1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu hỏi ôn thi và có đáp áp môn luật lao động

29 18K 76

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 283 KB

Nội dung

Câu hỏi ôn thi và có đáp áp môn luật lao động

- 1 - 1/ Hỏi: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động được Quốc hội thông qua ngày, tháng, năm nào? Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày, tháng, năm nào? hiệu lực ngày, tháng, năm nào? Đáp: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động được Quốc hội thông qua ngày 02 tháng 4 năm 2002; Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 12 tháng 4 năm 2002; Luật này hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2003. 2) Hỏi: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ Luật lao động đã sửa bao nhiêu điều của Bộ luật Lao động? Đáp: Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động đã sửa đổi bổ sung Lời nói đầu, 54 Điều, một Mục mới sửa về từ ngữ ở 11 điều cho thống nhất với 54 Điều được sửa đổi bổ sung. Trong 17 chương của Bộ luật thì chương I, III chương XVII không sửa đổi, bổ sung điều nào. 3) Hỏi: Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào? Đáp: Dựa trên những nguyên tắc như sau: 1- Trước mắt chỉ sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động, chưa ban hành bộ luật mới. 2- Căn cứ tuân theo các nguyên tắc bản đã thể hiện trong Bộ luật Lao động năm 1994; căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Nghị quyết Trung ương lần thứ 3 khóa IX Hiến pháp 1992 đã được sửa đổi, bổ sung. 3- Không sửa đổi kết cấu của Bộ luật Lao động, chỉ sửa đổi, bổ sung các điều khoản cụ thể không còn phù hợp, còn thiếu hoặc chưa được rõ ràng. 4- Hoàn thiện một bước chế, chính sách nhằm tạo môi trường pháp lý bình đẳng, bảo vệ lợi ích của người lao động người sử dụng lao động; thúc đẩy thị trường lao động phát triển; đáp ứng các yêu cầu của hội nhập khu vực thế giới. 5- Việc sửa đổi, bổ sung phải gắn với chủ trương cải cách hành chính, đơn giản thủ tục hành chính, tăng cường hiệu lực hiệu quả quản lý Nhà nước về lao động việc làm. 4) Hỏi: Lời nói đầu của Bộ luật Lao động được sửa đổi như thế nào ? Đáp: Đoạn cuối lời nói đầu được sửa đổi, bổ sung như sau: “Bộ luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích các quyền khác của người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo tài năng của người lao động trí óc lao động chân tay, của người quản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong sử dụng quản lý lao động, góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 5) Hỏi: Chương II: Việc làm - gì thay đổi so với Bộ luật Lao động năm 1994? Đáp: Điều 18, chương II được sửa đổi, bổ sung như sau: 1- Tổ chức giới thiệu việc làm nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu việc làm cho người lao động; cung ứng tuyển dụng lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động; thu thập, cung ứng thông tin về thị trường lao động nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động của tổ chức giới thiệu việc làm. 2- Tổ chức giới thiệu việc làm được thu phí, được Nhà nước xét giảm, miễn thuế được tổ chức dạy nghề theo các quy định tại Chương III của Bộ luật này. 3- Bộ Lao động - Thương binh hội thực hiện quản lý Nhà nước đối với các tổ chức giới thiệu việc làm 6) Hỏi: Thế nào là hợp đồng lao động? mấy loại hợp đồng lao động? Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động? sự khác nhau giữa các hợp đồng? Đáp: - Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động người lao động về việc làm trả công, điều kiện lao động; quyền nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. - Theo Điều 27 Bộ luật Lao động quy định hợp đồng lao động 3 loại: + Hợp đồng lao động không xác định thời hạn. + Hợp đồng lao động xác định thời hạn. + Hợp động lao động xác định theo thời vụ hoặc một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng. - Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động gồm những nội dung chủ yếu sau: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, địa điểm làm việc, tiền lương, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, 1 - 2 - vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội đối với người lao động. - Sự khác nhau giữa các hợp đồng:Ba loại hợp đồng lao động trên sự khác nhau là: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà khi ký kết hai bên không xác định thời hạn thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng.Hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà hai bên, khi ký kết đã xác định thời hạn thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.Hợp đồng theo mùa vụ là hợp đồng ký kết theo mùa vụ, khi mùa vụ kết thúc thì hợp đồng lao động chấm dứt; hợp đồng lao động theo một công việc nhất định là hợp đồng được ký kết để làm một công việc đã được xác định, khi làm xong công việc đó thì hợp đồng lao động chấm dứt; nhưng trong bất kỳ trường hợp nào thì thời hạn của nó cũng chỉ trong khoảng thời gian dưới 12 tháng. 