1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI tập môn LUẬT LAO ĐỘNG

10 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNGĐề số 2Câu 1:a)Nguồn chủ yếu của LLĐ Việt Nam là các văn bản chứa đựng quy phạm pháp luật lao động và một số văn bản nội bộ của người sử dụng lao động.Nhận định trên là sai vì: Văn bản nội bộ của người sử dụng lao động chỉ được áp dụng trong nội bộ của doanh nghiệp hoặc tổ chức sử dụng lao động phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp, tổ chức đó. Vì vậy, không phải là nguồn chủ yếu của LLĐ VN, không có tính bắt buộc chung.b)Người lao động tham gia giao kết hợp đồng lao động là người đủ 15 tuổi trở lên.Nhận định trên là sai vì:-Thứ nhất, theo điều 6 bộ LLĐ :”Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động”.Như vậy ở đây còn thiếu một yếu tố là”người có khả năng lao động”.-Thứ hai, khoản 3 Điều 5 NĐ 44/2003/NĐ-CP quy định :“Đối với ngành nghề và công việc được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc theo quy định tại Điều 120 của Bộ luật Lao động, thì việc giao kết hợp đồng lao động phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của người đó mới có giá trị.” Như vậy trẻ em chưa đủ 15 tuổi vẫn có thể tham gia giao kết hợp đồng với điều kiện có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp.c)Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động.Nhận định trên là sai vì:-Thứ nhất : theo điều 28 BLLĐ ngoài văn bản còn có hình thức hợp đồng miệng với những công việc dưới 3 tháng hoặc lao động giúp việc gia đình.-Thứ hai : theo Điều 26 BLLĐ : “ Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động ” . Vậy hợp đồng lao động như trên còn thiếu 1 yếu tố đó là việc làm có trả công.d)Hợp đồng lao động có thời hạn 48 tháng là hợp đồng lao động có xác định thời hạnNhận định trên là sai vì: Điểm b khoản 1 Điều 27 BLLĐ có ghi: “ Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng”. Vậy hợp đồng lao động có thời hạn 48 tháng là hợp đồng lao động không xác định thời hạn. đ) Thỏa ước có hiệu lực kể từ ngày đăng kí.Nhận định trên là sai vì: theo khoản 2 điều 47 BLLĐ thì thỏa ước có hiệu lực từ ngày 2 bên có thỏa thuận trong thỏa ước, nếu không có thỏa thuận thì sẽ có hiệu lực từ ngày kí.e)Kỉ luật lao động và trách nhiệm kỉ luật lao động là một.Nhận định trên là sai vì:-Kỉ luật lao động là những quy định vê việc tuân theo thời gian, công nghệ, điều hành sản xuất, kinh doanh và những biện pháp xử lí đối với những người không chấp hành hoặc chấp hành không đầy đủ những quy định trên.-Trách nhiệm kỉ luật lao động là một loại trách nhiệm pháp lí mà người sử dụng lao động áp dụng với người lao động bằng cách bắt họ phải chịu một trong các hình thức kỉ luật do nhà nước quy định.Như vậy trách nhiệm kỉ luật lao động áp dụng đối với từng cá nhân cụ thể khi họ không chấp hành hoặc chấp hành không đầy đủ những quy định được viết trong kỉ luật lao động.f)Doanh nghiệp khi sử dụng lao động phải có nội quy lao động.Nhận định trên là chưa chính xác vì:- Mọi doanh nghiệp nói chung ( không phần biệt hình thức, nguồn vốn, thành phần kinh tế …vv) – mà ở đó Người sử dụng lao động và người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động – đều phải có và đăng ký Nội qui lao động.(khoản 3 điều 82)-Theo khoản 1 điều 82 thì doanh nghiệp có từ 10 lao động trở lên nhất thiết phải có Nội qui lao động bằng văn bản.-Nếu doanh nghiệp dưới 10 người không cần phải đăng kí nội quy lao động bằng văn bản.Tuy nhiên giữa họ phải có thỏa thuận miệng với nhau và khi có tranh chấp lao động xảy ra thì sẽ xử lí theo những điều đã nêu trong thỏa thuận và theo chương VIII về kỉ luật lao động trong BLLĐ.g)Công đoàn là 1 bên chủ thể của quan hệ lao động.Nhận định trên là đúng vì:Trong quá trình xác lập, duy trì chấm dứt quan hệ pháp luật lao động, việc tham gia của đại diện lao động là rất cần thiết.Nhu cầu này xuất phát từ sự chênh lệch địa vị kinh tế giữa cá bên làm cho quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động không giữ được thế cân bằng trên thực tế.Chính vì vậy, xuất phát từ tính chất, vai trò, đặc điểm của công đoàn là người đại diện cho tập thể lao động, công đoàn là một bên chủ thể của quan hệ lao động trong các tranh chấp lao động tập thể,các cuộc đình công….. h)Quyền tổ chức đối thoại giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động & tổ chức đình công là quyền của Công đoàn.Nhận định trên là đúng vì:-Thứ nhất : theo điều 10 trong chương 2 luật công đoàn về quyền và trách nhiệm của công đoàn có quy định “Khi cần thiết, công đoàn tổ chức đối thoại giữa tập thể lao động với thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan để giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động” Công đoàn có quyền tổ chức đối thoại giữa tập thể lao động với người sử dụng lao độngđể giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích của người lao động.-Thứ hai:Theo quy định tại Điều 172a BLLĐ thì việc đình công do Ban chấp hành công đoàn tổ chức và lãnh đạo ( chỉ những nơi chưa có một tổ chức công đoàn thì tập thể lao động cử đại diện tổ chức lãnh đạo)i)Chỉ có người sử dụng lao động mới có quyền ban hành các quyết định kỷ luật.Nhận định trên là đúng vì:Theo Điều 10NĐ 41quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành 1 số điều của BLLĐ về kỉ luật lao động và trách nhiệm vật chất có quy định: Người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động, kể cả tạm đình chỉ công việc theo Điều 8, Khoản 1 Điều 87 và Khoản 1 Điều 92 BLLĐ là người sử dụng lao động; người được người sử dụng lao động uỷ quyền thì chỉ được xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách.Theo khoản 3 điều 11 thì Khi xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở. Trong trường hợp không nhất trí thì Ban Chấp hành công đoàn cơ sở báo cáo với Công đoàn cấp trên trực tiếp, người sử dụng lao động báo cáo với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội. Sau 30 ngày kể từ ngày báo cáo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, người sử dụng lao động mới có quyền ra quyết định kỷ luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.k) Hòa giải viên lao động cấp huyện có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng học nghề.Nhận định trên là đúng vì: Theo điều 163 BLLĐ thì Hòa giải viên lao động cấp huyện có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về lao động quy định tại Điều 157 của Bộ luật này,khi có tranh chấp) l) Giải quyết tại Hội đồng trọng tài lao động là quá trình bắt buộc trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động tập thể.Nhận định trên là sai vì:-Thứ nhất, khoản 2 Điều 170 có ghi : “ Trong trường hợp hoà giải không thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định tại khoản 1 điều 165a của Bộ luật này mà Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên không tiến hành hoà giải thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết đối với trường hợp tranh chấp lao động tập thể về quyền hoặc yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết đối với tranh chấp lao động tập thể về lợi ích ”.-Theo khoản 4 điều 164 thì . Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hoà giải các tranh chấp lao động tập thể về lợi ích quy định tại khoản 3 Điều 157 và tranh chấp lao động tập thể quy định tại Điều 175 của Bộ luật này. Tức là Hội đồng trọng tài lao động không cần thiết phải giải quyết tất cả các trường hợp tranh chấp lao động tập thể.Câu 2: Anh Hồng Hà là công nhân làm việc cho 1 doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài được 72 tháng. Vào tháng 12/2006. Do bạn bè lôi kéo anh Hà đã tự ý bỏ doanh nghiệp đi chơi 05 ngày liền mà không báo cáo với chủ doanh nghiệp. Sau đó anh đã bị chủ doanh nghiệp sa thải và không cho hưởng trợ cấp thôi việc. Anh Hà đã kiện chủ doanh nghiệp ra Tòa án huyện X. Tòa án huyện đã xử hủy bỏ quyết định sa thải của chủ doanh nghiệp, vì trong phiên họp xử lý kỉ luật lao động , doanh nghiệp chỉ mời đương sự & đại diện Ban chấp hành Công đoàn cơ sở đến dự & phát biểu ý kiến chứ không triệu tập hội đồng kỷ luật lao động. Chủ doanh nghiệp đã kháng án lên Toà án tỉnh.Giải quyết vụ viêc trên theo quy định của pháp luật Lao động hiện hànhTrả lời:Anh hà nghỉ 5 ngày liền mà không báo cáo với chủ doanh nghiệp.Ở tình huống này có 2 trường hợp xảy ra như sau:*)TH1:Anh Hà nghỉ 5 ngày trong đó có 3 ngày làm việc và 2 ngày rơi vào cuối tuần.Như vậy thực chất tính theo ngày làm việc thì a Hà chỉ bỏ làm 3 ngày liên tiếp không xin phép.Trường hợp này chủ doanh nghiệp chưa được sa thải a Hà vì chưa đủ điều kiện._Nếu đây là lần đầu a hà vi phạm thì chủ doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức khiển trách (theo khoản 1 điều 84)_Nếu a Hà đã vi phạm nhiều lần thì chủ doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng hoặc chuyển công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa 6 tháng hoặc cách chức(theo khoản 2 điều 84)*)TH2: A.Hà nghỉ 5 ngày liền đều là ngày làm việc thì sẽ bị xử lí như sau:-Điểm c Khoản 1 Điều 85 của BLLĐ quy định về hình thức xử lý kỉ luật sa thải như sau : “ Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm mà không có lý do chính đáng”.Anh Hà đã tự ý bỏ doanh nghiệp đi chơi 05 ngày liền mà không báo cáo với chủ doanh nghiệp, vì vậy trong trường hợp này doanh nghiệp có quyền xử lý kỉ luật bằng hình thức sa thải đối với anh Hà và có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với anh Hà theo phần b điểm 1 Điều 38 BLLĐ.-Anh Hà làm việc cho doanh nghiệp được 72 tháng =>Nên khi bị sa thải anh vẫn phải nhận được trợ cấp thôi việc từ doanh nghiệp ( theo khoản 2 điều 42 BLLĐ )với số tiền là 3 tháng lương và phụ cấp lương nếu có ( theo khoản 1 Điều 42 BLLĐ 2005 )-Tòa án huyện X hủy bỏ quyết định sa thải của chủ doanh nghiệp là sai bởi vì theo khoản 3 điều 87 có ghi: “ Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đương sự và phải có sự tham gia của đại diện Ban Chấp hành công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ” , tức là doanh nghiệp không cần phải triệu tập hội đồng kỷ luật lao động để xử lý kỷ luật anh Hà.Vậy cách giải quyết vụ việc này là:-Tòa án tỉnh hủy bỏ quyết định của tòa án huyện X-Giữ nguyên quyết định sa thải của doanh nghiệp đối với anh Hà.-Tòa án yêu cầu chủ doanh nghiệp phải trả trợ cấp thôi việc cho anh Hà với số tiền là 3 tháng lương, cộng với phụ cấp lương nếu có.

BÀI TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG  Câu 1:   !"# $%$$&'!(((()*+,- '!(. Nhận định trên là sai /0(()*+,-'!(1 !)2$,-3'((,'$'45 +,-'!( $62$7!46,'$85 !9./&8:;$ 8:;9<=(.  )*'!(':2$!'!()*!>? 53@A. Nhận định trên là sai vì0 B C D8E'!F(0G)*'!()*<D!>? 589:'!(9':2$!'!(G.) &@!HI(G)*9:'!(G. B C 8:'J?   KKLMMJLBNO  #  !P  0Q 7;!)2&3RE)!>?5' E'#!P%>MS(&'!(8/ ':2$!'!($9"!TU8 V'4)*(2$$$)*!9793P.G) &3RE)!>?5W9X':2$!7 !:9"!TUV'4)*( 2$$$.  Y2$!'!(Z&[)*'!( )*+,-'!(!:'!(8#\- A3'#'!(. Nhận định trên là sai vì: B C D0E'!]S'I9/ 2$ !7[;,)7J'4'!(^$ !/. B C 0E'FS0QY2$!'!("'& [)*'!()*+,-'!(93 ;8!:'!(8#\-_A3'# '!(G.&2$!'!()3AI>!9 93;. , Y2$!'!(9*%K]2$!'!(9` !P*% Nhận định trên là sai vì0X:'>aS90QY2$ !'!(`!P*%2$!3'!9A`!P *%8*!XD, "2$!3':'* b!>!JFG.&2$!'!(9*%K] 2$!'!(:;`!P*%. !CZ)79":Xb!:<. Nhận định trên là sai vì:E':'!KaS/Z)79 "bA9Z&3'Z)78:;9Z&/ c9"b:<. E d1&'!(3:1&'!((. Nhận định trên là sai vì: B d1&'!([#!PAHE'*8; 8!`D8:,'[$$`+<!7 [)*:;D$'4D$:;!e![ #!P3A. B C3:1&'!(('%3$$<)* +,-'!($,-7)*'!(U=f$ P(3'/ :1&,')7#!P. )&3:1&'!($,-!7bH-X :f:;D$'4D$:;!e![#!P !)23':1&'!(. g h'$:+,-'!($9(#'!(. Nhận định trên là chưa chính xác vì: B if,'$9j:;$e/ 88 $e:kl@!9)*+,-'!()* '!(E'!(2$!'!(l!$9 !:T(#'!(.(khoản 3 điều 82) B CE':'>!]/,'$9b>M'!(3@AD $9(#'!(U. B ,'$,)7>M)*:;e$!:<(#' !(U.CA[f$9Z&7 :93D$'!(`3/c`+<E'[! !mA3'Z&E')nooo:1&'!(3' S.  N;!'>AX#'!(. Nhận định trên là đúng vì0 C3'#3/`&$8,3/D, #$$&'!(8 !%,'!(3De.e`D$b" A!PP:[A'#[)*'!( )*+,-'!(:;[!)2HU3A".N< /&8`D$b<D83I8!4!X;!')*!% ,'&$X'!(8;!'(AX#' !(3'3D$'!(&$X8(!/;k   p5 !'%[&$X'!(7)*+,-' !(q5 !/;#N;!'. Nhận định trên là đúng vì0 B C D0E'!>M3')n&;!'# 3;!'9#!PQde8;!'5  !'%[&$X'!(73)@n#8!nP85  [#!X#D!A#!#8\- 2<)*'!(G N;!'9#5 !'%[&$X'!(7)* +,-'!(!X#D!A#!#8\-8 2<)*'!(. B C 0CE'#!P%>aS/!/;,'S D$;!'5 m!%'j1[n)9( 5 ;!'/&$X'!(+!%,5 m!%'  N19)*+,-'!(79##!P :r&. Nhận định trên là đúng vì: CE'>MK>#!P)7,W>! S:1&'!(3&D9#!P0 )*9s#`+T$%:r&'!(8:X%!/1 ;E']8d'>]ad'>tS )*+,-'!(u)*!)2)*+,-'!(r# /1!)2`+T:r&'!(E'/ :X3. CE':'J!>>/d`+T:r&E'/ 8 )*+,-'!($3'!58D3<7SND$N; !'n@.C3'3)*2$:;D3</SND$; !'n@''7N;!'D$3A3"$8)*+,-' !(''7v@'!(BC)nwm(.vJM:X b''v@'!(BC)nwm(8)*+,- '!(79#3#!P:r&P3 #!P/. :YIA'!(D$9s##3 D$2$!f. Nhận định trên là đúng vì0CE'!>FJS/YIA'!( D$9s##3D$'!(#!P% >?aS(&8:93D$ x#%Y(!3f'!(#3/=(3' #3/#3D$'!(&$X. Nhận định trên là sai vì: B C D8:'>aM90QC3'3)*2$' :;'4*%#E'#!P%:'> !>F?S(&Y(!''!(n@'4 'A:;'/_A3D$9 #AePyH,HD$#!7 3)*2$3D$'!(&$X#'4AeY( !3f'!(#!73D$'!(&$X 2<G. B CE':'K!>FK/.Y(!3f'!(' 3D$'!(&$X2<#!P%:'J >?a3D$'!(&$X#!P%>a?S( &.C Y(!3f'!(:;e$ #D3)*2$3D$'!(&$X. Câu 20zYY;H'>,'$A,' 7)7'!)2a.'>LMMF.h'%{;:|' Y!m"TZ,'$!nM?:;''7 ,'$.v!9!mP,'$:;' )@32D$;.zY!m:,'$3CI w.CI!m`+Z#!P,'$8/ 3'$Af$`+T:1&'!(8,'$1*!)n"q !%,SD$N;!'n@!,"q$XT: :;3&$(!:r&'!(.N,'$!m: AC'1. x#-A3AE'#!P$$&'!( Trả lời: z1?:;''7,'$.}/ 93)*2$`3)0 ~CY>0zY1?3'!99J3n' e. )&"D<E'/Y1ZJA $:;`$|$. C3)*2$,'$)!)2Y/)!! :. •!He!e$%/,'$9X$,-/  :X3jE':'>!]K •Y!m$%e/,'$9X$,-/  :|',*%H)n:;#F'4X; :9  )nD$n3'*% !F'4  jE':'!]K ~CY0z.Y1?!/cP`+<)0 B Xd'>]?S#!P/ `+T:1 &)0Q)*'!("TZ( ,3'('4M(,3'(:; 9T,'<!G. zY!m"TZ,'$!nM?:;''7 ,'$8/&3'3)*2$,'$9#`+T :1&U/ !7Y9#!n$)nD , 2$!7YE'$e!X>J]S. B zY','$!)2a€•A:P W$&!)232D$;b,'$jE' :'!KS7J)n$-D$)n 9jE':'>KSMM? B CIwZ#!P,'$ @/E':'J!]a90Qd`E`|`+T:r&' !($94!)n"$9"!%,S ND$;!'n@3','$G8 ,' $:;e$3&$(!:r&'!(!X`+T:r &Y. &#-0 B CI1Z#!PIw B x[A#!P,'$!7Y. B CIAe,'$$332D$;'Y 7J)n8(7$-D$)n9. . BÀI TẬP MÔN LUẬT LAO ĐỘNG  Câu 1:   !"# $%$$&'!(((()*+,- '!(. Nhận

Ngày đăng: 28/04/2014, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w