Giáo Án KHTN 7 Kết Nối Tri Thức Bài 13 Độ To Và Độ Cao Của Âm

7 0 0
Giáo Án KHTN 7 Kết Nối Tri Thức Bài 13 Độ To Và Độ Cao Của Âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

thuvienhoclieu com thuvienhoclieu com BÀI 13 ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM Môn học KHTN Lớp 7 Thời gian thực hiện 03 tiết I Mục tiêu 1 Kiến thức Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng â[.]

thuvienhoclieu.com BÀI 13: ĐỘ TO VÀ ĐỘ CAO CỦA ÂM Môn học: KHTN - Lớp: Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Từ hình ảnh đồ thị xác định biên độ tần số sóng âm - Nêu đơn vị tần số héc (kí hiệu Hz) - Nêu liên quan độ to âm với biên độ âm - Sử dung nhạc cụ (hoặc dao động kí) chứng tỏ độ cao âm liên hệ với tần số Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, thiết bị thí nghiệm để tìm hiểu biên độ dao động, tần số, độ to, độ cao âm - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm mối quan hệ biên độ dao động độ to âm, tần số độ cao âm; hợp tác thực hoạt động thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GQVĐ liên quan đến độ to, độ cao âm sống 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết âm trầm, âm bổng, âm to, âm nhỏ - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu khái niệm, đơn vị tần số Khái niệm biên độ dao động So sánh biên độ dao động sóng âm biên độ dao động nguồn âm - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Làm TN xác định biên độ dao động Giải thích tượng liên quan đến độ cao, độ to âm sống Phẩm chất: - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu độ to, độ cao âm - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận để tìm hiểu độ to, độ cao âm - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm quan sát biên độ dao động, tần số âm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Thước thép chiều dài 30cm - Âm thoa, micro, máy dao động kí - Phiếu học tập Học sinh: - Bài cũ nhà thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập tìm hiểu độ to, độ cao âm) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập tìm hiểu độ to, độ cao âm b) Nội dung: - Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân nghe âm phát từ dây số số đàn nhận xét khác âm c) Sản phẩm: Âm mà ta nghe phát từ dây số dây số dây đàn ghita có điểm khác là: + Dây số phát âm trầm (thấp) + Dây số phát âm bổng (cao) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho HS lắng nghe âm phát từ dây đàn số số đàn ghita Yêu cầu HS ý lắng nghe đưa nhận xét *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, HS trình bày nội dung phiếu, HS trình bày sau khơng trùng nội dung với HS trình bày trước GV liệt kê đáp án HS bảng *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học Để trả lời câu hỏi đầy đủ xác vào học hôm ->Giáo viên nêu mục tiêu học: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu mối quan hệ độ to biên độ sóng âm a) Mục tiêu: - Từ hình ảnh đồ thị xác định biên độ sóng âm - Nêu liên quan độ to âm với biên độ âm b) Nội dung: - Học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm thước thép dao động hình 13.1 trả lời câu hỏi sau: thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com H1 Quan sát thước thép chuyển động nào? H2 Có âm phát thước dao động không? H3 Biên độ dao động gì? - HS hoạt động nhóm đơi quan sát hình hình ảnh dao động kí: đặc điểm sóng âm âm thoa phát ra: H4 So sánh biên độ sóng âm hình 13.2b 12.3c từ rút mối quan hệ biên độ sóng âm biên độ dao động nguồn âm H5 So sánh độ to âm nghe thí nghiệm vẽ hình 13.2b 13.2c H6 Rút mối quan hệ biên độ sóng âm với độ to âm? c) Sản phẩm: - H1 Thước thép dao động lên xuống qua vị trí cân - H2 Thước thép dao động phát âm - H3 Biên độ dao động khoảng cách từ vị trí cân đến vị trí xa dao động H4 Biên độ sóng âm hình 13.2b lớn biên độ dao động hình 13.2c Mối quan hệ biên độ sóng âm biên độ dao động nguồn âm: Biên độ dao động lớn biên độ dao động nguồn âm lớn ngược lại H5 Độ to âm nghe hình 13.2b to hình 13.2c H6 Biên độ dao động lớn, âm to Biên độ dao động nhỏ, âm bé d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Độ to biên độ sóng âm - Học sinh hoạt động nhóm làm thí nghiệm thước Biên độ dao động nguồn thép dao động hình 13.1 trả lời câu âm, sóng âm: hỏi H1, H2, H3 - Biên độ dao động khoảng - GV phát cho nhóm HS thước thép, PHT cách từ vị trí cân đến vị trí yêu cầu HS hoạt động nhóm theo nhiệm vụ phân xa dao động công Độ to âm: - HS hoạt động nhóm đơi quan sát hình - Biên độ dao động lớn, âm hình ảnh dao động kí: đặc điểm sóng âm to âm thoa phát trả lời H4, H5, H6 - Biên độ dao động nhỏ, âm *Thực nhiệm vụ học tập bé HS hoạt động nhóm thảo luận, thống đáp án ghi chép nội dung hoạt động phiếu học tập *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - GV nhận xét