7) Hỏi: Việc thay đổi nội dung của hợp đồng lao động được quy định như thế nào? Đáp: Việc thay đổi nội dung của hợp đồng lao động được quy định như sau: - Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất 3 ngày. - Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động được tiến hành bằng cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới - Trường hợp hai bên không thỏa thuận được việc sửa đổi, bổ sung hoặc giao kết hợp đồng lao động mới thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng. 8) Hỏi: Hiện nay, nhiều nơi ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, 2 năm, hoặc 3 năm, khi hết hạn lại liên tục ký tiếp hợp đồng với thời hạn tương tự nhiều lần để làm công việc đó, như vậy được không? Đáp: Theo quy định tại khoản 2 Điều 27 của Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung, khi hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn hai bên phải giao kết hợp đồng lao động mới; - nếu không giao kết hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết trở thành hợp đồng không xác định thời hạn. -Nếu ký hợp đồng lao động mới là hợp đồng lao động xác định thời hạn thì chỉ được ký một thời hạn nữa. Sau đó nếu người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Như vậy, theo tinh thần trên thì không được ký kết hợp đồng lao động “chuỗi” như câu hỏi đã nêu. Khi hợp đồng lao động hết hạn các bên chỉ được ký kết thêm một lần cho một thời hạn, sau đó phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn. 9) Hỏi: Hiệu lực của hợp đồng lao động được xác định như thế nào ? Đáp: Theo quy định của Điều 33 Bộ luật Lao động thì hợp đồng lao động hiệu lực từ ngày giao kết hoặc từ ngày do hai bên thỏa thuận ghi trong hợp đồng lao động. Trường hợp người lao động đã làm việc trước khi giao kết hợp đồng lao động hoặc trước ngày đã thỏa thuận ghi trong hợp đồng lao động, thì hiệu lực của hợp đồng lao động được tính từ ngày người lao động bắt đầu làm việc. 10) Hỏi: Hợp đồng lao động được tạm hoãn trong những trường hợp nào? Đáp: 1- Hợp đồng lao động được tạm hoãn trong những trường hợp sau đây: a) Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định; b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam; c) Các trường hợp do hai bên thỏa thuận. 2- Hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp quy định tại điểm a điểm c khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc. 3- Việc nhận lại người lao động bị tạm giữ, tạm giam khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động do Chính phủ quy định. 11) Hỏi: Những điều kiện nào cần bảo đảm khi tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác trái nghề? Đáp: 2 - 3 - - Trong khi thực hiện hợp đồng lao động, người sử dụng lao động thể chuyển người lao động sang làm công việc khác trái nghề không được thỏa thuận trong hợp đồng lao động trong một số trường hợp: Doanh nghiệp gặp khó khăn đột xuất; do khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn; do áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; do sự cố điện nước hoặc do nhu cầu sản xuất kinh doanh. - Khi chuyển người lao động sang làm công việc khác phải đảm bảo những điều kiện sau đây: + Việc chuyển chỉ là tạm thời, không được quá 60 ngày trong một năm (cộng dồn). + Phải báo cho người lao động biết trước 3 ngày báo rõ thời hạn làm việc tạm thời. + Đảm bảo bố trí công việc phù hợp với sứcx khỏe, giới tính của người lao động. + Phải trả lương cho người lao động theo công việc mới, nếu lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong trong thời gian 30 ngày làm việc. Tiền lương công việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Trường hợp người sử dụng lao động chuyển người lao động làm việc khác trái nghề quá 60 ngày (cộng dồn) trong một năm thì phải sự thỏa thuận của người lao động, nếu người lao động không chấp thuận mà phải ngừng việc thì người lao động vẫn được trả đủ tiền lương. 12) Hỏi: Bộ luật Lao động bao nhiêu điều quy định về việc chấm dứt hợp đồng lao động? Hãy nêu nội dung của các Điều luật đó? Quyền lợi của người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động được quy định như thế nào? Đáp: Bộ luật Lao động 5 Điều (từ Điều 36 đến Điều 40) quy định chấm dứt hợp đồng lao động.Nội dung của các Điều luật quy định chấm dứt hợp đồng lao động: + Điều 36: Hợp đồng lao động chấm dứt trong những trường hợp sau đây: - Hết hạn hợp đồng - Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng. - Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng. - Người lao động bị kết án tù giam, hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quyết định của Tòa án. -Người lao động chết hoặc mất tích theo tuyên bố của Tòa án. + Điều 37: 1- Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng; người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp sau: a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được đảm bảo các điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động. b) Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn theo hợp đồng lao động. c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động. d) Bản thân gia đình thật sự hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động. đ) Được bầu vào nhiệm vụ chuyên trách ở các quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước. e) Người lao động nữ thai, phải nghỉ việc theo chỉ định của bác sĩ. g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị ba tháng liền đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa được hồi phục. (đây là khoản mới được bổ sung) 2- Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: a) Đối với các trường hợp quy định tại điểm a, b, c g: ít nhất là 3 ngày. b) Đối với các trường hợp quy định tại điểm d đ: ít nhất 30 ngày nếu là hợp đồng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; ít nhất 3 ngày nếu là hợp đồng theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng; c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e: theo thời hạn quy định tại Điều 112 của Bộ luật này. 3- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 6 tháng liền thì phải báo trước ít nhất 3 ngày. 3 - 4 - + Điều 38: 1- Người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng; b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này; c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau đã điều trị 6 tháng liền người lao động làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khỏe người lao động bình phục, thì được xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động; d) Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng theo quy định của Chính phu, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; đ) 1- Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động; 2- Trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo các điểm a, b c khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành Công đoàn sở. Trong trường không nhất trí, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan quản lý nhà nước về lao động địa phương biết, người sử dụng lao động mới quyền quyết định phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động, Ban chấp hành Công đoàn sở người lao động quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trình tự do pháp luật quy định. 3- Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao động biết trước: a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Ít nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít nhất 3 ngày đối với hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định thời hạn dưới 12 tháng; + Điều 39: Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây: 1- Người lao động bị ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc, trừ trường hợp quy định tại điểm c điểm đ khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này; 2- Người lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng những trường hợp nghỉ khác được người sử dụng lao động cho phép. 3- Người lao động là nữ trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 111 của Bộ luật này; + Điều 40: Mỗi bên thể từ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước khi hết hạn báo trước. Khi hết hạn báo trước, mỗi bên quyền chấm dứt hợp đồng lao động. Quyền lợi của người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động được quy định như sau: - Được nhận sổ lao động - Được hưởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội theo quy định; - Được trợ cấp thôi việc nếu đã làm việc từ đủ 12 tháng trở lên, với mức mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương (nếu có); - Được thanh toán các quyền lợi doanh nghiệp còn nợ các quyền lợi vật chất khác quy định tại thỏa ước lao động tập thể. Ngoài ra, quyền lợi của người lao động khi bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật được quy định như sau: - Được nhận trở lại làm công việc theo hợp đồng đã ký. - Được bồi thường một khoản tiền lương tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày không được làm việc cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) - Nếu người sử dụng lao động vi phạm thời hạn báo trước, thì người lao động được bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương trong những ngày người sử dụng lao động không báo trước. - Được nhận trợ cấp thôi việc nếu người lao động không muốn trở lại làm việc. - Nếu người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý, thì được bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) trong những ngày không được làm việc cộng với ít nhất 2 tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có). Ngoài ra, còn được bồi thường thêm một khoản 4 - 5 - tiền do hai bên thỏa thuận. 12) Hỏi: Cho biết trách nhiệm giải quyết quyền lợi nghĩa vụ của các bên khi chấm dứt hợp đồng lao động? Đáp: Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản liên quan đền quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày. Trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản thì các khoản liên quan đến quyền lợi của người lao động được ưu tiên thanh toán trước. Người sử dụng lao động ghi lý do chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động trách nhiệm trả lại sổ cho người lao động. Ngoài các quy định trong sổ lao động, người sử dụng alo động không được nhận xét thêm điều gì trở ngại cho người lao động tìm việc làm mới. 13) Hỏi: Khi doanh nghiệp thực hiện việc sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thì quyền lợi của người lao động được giải quyết như thế nào ? Đáp: Theo quy định Điều 31, khi doanh nghiệp thực hiện việc sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thì trước hết, người sử dụng lao động kế tiếp phải tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với người lao động. Trong trường hợp này người sử dụng lao động kế tiếp không khả năng sử dụng hết số lao động từ doanh nghiệp cũ chuyển sang thì phải phương án sử dụng lao động. Nếu người lao động bị chấm dứt Hợp đồng lao động theo phương án sử dụng lao động, thì người lao động được hưởng trợ cấp mất việc làm theo quy định tại Điều 17 của Bộ luật Lao động, nghĩa là người lao động được hưởng trợ cấp mất việc làm, cứ mỗi năm làm việc cho doanh nghiệp, được trả 1 tháng lương, nhưng thấp nhất cũng bằng hai tháng lương. 