ thuật, 2008 6.  Và số báo đăng mạng Internet

Ngày đăng: 04/04/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w