Ventilation Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM 1 Chương 5 Nội dung 2 Chương 5 Các chất ô nhiễm không khí hữu cơ 5 1 Các hợp chất hữu cơ trong khí quyển 5 2 Các hợp chất hữu cơ từ nguồn gốc tự nhiên 5 3[.]
Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM Chương Nội dung Chương 5: Các chất ô nhiễm khơng khí hữu 5.1 Các hợp chất hữu khí 5.2 Các hợp chất hữu từ nguồn gốc tự nhiên 5.3 Các hợp chất hydrocarbon 5.4 Các hợp chất chứa oxi 5.5 Các hợp chất hữu chứa halogen, lưu huỳnh, Nito 5.1 Các hợp chất hữu khí Các hợp chất hữu khí Giới thiệu Quá trình loại bỏ hợp chất hữu khí Quá trình chưng cất phân đoạn hợp chất hữu toàn cầu 5.1 Các hợp chất hữu khí Giới thiệu Các chất nhiễm hữu gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng khí Các ảnh hưởng chia làm loại: Trực tiếp: • Ở phạm vi cục bộ: phân xưởng làm việc • VD: ung thư tiếp xúc với vinyl chloride Gián tiếp: • Do chất nhiễm thứ cấp (khói quang hóa) • VD: hydrocarbon khí 5.1 Các hợp chất hữu khí Q trình loại bỏ hợp chất hữu khí Các hợp chất hữu loại bỏ khỏi khơng khí qua nhiều đường khác nhau: Sa lắng khô ướt Phản ứng quang hóa Hình thành tích hợp vào hạt bụi Hấp thu xanh 5.1 Các hợp chất hữu khí Quá trình loại bỏ hợp chất hữu khí Cây xanh có vai trị quan trọng việc lọc chất ô nhiễm hữu khỏi khơng khí Do diện tích bề mặt lớn Thông qua lớp cuticle (lớp màng polymer sinh học cây) Lớp cuticle lipophilic, có lực đặc biệt với chất hữu 5.1 Các hợp chất hữu khí Quá trình loại bỏ hợp chất hữu khí Các hợp chất hữu (lindane, triadimenol, bitertanol, 2,4-dichlorophenoxyacetic acid, pentachlorophenol) bị hấp thu qua giai đoạn: Hấp thụ lên bề mặt Xâm nhập vào thông qua lớp cuticle Khả hấp thụ phụ thuộc vào diện tích bề mặt tính lipophilicity 5.1 Các hợp chất hữu khí trình chưng cất phân đoạn hợp chất hữu toàn cầu Quá Trên phạm vi toàn cầu, hợp chất hữu bền tham gia vào chu kỳ chưng cất phân đoạn: Bay vào khí ấm Trái Đất Ngưng tụ tích lũy vùng lạnh Phụ thuộc vào Tính chất hóa lý chất ô nhiễm Nhiệt độ môi trường 5.1 Các hợp chất hữu khí trình chưng cất phân đoạn hợp chất hữu toàn cầu Quá Phân đoạn hợp chất hữu bền dựa tính bay hơi: Ít bay hơi: lắng gần nguồn thải Dễ bay hơi: lắng vùng cực Bay trung bình: lắng vùng Điều dẫn đến tích tụ chất nhiễm hữu bền vùng cực vốn dễ bị tổn thương môi trường từ nguồn thải công nghiệp xa 5.2 Các hợp chất hữu từ nguồn gốc tự nhiên Các hợp chất hữu từ nguồn gốc tự nhiên Các hợp chất hữu khí Chủ yếu có nguồn gốc từ tự nhiên Nguồn nhân tạo chiếm 1/7 Môt số chất quan trọng Methane Hydrocarbon sinh học Terpene Ester (nhiều loại lượng) 10