14) Hỏi: Xin cho biết việc thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể gì mới được sửa đổi, bổ sung? Đáp: Việc thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể một số điểm sửa đổi, bổ sung mới như sau: 1- Số lượng đại diện thương lượng thỏa ước của các bên do hai bên thỏa thuận nhưng phải ngang nhau; nay được sửa đổi bổ sung là bao nhiêu do hai bên tự thỏa thuận, thể ngang nhau, thể bên nhiều bên ít. 2- Việc đăng ký thỏa ước cũng sự thay đổi là người sử dụng lao động gửi 01 bản thỏa ước đã ký để đăng ký tại quan quản lý nhà nước về lao động của tỉnh chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày ký. 3- Thỏa ước lao động tập thể hiệu lực kể từ ngày do hai bên thỏa thuận ghi trong thỏa ước, nếu hai bên không thỏa thuận ngày hiệu lực thì hiệu lực của thỏa ước tính từ ngày ký. Như vậy, quan quản lý nhà nước về lao động không phải quyết định thông báo việc thỏa ước đã được đăng ký. 15) Hỏi: Thỏa ước lao động tập thể bao gồm những nội dung gì? Đáp: Nội dung chủ yếu của thỏa ước lao động thể gồm những cam kết về: - Việc làm bảo đảm việc làm; - Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi - Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương. - Định mức lao động. - An toàn lao động, vệ sinh lao động. - Bảo hiểm xã hội. Ngoài các nội dung trên, các bên thể đưa vào thỏa ước những thỏa thuận khác như: chế độ ăn giữa ca, phúc lợi tập thể, trợ cấp hiếu, hỷ, việc giải quyết tranh chấp lao động… 16) Hỏi: Đại diện các bên ký thỏa ước được quy định như thế nào? Đáp: Khoản 1 Điều 45 được sửa đổi như sau: “1- Đại diện thương lượng thỏa ước tập thể của hai bên gồm: a- Bên tập thể lao động là Ban Chấp hành công đoàn sở hoặc Ban Chấp hành công đoàn lâm thời; b- Bên người sử dụng lao động là Giám đốc doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền theo điều lệ tổ chức hoặc giấy ủy quyền của Giám đốc doanh nghiệp. Số lượng đại diện thương lượng thỏa ước tập thể của các bên do hai bên thỏa thuận”. 17) Hỏi: Cho biết hiệu lực thời hạn của thỏa ước lao động tập thể? Đáp: 5 - 6 - - Thỏa ước lao động tập thể hiệu lực từ ngày hai bên thỏa thuận ghi trong thỏa ước. trường hợp hai bên không thỏa thuận thì thỏa ước hiệu lực kề từ ngày ký. - Khi thỏa ước lao động tập thể đã hiệu lực, nếu quyền lợi của người lao động đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động thấp hơn so với thỏa ước lao động tập thể, thì phải thực hiện những điều khoản tương ứng của thỏa ước lao động tập thể. - thời hạn thực hiện thỏa ước lao động tập thể từ 01 năm đến 3 năm. Doanh nghiệp lần đầu tiên ký kết thỏa ước lao động tập thể, thì thời hạn thực hiện thể dưới 01 năm. 18) Hỏi: Những trường hợp thỏa ước tập thể bị vô hiệu quan nào thẩm quyền tuyên bố vô hiệu? Đáp: Theo quy định tại Điều 48, thì thỏa ước vô hiệu từng phần khi một hoặc một số điều khoản của thỏa ước trái với quy định của pháp luật. Thỏa ước vô hiệu toàn bộ khi một trong ba trường hợp: - Toàn bộ nội dung thỏa ước trái luật - Người ký kết không đúng thẩm quyền. - Không tiến hành theo đúng trình tự ký kết. Theo quy định tại khoản 3 Điều 48 Điều 166 thì quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh, toà án nhân dân là các quan thẩm quyền tuyên bố thỏa ước tập thể vô hiệu. Khi thỏa ước bị tuyên bố vô hiệu từng phần hoặc toàn bộ, thì quyền nghĩa vụ lợi ích của các bên quan hệ lao động được giải quyết theo quy định của Chính phủ. 19) Hỏi: Trường hợp doanh nghiệp chia tách, sáp nhập, hợp nhất thì thỏa ước tập thể được thực hiện như thế nào? Đáp: Trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thì người sử dụng lao động Ban Chấp hành công đoàn sở căn cứ vào phương án sử dụng lao động để xem xét việc tiếp tục thực hiện, sửa đổi, bổ sung hoặc ký thỏa ước tập thể mới. 20) Hỏi: Vấn đề xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động được sửa đổi, bổ sung như thề nào? Đáp: Theo Điều 57 vấn đề xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động đối với các doanh nghiệp được sửa đổi một cách bản là: - Chính phủ quy định các nguyên tắc chung về xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Căn cứ vào các nguyên tắc chung đó điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp sẽ xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động để áp dụng trong doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, do thuộc sở hữu của Nhà nước nên Chính phủ quy định thang lương. bảng lương riêng; việc quy định thang lương, bảng lương áp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước cũng dựa trên các nguyên tắc chung nêu trên. 21) Hỏi: Việc trả lương làm thêm giờ cho người lao động gì mới? Đáp: Theo quy định của Điều 61 thì tiền lương làm thêm giờ trả cho người lao động hai điểm mới quan trọng sau: a- sở tính tiền lương làm thêm giờ là số giờ làm thêm ngoài số giờ tiêu chuẩn đã được xác định trong thỏa ước, nội quy lao động hoặc theo Điều 68 của Bộ luật Lao động đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm. b- Tiền lương làm thêm giờ vào ngày thường ít nhất bằng 150%; làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần ít nhất bằng 200%; riêng tiền lương làm thêm giờ vào ngày lễ, ngày nghỉ hưởng lương thì Luật xác định rõ là ít nhất bằng 300%. Nếu người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì còn được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của công việc đang làm vào ban ngày. Trong trường hợp người lao động được nghỉ bù cho những giờ làm thêm hoặc ngày làm thêm, thì người sử dụng lao động chỉ phải trả phần tiền chênh lệch so với đơn giá tiền lương, hoặc tiền lương của công việc đang làm của ngày làm việc bình thường. Ví dụ, người lao động làm thêm giờ vào ngày thường, sau đó được nghỉ bù vào ngày khác thì chỉ được trả 50%; nếu là làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần, mà sau đó nghỉ bù vào một ngày làm việc khác thì chỉ được trả 100%. 22) Hỏi: Xin cho biết mức thời gian làm thêm giờ được sửa đổi bổ sung như thế nào? Đáp: Thời gian làm thêm giờ nói chung vẫn giữ là không quá 4 giờ/ngày, không quá 200 giờ/năm. Tuy nhiên, một số ngành nghề do yêu cầu của SXKD tính chất thời vụ thực hiện hợp đồng kinh tế với nước ngoài, Luật đã cho 6 - 7 - phép người sử dụng lao động người lao động thể thỏa thuận làm thêm giờ không quá 300 giờ/ năm. Còn ngành nào, nghề nào được làm thêm giờ đến 300 giờ/năm, Chính phủ sẽ cùng với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đại diện của người sử dụng lao động xác định cụ thể. 23) Hỏi: Trong trường hợp người sử dụng lao động trả lương chậm thì người lao động được đền bù như thế nào? Đáp: Người lao động được đền bù trong trường hợp người sử dụng lao động trả lương chậm như sau: - Nếu trả lương chậm dưới 15 ngày, thì không phải đền bù. - Nếu thời gian trả chậm trên 15 ngày, người lao động được nhận một khoản tiền đền bù bằng số tiền trả chậm nhân với lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn của ngân hàng thương mại, nơi doanh nghiệp, quan mở tài khoản giao dịch thông báo, tại thời điểm trả lương. 24) Hỏi: Trong trường hợp phải ngừng việc thì việc trả lương cho người lao động được quy định như thế nào? Đáp: Trong trường hợp phải ngừng việc thì việc trả lương được quy định như sau: 1- Nếu do lỗi của người sử dụng lao động thì người lao động được trả đủ tiền lương. 2- Nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương, những người lao động khác trong cùng đơn vị phải ngừng việc được trả lương theo mức do hai bên thỏa thuận nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu. 3- Nếu vì sự cố mất điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động hoặc vì những nguyên nhân bất khả kháng, thì tiền lương do hai bên thỏa thuận, nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu. 25) Hỏi: Những ngày nghỉ được hưởng nguyên lương của người lao động được quy định như thế nào ? Đáp: Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây: - Tết dương lịch: 1 ngày - Tết âm lịch: 4 ngày - Ngày chiến thắng:1 ngày - Ngày quốc tế lao động: 1 ngày - Ngày quốc khánh: 1 ngày Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo . Tại điều 74 BLLĐ cũng quy định: 1- Người lao động đủ 12 tháng làm việc tạ một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm , hưởng nguyên lương theo quy định sau đây: a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường. b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc , độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc những nơi điều kiện sinh sống khắc nghiệt đối với người dưới 18 tuổi. c) 16 ngày làm việc , đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc , độc hại, nguy hiểm ,người làm công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm ở những nơi điều kiện sinh sống khắc nghiệt. 26) Hỏi: Căn cứ để trả thưởng cho người lao động trong doanh nghiệp được quy định như thế nào? Đáp: Luật sửa đổi, bổ sung như sau: Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp mức độ hoàn thành của người lao động, người sử dụng lao động thưởng cho người lao động tại doanh nghiệp Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định sau khi tham khảo ý kiến của BCH công đoàn sở. 27) Hỏi: Cho biết những nội dung chủ yếu của nội quy lao động? Đáp: Những nội dung chủ yếu của nội quy lao động bao gồm: - Thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi. - Trật tự trong doanh nghiệp - An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc. - Việc bảo vệ tài sản bí mật công nghệ, kinh doanh của doanh nghiệp. - Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, các hình thức xử lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất. Nội dung của 7 - 8 - nội quy lao động không được trái với pháp luật lao động pháp luật khác. 28) Hỏi: Xin cho biết mấy hình thức kỷ luật lao động? Đáp: Khoản 1 điều 84 được sửa đổi bổ sung như sau: 1- Người vi phạm kỷ luật lao động, tùy theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo một trong những hình thức sau đây: a- Khiển trách; b- Kéo dài thời hạn nâng lương không quá sáu tháng hoặc chuyển làm công việc khác mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là sáu tháng hoặc cách chức; c- Sa thải; Việc áp dụng hình thức kỷ luật nào là tùy thuộc vào mức độ lỗi của người lao động khi vi phạm kỷ luật lao động. Riêng hình thức kỷ luật được quy định ở khoản b nêu trên, bên cạnh biện pháp xử lý chuyển làm công việc khác mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng, nay được bổ sung thêm 2 biện pháp xử lý là kéo dài thời hạn nâng lương cách chức (đối với người chức vụ). Như vậy, khi người lao động vi phạm kỷ luật lao động mà lỗi nặng hơn mức khiển trách chưa đến mức sa thải thì người sử dụng lao động thể lựa chọn một trong 3 biện pháp theo quy định để áp dụng cho thích hợp. 29) Hỏi: Hình thức kỷ luật sa thải được áp dụng trong những trường hợp nào? Đáp: Điều 85 được sửa đổi bổ sung như sau: 1- Hình thức xử lý kỷ luật sa thải chỉ được áp dụng trong những trường hợp sau đây: a- Ngưới lao động hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp; b- Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong thời gian chưa xóa kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm; c- Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm mà không lý do chính đáng; 2- Sau khi sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải báo cho quan quản lý nhà nước về lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương biết. 30) Hỏi: Khi tiến hành xử lý kỷ luật lao động, cần đảm bảo những điều kiện trình tự thủ tục nào? Đáp: Khi tiến hành xử ký kỷ luật lao động cần đảm bảo những thủ tục trình tự như sau: - Khi tiến hành xử lý kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động. - Người lao động quyền tự bào chữa hoặc nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân hoặc người khác bào chữa. - Khi xem xét xử lý kỷ luật phải mặt của đương sự phải sự tham gia của đại diện Ban chấp hành công đoàn sở trong doanh nghiệp. - Việc xem xét xử lý kỷ luật lao động phải được ghi thành biên bản 31) Hỏi: Xin cho biết những trường hợp nào được xét giảm kỷ luật lao động, trường hợp nào được xóa kỷ luật lao động? Đáp: Điều 88 Bộ luật Lao động được sửa đổi bổ sung như sau: 1- Người bị khiển trách sau 3 tháng người bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc chuyển làm công việc khác sau 6 tháng, kể từ ngày bị xử lý, nếu không tái phạm thì đương nhiên được xóa kỷ luật. 2- Người bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương hoặc chuyển làm công việc khác sau khi chấp hành được một nửa thời hạn, nếu sửa chữa tiến bộ, thì được người sử dụng lao động xét giảm thời hạn. 32) Hỏi: Cho biết trách nhiệm vật chất của người lao động khi vi phạm kỷ luật lao động? Đáp: Trách nhiệm vật chất của người lao động như sau: - Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc hành vi khác gây thiệt hại cho tài sảncủa doanh nghiệp thì phải bồi thường về thiệt hại đã gây ra. Nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ suất, thì phải bồi thường nhiều nhất 3 tháng lương bị khấu trừ dần vào lương, nhưng không quá` 30% mức lương hàng tháng. - Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, làm mất các tài sản khác do doanh nghiệp giao hoặc tiêu hao vật tư quá 8 - 9 - định mức cho phép thì tùy theo từng trường hợp phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường; trường hợp hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo hợp đồng trách nhiệm; trong trường hợp bất khả kháng thì không phải bồi thường. 33) Hỏi: Xin cho biết các quy định của pháp luật về việc bảo vệ lao động nữ trong thời gian thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi để không bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bị xử ký kỷ luật lao động như thế nào? Đáp: Theo quy định của khoản 3 Điều 111, thì cần phân biệt hai trường hợp: a- Người sử dụng lao động không được lấy lý do người lao động nữ kết hôn, thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi để sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động (trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động) b- Trong thời gian thai, nghỉ thai sản, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, nếu lao động nữ vi phạm kỷ luật lao động hoặc vì những lý do khác vẫn thể bị người sử dụng lao động xử lý kỷ luật sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng được kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật hoặc tạm hoãn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; hết thời gian kéo dài thời hiệu hoặc thời hạn tạm hoãn nêu trên, họ vẫn thể bị chấm dứt hợp đồng lao động. Thời gian kéo dài tạm hoãn là bao nhiêu sẽ được Chính phủ quy định cụ thể. 34) Hỏi: Xin cho biết những đối tượng nào tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc? Đối với các hợp tác xã thì việc tham gia bảo hiểm xã hội như thế nào? Đáp: Theo quy định tại khoản 1 Điều 141 thì đối tượng tham gia bắt buộc là các doanh nghiệp, quan, tổ chức sử dụng lao động làm việc theo hợp đồng lao động thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Ở những nơi đó cả người sử dụng lao động người lao động đều phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hàng tháng theo quy định tại Điều 149 của Bộ luật Lao động. Trường hợp người lao động làm việc theo hợp đồng thời hạn dưới 3 tháng, sau đó vẫn tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mới thì phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như nói trên, kể từ ngày hợp đồng lao động đã giao klết hết hạn. Đối với các hợp tác xã, việc tham gia bảo hiểm xã hội được quy định tại khoản 8 khoản 9 Điều 9, Điều 23 của Luật hợp tác xã. Theo các quy định đó thì đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 3 loại: - người lao động làm thuê cho hợp tác xã, - xã viên trực tiếp lao động cho hợp tác xã được trả công, - xã viên hợp tác xã không trực tiếp lao động cho hợp tác xã. Tuỳ theo từng đối tượng, tới đây khi sửa đổi, bổ sung Điều lệ bảo hiểm xã hội sẽ quy định cụ thể. 35) Hỏi: Những chế độ nào được hưởng khi người lao động tham gia bảo hiểm xã hội? Đáp: Những chế độ bảo hiểm xã hội mà người lao động được hưởngkhi tham gia bảo hiểm xã hội gồm có: chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí tử tuất. 36) Hỏi: Khi bị tai nạn lao động, người lao động được hưởng những quyền lợi gì? Đáp: Người bị tai nạn lao động được hưởng những quyền lợi như sau: 1- Người tàn tật do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa để xếp hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả năng lao động được phục hồi chức năng lao động, nếu còn tiếp tục làm việc thì được sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa lao động. 2- Người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bi tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc, thì người sử dụng lao động phải trả cho người lao động một khoản tiền ngang với mức quy định trong điều lệ bảo hiểm xã hội. 3- Người sử dụng lao động trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng tiền lương phụ cấp lương ( nếu có) cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động. Trong trường hợp do lỗi của người lao động, thì cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng tiền lương phụ cấp lương ( nếu có). Chính phủ quy định trách nhiệm của 9 - 10 - người sử dụng lao động mức bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến dưới 81%. 37) Hỏi: Lao động nữ nghỉ thai sản được hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội như thế nào? Đáp: Theo quy định tại Điều 144 thì trong thời gian nghỉ thai sản, lao động nữ đã đóng bảo hiểm xã hội được trợ cấp bảo hiểm xã hội bằng 100% tiền lương được trợ cấp thêm 1 tháng tiền lương. Như vậy, lao động nữ không phụ thuộc vào sinh con thứ mấy, nếu đóng bảo hiểm xã hội thì được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội thay lương trong thời gian nghỉ thai sản. 38) Hỏi: Chế độ nghỉ dưỡng sức được quy định như thế nào? Đáp: Người lao động bị suy giảm sức khỏe; sau khi điều trị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà chưa phục hồi sức khỏe; lao động nữ sau khi nghỉ thai sản sức khỏe yếu, được nghỉ dưỡng sức từ 5 ngày đến 10 ngày trong một năm thời gian nghỉ này không bị trừ vào thời gian nghỉ hàng năm. 39) Hỏi: Xin cho biết hưu trí của lao động nữ gì mới so với trước đây? Đáp: Khoản 1a Điều 145 quy định:”lao động nữ đủ 55 tuổi, đủ 25 năm đóng bảo hiểm xã hội, lao động nam đủ 60 tuổi đủ 30 năm đóng bảo hiểm xã hội được hưởng cùng tỷ lệ lương hưu tối đa do Chính phủ quy định”. Mức lương hưu tối đa theo Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành là 75%. Như vậy kể từ ngày 01/01/2003, lao động nữ đủ điều kiện về tuổi đời, điều kiện về đóng bảo hiểm xã hội sẽ được hưởng tỷ lệ lương hưu cao nhất bằng lao động nam. 40) Hỏi: Xin cho biết thủ tục giải quyết tranh chấp về bảo hiểm xã hội được quy định như thế nào? Đáp: Theo quy định tại khoản 2 Điều 151 thì tranh chấp về bảo hiểm xã hội được chia thành hai trường hợp: a- Tranh chấp về bảo hiểm xã hội giữa người lao động đang làm việc với người sử dụng lao động được giải quyết theo quy định tại Chương XIV của Bộ luật Lao động. Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động quy định tại Chương XIV thể tóm tắt là: Tranh chấp phải được hòa giải ở sở (thông qua hội đồng hòa giải lao động sở) hoặc hòa giải viên lao động (đối với nơi chưa hội đồng hòa giải); nếu hòa giải không thành thì các bên quyền yêu cầu Toà án nhân dân giải quyết theo tố tụng lao động. b- Tranh chấp giữa người lao động đã nghỉ việc theo chế độ với người sử dụng lao động hoặc với quan bảo hiểm xã hội; giữa người sử dụng lao động với quan bảo hiểm xã hội thì trước hết do hai bên tranh chấp tự thỏa thuận với nhau. Nếu không thỏa thuận được thì các bên quyền yêu cầu tòa án nhân dân giải quyết mà không phải qua hội đồng hòa giải sở hoặc hòa giải viên lao động. Sở dĩ không phải qua hội đồng hòa giải sở là vì hai bên tranh chấp không quan hệ lao động; mà hội đồng hòa giải chỉ giải quyết những tranh chấp mà hai bên đang tồn tại quan hệ lao động. 41) Hỏi: Những điều, khoản nào của Bộ luật Lao động quy định về quyền trách nhiệm của tổ chức công đoàn? Đáp: Được quy định tại Điều 154 155, cụ thể như sau: - Điều 154: 1- Khi tổ chức công đoàn được thành lập theo đúng Luật Công đoàn, Điều lệ Công đoàn thì người sử dụng lao động phải thừa nhận tổ chức đó 2- Người sử dụng lao động phải cộng tác chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi để công đoàn hoạt động theo các quy định của Bộ luật lao động Luật Công đoàn. 3- Người sử dụng lao động không được phân biệt đối xử vì lý do người lao động thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn hoặc dùng các biện pháp kinh tế các thủ đoạn khác để can thiệp vào tổ chức hoạt động của công đoàn. - Điều 155: 1- Người sử dụng lao động trách nhiệm bảo đảm các phương tiện làm việc cần thiết để công đoàn hoạt động. 2- Người lao động làm công tác công đoàn không chuyên trách được sử dụng một số thời gian trong giờ làm việc để làm công tác công đoàn được người sử dụng lao động trả lương. Số thời gian này tùy theo quy mô của doanh nghiệp theo sự thỏa thuận của người sử dụng lao động Ban chấp hành công đoàn sở, nhưng ít nhất không được dưới 03 ngày làm việc trong một tháng. 3- Người làm công tác công đoàn chuyên trách do qũy công đoàn trả lương được hưởng các quyền lợi phúc lợi tập 10 [...]... là kiến thức về pháp luật lao động Luật lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì: +/ Đối tượng điều chỉnh của Luật lao động Luật lao động điều chỉnh hai nhóm quan hệ: quan hệ lao động những quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động - Quan hệ lao động: là quan hệ giữa người lao động người sử dụng lao động trong quá trình sử dụng lao động - Các quan hệ... nội quy lao động phù hợp với khung quy định chung của pháp luật lao động điều kiện, đặc điểm sản xuất kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp; - Được khen thưởng, xử lý các vi phạm kỷ luật lao động theo nội quy lao động pháp luật lao động; - Được tạm đình chỉ công việc của người lao động theo quy định tại Điều 92 Bộ luật Lao động 2.2 Nghĩa vụ của người sử dụng lao động: - Xây dựng nội quy lao động Đây... lao động theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động đã ký kết là khoản nợ trước hết trong thứ tự ưu tiên thanh toán (Điều 66 Bộ Luật Lao động) Hỏi - áp một số nội dung về Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất (cập nhật 01/12/2006) Câu 1 Nghĩa vụ của người lao động trong việc thực hiện kỷ luật lao động ? Trả lời: Theo quy định tại Điều 82 Bộ luật Lao động, kỷ luật lao động là những quy định... quân đội nhân dân, công an nhân dân Câu 8: Thế nào là thỏa ước lao động tập thể? Thỏa ước lao động tập thể được áp dụng trong các doanh nghiệp nào ? Trả lời: - Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động người sử dụng lao động về các điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động (Điều 44 Bộ Luật Lao Động) - Theo Nghị định... chế xuất, khu công nghiệp theo uỷ quyền của Sở Lao động - Thương binh hội - Phổ biến nội quy lao động đến từng người lao động, niêm yết những nội dung chính của nội quy lao động ở nơi làm việc trong doanh nghiệp; - Tuân thủ quy định của pháp luật nội quy lao động khi xử lý kỷ luật lao động Câu 3 Những hình thức kỷ luật lao động ? Trả lời: Theo quy định tại Điều 84 Bộ luật Lao động, điều 2 Nghị... kỷ luật lao động ? Trả lời: Khi tham gia xử lý kỷ luật lao động người lao động, Công đoàn sở những quyền trách nhiệm sau: - Tham gia cuộc họp xét kỷ luật người lao động, phát biểu bảo lưu ý kiến của mình trong biên bản xử lý kỷ luật - Được người sử dụng lao động tham khảo ý kiến khi tạm thời đình chỉ công việc của người lao động - Được hỏi ý kiến khi người sử dụng lao động sa thải người lao. .. hành Công đoàn sở phải kịp thời báo cáo Công đoàn cấp trên để những giải pháp tiếp theo Cùng với trách nhiệm tham gia xử lý kỷ luật lao động để bảo đảm cho người lao động không bị kỷ luật oan, không bị kỷ luật sai; công đoàn sở trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục người lao động chấp hành nghiêm chỉnh nội quy lao động, không phát sinh hành vi vi phạm kỷ luật lao động trong quá trình lao động. .. tổ chức công đoàn hoạt động theo Luật Công đoàn Điều lệ Công đoàn; hợp tác tạo điều kiện cho BCH công đoàn lâm thời hoạt động theo quy định của Chính phủ Pháp luật nghiêm cấm mọi hành vi cản trở việc thành lập hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp 44) Hỏi: Bộ luật Lao động quy định những quan, tổ chức nào thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động ? áp: - Đối với tranh chấp lao động cá... đối với người lao động ? Trả lời: Trong quá trình xem xét việc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động, người sử dụng lao động quyền tạm đình chỉ công việc của người lao động Theo quy định tại Điều 92 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động được tạm đình chỉ công việc của người lao động khi vụ việc vi phạm nhiều tình tiết phức tạp, đã tham khảo ý kiến của Ban chấp hành Công đoàn sở... người lao động là ủy viên Ban chấp hành Công đoàn sở - Được người sử dụng lao động gửi quyết định kỷ luật người lao động - Thay mặt người lao động (nếu người lao động yêu cầu) khiếu nại đến quan thẩm quyền, khởi kiện ra Toà án yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo luật định - Trong trường hợp không nhất trí với người sử dụng lao động kỷ luật lao động bằng hình thức sa thải người lao động, . kỷ luật lao động theo nội quy lao động và pháp luật lao động; - Được tạm đình chỉ công việc của người lao động theo quy định tại Điều 92 Bộ luật Lao động. 2.2 Nghĩa vụ của người sử dụng lao động: -. không được trái với pháp luật lao động và pháp luật khác. 28) Hỏi: Xin cho biết có mấy hình thức kỷ luật lao động? áp: Khoản 1 điều 84 được sửa đổi bổ sung như sau: 1- Người vi phạm kỷ luật lao. đồng lao động? sự khác nhau giữa các hợp đồng? áp: - Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động; quyền và nghĩa

Ngày đăng: 05/04/2014, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w