chốt nội dung Hoạt động 2.2: Tìm hiểu mối quan hệ độ cao tần số sóng âm a) Mục tiêu: - Từ hình ảnh đồ thị xác định tần số sóng âm - Nêu đơn vị tần số héc (kí hiệu Hz) - Nêu liên quan độ cao âm với tần số sóng âm - Sử dung nhạc cụ (hoặc dao động kí) chứng tỏ độ cao âm liên hệ với tần số b) Nội dung: - Học sinh hoạt động cá nhân tìm hiểu thơng tin SGK trả lời nhanh câu hỏi sau: H7 Tần số gì? H8 Đơn vị tần số héc (Hz) H9 Trong giây vật thực 30 dao động tần số bao nhiêu? - Giới thiệu hình ảnh dao động kí u cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau? H10 So sánh tần số sóng âm hình 13.4a 12.4b từ rút mối quan hệ tần số sóng âm tần số dao động nguồn âm H11 So sánh độ to âm nghe thí nghiệm vẽ hình 13.4a 13.4b H12 Rút mối quan hệ tần số sóng âm với độ cao âm? c) Sản phẩm: H7 Tần số số dao động giây H8 Hãy nêu đơn vị tần số? H9 Tần số f = 30/5 =6 Hz H10 - Tần số sóng âm hình 13.4b lớn hình 13.4a - Tần số sóng âm lớn tần số dao động nguồn âm lớn ngược lại H11 Hình 13.4a, đường biểu diễn dao động thưa tần số sóng âm nhỏ nên âm phát thấp (càng trầm) Hình 13.4b, đường biểu diễn dao động mau tần số sóng âm lớn nên âmphát cao (càng bổng) H12 Âm phát cao (càng bổng) tần số dao động lớn Âm phát thấp (càng trầm) tần số dao động nhỏ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Độ cao tần số sóng - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi âm H7, H8, H9 Tần số: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh dao động kí - Tần số số dao động hoạt động nhóm trả lời câu hỏi H10, H11, giây thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com H12 *Thực nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm thảo luận, thống đáp án ghi chép nội dung hoạt động phiếu học tập *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS đại diện cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (nếu có) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chốt nội dung - Đơn vị tần số héc (Hz) Độ cao âm: - Sóng âm có tần số lớn nghe thấy âm cao - Sóng âm có tần số nhỏ nghe thấy âm thấp Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư - HS thực cá nhân trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Khi vật dao động chậm có tần số âm phát nào? A Tần số dao động lớn âm phát thấp B Tần số dao động nhỏ âm phát thấp C Tần số dao động lớn âm phát cao D Tần số dao động nhỏ âm phát cao Câu 2: Thơng thường, tai người nghe âm có tần số khoảng từ : A 20Hz đến 20000Hz B Dưới 20Hz C Lớn 20000Hz D 200Hz đến 20000Hz Câu 3: Tính tần số dao động vật thực 360 dao động phút A 1Hz B 4Hz C 3Hz D 2Hz Câu 4: Tần số là: A Các công việc thực giây B Quãng đường dịch chuyển giây C Số dao động giây D Thời gian thực dao động Câu 5: Vật sau dao động với tần số lớn nhất? A Trong giây, dây đàn thực 200 dao động B Trong phút, lắc thực 3000 dao động C Trong giây, mặt trông thực 500 dao động D Trong 20 giây, dây chun thực 1200 dao động Câu 6: Bằng cách quan sát lắng nghe dây đàn dao động ta lên dảv đàn, ta kết luận sau đây? thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com A Dây đàn căng, dây đàn dao động nhanh, âm phát có tần số lớn B Dây đàn căng, dây đàn dao động chậm, âm phát r2 có tần số nhỏ C Dây đàn căng, dây đàn dao động mạnh, âm phát nghe to D Dây đàn căng, dây đàn dao động yếu, âm phát nghe nhỏ Câu 7: Biên độ dao động âm lớn A Vật dao động với tần số lớn B Vật dao động nhanh C Vật dao động chậm D Vật dao động mạnh Câu 8: Vật phát âm to nào? A Khi vật dao động nhanh B Khi vật dao động mạnh C Khi tần số dao động lớn D Cả trường hợp Câu 9: Biên độ dao động gì? A Là số dao động giây B Là độ lệch vật giây C Là khoảng cách lớn hai vị trí mà vật dao động thực D Là độ lệch lớn so với vị trí cân vật dao động Câu 10: Độ to âm phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Tần số dao động B Biên độ dao động C Thời gian dao động D Tốc độ dao động c) Sản phẩm: - 1B, 2A, 3D, 4C, 5A, 6A, 7D, 8B, 9D, 10B d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực cá nhân trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV *Thực nhiệm vụ học tập HS thực theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Hoạt động 4: Vận dụng thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com a) Mục tiêu: - Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - Chế tạo nhạc cụ từ vật liệu tái chế c) Sản phẩm: - HS chế tạo nhạc cụ từ vật liệu tái chế d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu nhóm HS chế tạo nhạc cụ từ vật liệu tái chế *Thực nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực theo nhóm làm sản phẩm *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm nhóm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau thuvienhoclieu.com Trang

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan