Phân công lao động phù hợp, xem xét xem có cần khám định kỳ không Câu 18: Xưởng cơ khí X, số lượng công nhân bị TNLĐ do bị va đặp vào máy móc khi làm việc trong phân xưởng khá cao, nguy
Trang 1CÂU HỎI ÔN THI MÔN SKNN
Câu 1: Các văn bản liên quan đến SKNN do các cấp Bộ (Bộ YT và Bộ LĐ) bắt đầu được ban hành từ
khi nào?
a Sau khi thống nhất đất nước 1976
b Sau năm 1980 sau giai đoạn chuyển đổi cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường
c Sau năm 1954 sau khi miền Bắc được giải phóng
d Ngay từ những năm 1950
Câu 2: Yêu cầu nào sau đây thuộc nhiệm vụ của CBYTLĐ
a Báo cáo TNLĐ lên hệ thống Lao động thương binh xã hội
b Giám sát vệ sinh ATLĐ tại doanh nghiệp
c Thiết kế và áp dụng Ec gô nô my trong bố trí lao động
d Xử lý các trường hợp chấn thương nhẹ do TNLĐ
Câu 3: Nhiệm vụ nào sau đây thuộc nhiệm vụ cùa CBATVSLĐ
a Điều trị một số bệnh thông thường và sơ cấp cứu
b Xữ lý các trường hợp chấn thương do TNLĐ
c Quản lý hồ sơ SK người lao động
d Thiết kế và áp dụng Ec gô nô my trong bố trí lao động.
Câu 4: Nhiệm vụ nào sau đây KHÔNG thuộc nhiệm vụ của CBATVSLĐ
a Vận dụng luật pháp và quy định vệ sinh – an toàn lao động
b Quản lý hồ sơ SK người lao động
c Thiết kế và áp dụng Ec gô nô my trong bố trí lao động
d Tham gia giám sát ATLĐ tại doanh nghiệp
Câu 5: Hiến pháp đầu tiên quy định về việc cải thiện điều kiện và CSSK người lao động được ban
hành từ khi nào
a Sau năm 1954 sau khi miền Bắc được giải phóng
b Sau khi thống nhất đất nước năm 1975
c Ngay từ những năm 1950
d Từ năm 1959
Câu 6: Nghiên cứu trạng thái tâm sinh lý của người lao động là
a Nghiên cứu trạng thái tâm sinh lý của con người trong lao đông
b Nghiên cứu trạng thái tâm sinh lý của con người trong độ tuổi lao đông
c Nghiên cứu gánh nặng lao động và các yếu tố tác hại nghề nghiệp
d Nghiên cứu nhân trắc
Câu 7: Chi trả hổ trợ và bồi dưỡng cho người có giảm sức lao động do TNLĐ là nhiệm vụ của ai?
a Bảo hiểm xã hội, người lao động
b Bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động
c Người sử dụng lao động, ngân sách địa phương
d Y học lao động, BHXH
Câu 8: Giám định khả năng lao động nhằm mục đích
a Đề xuất được phương án điều trị bệnh và chấn thương
b Đưa ra phương án để người sử dụng lao động bồi thường theo khả năng
c Điều tra nguyên nhân và thanh tra tai nạn
d Đánh giá khả năng hồi phục sức khỏe để làm công việc thích hợp
Trang 2Câu 9: Yêu cầu nào sau đây KHÔNG thuộc nhiệm vụ của cán bộ YT lao động
a Xử lý các trường hợp chấn thương do TNLĐ
b Báo cáo TNLĐ lên hệ thống LĐTBXH
c Tổ chức khám tuyển và khám định kỳ
d Điều trị một số bệnh thông thường và sơ cấp cứu
Câu 10: Thành phần nào sau đây KHÔNG thuộc hệ thống tổ chức CSSKNN Việt Nam
Câu 11: Cán bộ an toàn lao động có nhiệm vụ thiết kế và áp dụng các PP Ec gô nô my và phòng ngừa
tai nạn lao động Đúng
Câu 12: Trong các nhóm yếu tố tác hại nghề nghiệp, yếu tố hóa học gặp trong mọi ngành nghề Sai
Câu 13: Phương pháp đánh giá nguy cơ/ lượng giá nguy cơ định tính
a Không có giá trị do không có đầy đủ số liệu và không được sử dụng để ra quyết định
b Là việc sử dụng các con số được cung cấp không đầy đủ
c Được tiến hành khi số liệu rõ ràng và đầy đủ
d Là việc sử dụng thang điểm để xếp loại nguy cơ
Câu 14: Bệnh nghề nghiệp là:
a Bệnh chỉ có nghề nghiệp đấy mang lại
b Bệnh mọi người làm nghề đó đều mắc
c Bệnh do người lao động không đủ sức khỏe
d Bệnh do lao động trong môi trường có yếu tố tác hại
Câu 15: Quản lý tình hình ốm đau của người lao động ít quan trọng hơn so với quản lý NN Sai
Câu 16: Bộ lao động thương binh XH có trách nhiệm ban hành các chế độ chính sách bảo hộ lao động
cho các ngành Đúng
Câu 17: Việc khám SK tuyển dụng là cần thiết và bắt buộc để
a Quản lý bệnh nghề nghiệp, phân công lao động phù hợp
b Phân bổ lao động phù hợp, phát hiện bệnh nghề nghiệp
c Bổ sung hồ sơ cho đầy đủ, GDSK cần thiết
d Phân công lao động phù hợp, xem xét xem có cần khám định kỳ không
Câu 18: Xưởng cơ khí X, số lượng công nhân bị TNLĐ do bị va đặp vào máy móc khi làm việc trong
phân xưởng khá cao, nguyên nhân được xác định do máy móc bố trí không hợp lý Biện pháp phòng chống nào sau đây sẽ đuộc ưu tiên áp dụng:
a Vệ sinh công nghiệp
b Kỹ thuật công nghệ
c Tổ chức lao động
d Đào tạo lao động
Câu 19: Kết quả nghiên cứu cắt ngang tại công ty Z cho thấy: tiếng ồn ở phân xưởng A cao hơn so với
phân xưởng B và tỷ lệ công nhân bị giảm thính lực ở phân xưởng A cao hơn so với phân xưởng B Từ
kết quả đó kết luận có mối liên quan giữa bệnh điếc nghề nghiệp và tiếng ồn Sai
Câu 20: Trong bước lượng giá nguy cơ việc lượng giá phơi nhiễm có giá trị
a Xác định được liều tiếp xúc
b Xác định được hậu quả lên sức khỏe người lao động
c Xác định các đối tượng dễ tổn thương
d Xác định hiệu quả giải pháp phòng chống hiện có
Câu 21: Nhiệm vụ nào sau đây KHÔNG thuộc nhiệm vụ của cán bộ làm công tác chăm sóc sức khỏe
ban đầu tại cơ sở (chọn một câu trả lời)
Trang 3a Lập hồ sơ quản lý sức khỏe và lập các báo cáo
b Thực hiện sơ cấp cứu ban đầu
c Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
d Lập kế hoạch quản lý vệ sinh lao động
Câu 22: Cán bộ làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cơ sở có nhiệm vụ nào trong các nhiệm
vụ sau (chọn một câu trả lời)
a Báo cáo TNLĐ lên hệ thống LĐTBXH
b Giám sát ATLĐ tại doanh nghiệp
c Thiết kế và áp dụng ergonomy trong bố trí lao động
d Lập kế hoạch quản lý vệ sinh lao động
Câu 23 Nội dung nào trong các nội dung sau đây thuộc nội dung quản lý môi trường lao động trong
các nội dung chăm sóc SKBĐ cho người lao động
a Cũng cố tổ chức nhân sự & năng lực của cán bộ Y tế
b Tuyên truyền về các yếu tố tác hại nghề nghiệp cho người lao động
c Ghi chép, lưu trữ các hồ sơ sức khỏe
d Nắm vững qui trình sản xuất
Câu 24 Trong mối quan hệ giữa lao động & sức khỏe, sức khỏe của người lao động bị ảnh hưởng khi.
a Cơ thể có khả năng đáp ứng được với các yếu tố tác hại nghề nghiệp
b Các yếu tiếp xúc trong môi trường lao động vượt quá mức thích nghi của cơ thể
c Người lao động thích nghi dần với các yếu tố tác hại nghề nghiệp
d Người lao động không được trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân
Câu 25 Hệ thống chỉ tiêu về điều kiện lao động bao gồm các chỉ tiêu về.
a Môi trường lao động và sức khỏe người lao động
b Tâm sinh lý lao động và sức khỏe người lao động
c Sức khỏe người lao động và khả năng chịu đựng của người lao động
d Môi trường lao động và tâm sinh lý lao động
Câu 26 Hiến pháp đầu tiên quy định về việc cải thiện điều kiện và chăm sóc sức khỏe người lao động
được ban hành từ khi nào
a Sau năm 1954 sau khi miền Bắc được giải phóng
Câu 28 Nghiên cứu trạng thái tâm sinh lý của người lao động là
a Nghiên cứu trạng thái tâm sinh lý của con người trong lao động
b Nghiên cứu nhân trắc
c Nghiên cứu gánh nặng lao động và các yếu tố tác hại nghề nghiệp
d Nghiên cứu trạng thái tâm sinh lý của người trong độ tuổi lao động
Câu 29 Chi trả hỗ trợ và bồi dưỡng cho người có giảm sức lao động do tai nạn lao động là nhiệm vụ
của ai?
a Bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động
b Bảo hiểm xã hội, người lao động
c Người sử dụng lao động, ngân sách địa phương
Trang 4d Y học lao động, bảo hiểm xã hội
PHẦN ĐỀ THI THỬ:
Câu 30 Ghép cặp các yếu tố với các nhóm phân loại theo bản chất phù hợp (thi thử câu 1)
Câu 31 Hãy ghép cặp các yếu tố nguy cơ gây TNLĐ vào các nhóm yếu tố nguy cơ (thi thử 3)
C Chuyển động quay tốc độ lớn Yếu tố cơ học - C
Câu 32 Bạn vừa nhận việc tại công ty A, giám đốc công ty giao cho bạn lượng giá nguy cơ nghề
nghiệp hiện có tại công ty, để có thể thực hiện công việc một cách hiệu quả, phương pháp lượng giá nào sau đây sẽ được bạn áp dụng để lượng giá các nguy cơ khi công ty đã có sẵn bộ số liệu về điều kiện môi trường lao động (thi thử câu 9)
a Bán định lượng, định lượng
b Định lượng, định tính
c Định tính, định lượng
d Định tính, bán định lượng
Câu 33 Để giảm triệu chứng đau đầu và buồn nôn ở các công nhân đóng bao bì thuốc trừ sâu, công ty
đã lắp đặc hệ thống thông gió và hút hơi khí độc Biện pháp này thuộc nhóm biện pháp nào (thi thử câu 10)
a Nhóm các biện pháp y tế, tổ chức lao động
b Nhóm các biện pháp vệ sinh và ATLĐ
c Nhóm các biện pháp thông tin giáo dục, truyền thông
d Nhóm các biện pháp kỹ thuật công nghệ
e Nhóm các biện pháp bảo hộ lao động cá nhân
Câu 34 Đào tạo và cấp chứng chỉ ATLĐ cho người lao động làm việc trong điều kiện độc hại, nguy
hiểm thuộc nhóm biện pháp can thiệp nào (thi thử câu 11)
a Thông tin giáo dục, truyền thông
b Vệ sinh và ATLĐ
c Y tế, tổ chức lao động
d Kỹ thuật công nghệ
e Bảo hộ lao động cá nhân
Câu 35 Bệnh nghề nghiệp nào sau đây có cơ quan đích là phổi (thi thử câu 12)
a Nhiễm độc chì
b Bệnh Asbestosis
c Sạm da nghề nghiệp
d Nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật
Câu 36 Bệnh do rung nghề nghiệp có cơ quan đích là hệ cơ quan nào sau đây (thi thử câu 13)
a Da
b Phổi
Trang 5c Thần kinh, cơ, khớp
d Tiêu hóa
Câu 37 Trong khi tiến hành xây dựng quy trình quản lý nguy cơ sức khỏe nghề nghiệp cho công ty A,
Bạn B phân tích thấy tại tổ vận chuyển, công nhân phải khuân vác khối lượng vượt quá quy định cho phép, Bạn B đang tiến hành bước nào trong quy trình quản lý nguy cơ (thi thử câu 14)
a Lượng giá nguy cơ
b Xác định yếu tố nguy cơ
c Lựa chọn giải pháp can thiệp
d Theo dõi, đánh giá
Câu 38 Trong bước lượng giá nguy cơ việc lượng giá phơi nhiễm có giá trị (thi thử câu 15)
a Xác định dược liều tiếp xúc
b Xác định các đối tượng dễ tổn thương
c Xác định hiệu quả giải pháp phòng chống hiện có
d Xác định được hậu quả lên sức khỏe người lao động
Câu 39 Trong quá trình thực hiện công tác quản lý nguy cơ tại doanh nghiệp, A nhận thấy hệ thống
quạt thông gió tại nhà xưởng của doanh nghiệp không hiệu quả, A đang tiến hành bước nào trong quy trình quản lý nguy cơ (thi thử câu 16)
a Lượng giá nguy cơ
b Xác định yếu tố nguy cơ
c Tiến hành các giải pháp can thiệp
d Lựa chọn giải pháp can thiệp
Câu 40 Để có thể tiến hành lượng giá nguy cơ định tính để sàng lọc nguy cơ sức khỏe nghề nghiệp tại
doanh nghiệp, những ai sẽ là người tham gia vào quá trình lượng giá (thi thử 17)
a Chủ tịch Hội đồng quản trị, Y tế doanh nghiệp, Kỹ sư, nhân viên an toàn
b Y tế doanh nghiệp, Kỹ sư, nhân viên an toàn, nhà cung cấp nguyên liệu
c Y tế doanh nghiệp, Kỹ sư, nhân viên an toàn, công đoàn doanh nghiệp
d Kỹ sư, nhân viên an toàn, nhà cung cấp nguyên liệu, người lao động
Câu 41: Huấn luyện người lao động về BHLĐ, PC cháy nổ, cấp cứu TNLĐ, rèn luyện thân thể thuộc
nhóm biện pháp nào
A Bảo hộ lao động cá nhân
B Y tế tổ chức lao động
C Thông tin giáo dục, truyền thông
D Vệ sinh và an toàn lao động
E Kỷ thuật công nghệ
Câu 42: Bệnh nghề nghiệp khác bệnh nghề nghiệp bảo hiểm ở chổ
A Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm là bệnh được qui đinh bởi cơ quan có thẩm quyền của mỗi quốc gia
B Tất cả các bệnh nghề nghiệp đều được bảo hiểm
C Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm là bệnh nghề nghiệp đặc hiệu còn bệnh nghề nghiệp không nhất thiết là bệnh nghề nghiệp đặc hiệu
D Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm là do nghề nghiệp mang lại còn bệnh nghề nghiệp thì không chứng minh mối liên quan với nghề nghiệp
Câu 43: Nói đến yếu tố tác hại nghể nghiệp là nói đến các yếu tố nào sau đây
A Người lao động với cácđặc điểm nhân trắc và sinh lý đặc thù
B Chính sách của doanh nghiệp
C Nguyên nhân gây ra các ảnh hưởng sức khỏe do lao động
D Vấn đề sức khỏe của người lao động do nghề nghiệp mang lại
Trang 6Câu 44: Yếu tố nào sau đây thuộc yếu tố tác hại nghề nghiệp vật lý
A: Bệnh mọi người làm nghề đều mắc
B Bệnh do lao động trong môi trường có yếu tố tác hại
C Bệnh do người lao động không đủ sức khỏe
D Bệnh chỉ có nghề nghiệp đấy mang lại
Câu 50: Đánh giá nguy cơ nhằm mục đích
A Đánh giá các nguy cơ dựa trên chính sách của doanh nghiệp để có điều chỉnh phù hợp
B Đánh giá tình trạng sức khỏe của người lao động tại doanh nghiệp
C Đánh giá khả năng đáp ứng của người lao động với môi trường
D Đánh giá khả năng một hậu quả sức khỏe có thể xảy ra với người lao động
Câu 51: Bước lựa chọn giải pháp PC các yếu tố nguy cơ nghề nghiệp trong qui trình quản lý
A Các phương tiện bảo hộ cá nhân là giải pháp ưu tiên hàng đầu
B Áp dụng đồng bộ các giải pháp để đạt chi phí hiệu quả cao nhất
C.Yếu tố quan tâm hàng đầu là giải quyết được yếu tố nguy cơ đã được lượng giá.
D Thay thế toàn bộ các hoạt động PC hiện có vì chúng không hiệu quả
Câu 52: Trong quản lý các nguy cơ sức khỏe nơi làm việc, hoạt động theo dõi cần được tiến hành
A Ngay sau khi các………
B Trong suốt qui trình quản lý.
Trang 7C Ngay khi lượng giá yếu tố nguy cơ.
D Ngay khi hoàn thành xác định yếu tố nguy cơ
Câu 53: Tổng số bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam hiện có
C Cường độ lao động cao
D Làm việc trong điều kiện áp suất cao
Câu 55: Yếu tố nào sau đây thuộc yếu tố tác hại nghề nghiệp sinh học
A Ca kíp lao động không phù hợp sinh học
D Ca kíp lao động không phù hợp sinh học
Câu 57: Các trường hợp sau đây trường hợp nào KHÔNG được coi là bệnh nghề nghiệp được bảo
hiểm theo QĐ số: 27/2006/QĐ-BYT của Bộ y tế ngày21/9/2006
A Nhân viên y tế mắc bệnh viêm gan B do tiếp xúc với máu của bệnh nhân viêm gan B
B Công hân sản xuất thuốc súng, thuốc nổ bị nhiễm độc hóa chất Tri-Nitro- Tuluen
C Công nhân làm việc tại cơ sở sản xuất thuốc trừ sâu bị nhiễm hóa chất trừ sâu
D Công an bị nhiễm HIV/AIDS trong khi làm nhiệm vụ
Câu 58: Số lượng bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm thuộc nhóm bụi phổi và phế quản trong danh mục
bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt nam hiện nay là
A 4
B 3
C 25
D 5
Câu 59: Tác hại nghề nghiệp là
A Yếu tố liên quan tới thể chất, tin thần của người LĐ không đáp ứng được cộng việc
B Ảnh hưởng của quá trình lao động tới sức khỏe người lao động
C Hậu quả của quá trình lao động lâu dài trong môi trường lao động độc hại
D Nguyên nhân tìm ẩn có hại trong nghề nghiệp dẫn đến bệnh nghề nghiệp hoặc chấn thương lao động
Câu 60: Mối quan hệ giữa các yếu tố tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp là
A Không có mối liên quan chặt chẻ với nhau
B Tỷ lệ nghịch
Trang 8C Quan hệ hai chiều
D Quan hệ nguyên nhân và hậu quả
Câu 61: Ý nào sau đây KHÔNG thuộc nhóm phân loại yếu tố tác hại nghề nghiệp theo bản chất
A Sinh học
B Tổ chức lao động
C Vật lý
D Tâm sinh lý và ecgonomy
Câu 62: Bước xác định yếu tố nguy cơ nghề nghiệp có đặc điểm nào sau đây
A Cần xem xét đặc điểm nhân trắc người lao động
B Dựa trên mô tả qui trình công nghệ sản xuất
C Dựa trên số liệu thống kê báo cáo tình hình tai nạn lao động và nghỉ ốm
D Dựa trên đánh giá thể chất của người lao động
Câu 63: Tại nhà máy A năm 2006 có tổng số 3.400 cong nhân, trong báo cáo cuối năm về an toàn lao
động tổng số tai nạn thương tích của nhà máy là 68 trong đó có 02 trường hợp tử vong và 17 trường hợp nhẹ Hệ số tần suấttai nạn lao động của nhà máy năm 2006 là
A 40
D 10
Câu 64: Tại nhà máy A năm 2006 có tổng số 3.400 cong nhân, trong báo cáo cuối năm về an toàn lao
động tổng số tai nạn thương tích của nhà máy là 68 trong đó có 02 trường hợp tử vong và 49 trường hợp nặng Tỷ suất tai nạn thương tíchnhẹ là
A 10
D 05
Câu 65: Tại công ty xây dựng năm 2010 có tổng số 2.000 cong nhân, trong báo cáo cuối năm về an
toàn lao động tổng số tai nạn thương tích là 71 trong đó có 45 trường hợp nhẹ và 02 trường hợp tử vong Tỷ suất tai nạn thương tích nặng/1000 người trong năm đó là
A 08
D 10
Câu 66: Tại công ty xây dựng năm 2010 có tổng số 2.000 cong nhân, trong báo cáo cuối năm về an
toàn lao động tổng số tai nạn thương tích là 71 trong đó có 45 trường hợp nhẹ và 02 trường hợp tử vong Tỷ suất tai nạn thương tích gây chết người/1000 người trong năm đó là
A 0,5
B 5
C 1
D 10
Câu 67: Tại làng nghề tái chế kim loại, tỷ lệ người lao động bị bỏng do không sử dụng bảo hộ lao
động khá cao mặc dù họ đã được trang bị bảo hộ lao động Giải pháp phòng chống nào sau đây sẽ được ưu tiên:
a Cải thiện trang bị bảo hộ lao động
b Đào tạo huấn luyện.
Trang 9c Kỹ thuật công nghệ
d Vệ sinh công nghiệp
Câu 68: Tại nhà máy dệt X, năm vừa qua một số yếu tố nguy cơ như tiếng ồn, bụi đã được cải thiện
tuy nhiên làm việc ca kíp kéo dài chưa được khắc phục Báo cáo về tình hình sức khoẻ cuối năm cho thấy tỷ lệ tai nạn của công nhân do ngũ gật vẫn cao Đối với nhà máy, yếu tố nguy cơ nghề nghiệp nào cần quan tâm hiện nay
a Yếu tố hoá học
b Yếu tố vật lý
c Yếu tố sinh học
d Tâm sinh lý lao động.
Câu 69: Xưởng cơ khí X, số lượng công nhân bị tai nạn lao động do bị va đập vào máy móc khi làm
việc trong phân xưởng khá cao, nguyên nhân được xác định do máy móc bố trí không hợp lý Biện pháp phòng chống nào sau đây sẽ được ưu tiên áp dụng
a Vệ sinh công nghiệp
b Tổ chức lao động
c Kỹ thuật công nghệ
d Đào tạo lao động
Câu 70: Phân loại tai nạn thương tích theo thông tư 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐV dựa
Câu 71: Cơ quan có thẩm quyền điều tra các vụ tai nạn lao động chết người là:
a Thanh tra y tế và liên đoàn lao động cấp trung ương
b Thanh tra nhà nước về an toàn vệ sinh lao động và người sử dụng lao động
c Thanh tra nhà nước về an toàn vệ sinh lao động và liên đoàn lao động cấp tỉnh
d Tổng liên đoàn lao động và thanh tra y tế
Câu 72: Các vụ tai nạn lao động cần phải thống kê báo cáo định kỳ
a Các vụ tai nạn lao động mà người bị tai nạn phải nghỉ từ 1 tuần trở lên
b Các vụ tai nạn mà người bị nạn phải nghỉ từ 3 ngày trở lên
c Các vụ tai nạn lao động mà người bị tai nạn phải nghỉ từ 1 ngày trở lên
d Các vụ tai nạn lao động mà người bị nạn phải phải nhận thuốc về điều trị không phải nghỉ việc
Câu 73: Khi có tai nạn lao động chết người, cơ sở xẩy ra tai nạn lao động có trách nhiệm:
a Giữ nguyên hiện trường tai nạn và phối hợp với các cơ quan chức năng để cùng tham gia điều tra tai nạn lao động.
b Điều tra tai nạn lao động
c Giám định thương tật cho người lao động để làm các chế độ bảo hiểm cho người lao động
d Lập biên bản điều tra tai nạn lao động và nộp lên cấp có thẩm quyền
e Thành lập đoàn điều tra tai nạn lao động và tiến hành điều tra
Câu 74: An toàn nghề nghiệp là đảm bảo những …điều kiện…để những yếu tố nguy hiểm và…Độc hại…… trong quá trình lao động sản xuất không gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động như
bệnh nghề nghiệp hoặc tử vong
a Yêu cầu/độc hại
Trang 10b Đặc điểm/nguy hại
c Điều kiện/độc hại
d Đặc trưng/tác hại
Câu 75: Người sử dụng lao động phải báo cáo định kỳ về tai nạn lao động cho:
a Sở lao động và thương binh xã hội
b Uỷ ban nhân dân tỉnh
c Liên đoàn lao động tại địa phương
Câu 79: Những trách nhiệm của người sử dụng lao động khi có tai nạn lao động xảy ra NGOẠI TRỪ
a Tổ chức sơ cấp cứu ban đầu
b Tổ chức điều tra tất cả các vụ tai nạn
c Giữ nguyên hiện trường xảy ra tai nạn
d Cung cấp thông tin cho đoàn thanh tra
Câu 80: Cơ sở xảy ra tai nạn lao động có chết người phải có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ tai nạn trong
Câu 81: Nhà máy dệt may có tổng số 10.000 công nhân, báo cáo về tình hình sức khoẻ cuối năm của
công nhân cho thấy có 3.000 công nhân bị ốm với tổng số 3.500 lượt ốm được khám và điều trị tại Trạm y tế nhà máy với tổng số 7.000 ngày nghỉ trong năm Tỉ lệ % ốm đau của công nhân trong năm
Trang 11Câu 82: Để đánh giá nguy cơ mắc bệnh hô hấp mạn tính do bụi của công nhân nhà máy sản xuất thuốc
lá, nghiên cứu thuần tập hồi cứu được thiết kế Trong kế hoạch phân tích số liệu chỉ số nào được dùng
để đánh giá nguy cơ mắc bệnh hô hấp do bụi tại nhà máy này:
a Pror (Tỉ số chênh hiện mắc)
b PrR (Tỉ suất hiện mắc)
c RR (Tỉ số nguy cơ)
d OR (Tỉ số chênh)
Câu 83: Nhà máy dệt may X có tổng số 10.000 công nhân, báo cáo về tình hình sức khoẻ cuối năm
của công nhân cho thấy có 3.000 công nhân bị ốm với tổng số 3.500 lượt ốm được khám và điều trị tại Trạm y tế nhà máy với tổng số 7.000 ngày nghỉ trong năm Số trường hợp ốm trong 100 công nhân viên là:
a 35 (= tổng số lượt ốm/tổng công nhân x 100);
b 30
c 10
d 70
Câu 84: Nhà máy dệt may X có tổng số 10.000 công nhân, báo cáo về tình hình sức khoẻ cuối năm
của công nhân cho thấy có 3.000 công nhân bị ốm với tổng số 3.500 lượt ốm được khám và điều trị tại Trạm y tế nhà máy với tổng số 7.000 ngày nghỉ trong năm Số ngày nghỉ ốm trung bình của 100 công nhân viên là:
a 20
b 30
c 35
d d 70 ( = tổng số ngày nghỉ/tổng công nhân x 100)
Câu 85: Nhà máy dệt may X có tổng số 10.000 công nhân, báo cáo về tình hình sức khoẻ cuối năm
của công nhân cho thấy có 3.000 công nhân bị ốm với tổng số 3.500 lượt ốm được khám và điều trị tại Trạm y tế nhà máy với tổng số 7.000 ngày nghỉ trong năm Số ngày nghỉ ốm trung bình của 1 trường hợp ốm là:
a 2 (Tổng số ngày nghỉ/tổng số lượt ốm = 7000/3500)
b 3
c 3,5
d 2,5
Câu 86: Nhà máy dệt may X có tổng số 10.000 công nhân, báo cáo về tình hình sức khoẻ cuối năm
của công nhân cho thấy tổng số 3.500 lượt ốm được khám và điều trị tại Trạm y tế nhà máy trong đó
số công nhân mắc bệnh đường hô hấp là 2.500 ca Phân bố % các trường hợp ốm do bệnh hô hấp là:
a 25
b 35
c 71,4 ( = số bị bệnh đường HH/tổng số lượt ốm x 100)
d 50
Câu 87: Chụp phim phổi của 500 công nhân làm việc tại xí nghiệp nghiền đá và 500 công nhân khác
không tiếp xúc với SiO2 để kiểm tra tình trạng mắc bệnh bụi phổi Silic của 2 nhóm công nhân này Làm mù và đưa chuyên gia đọc phim phổi, kết quả được phân tích theo tiếp xúc, theo tuổi đời và tuổi nghề Thiết kế nghiên cứu này là loại thiết kế gì:
a Nghiên cứu thuần tập hồi cứu
b Nghiên cứu thuần tập tương lai
c So sánh ngang có phân tích
d Mô tả cắt ngang
Trang 12Câu 88: ? Nên áp dụng thiết kế nghiên cứu theo một chuỗi thời gian dài đối với:
a Những trường hợp biểu hiện hậu quả tiếp xúc mang tính cấp tính và biến động tiếp xúc thường xuyên
b Những trường hợp biểu hiện hậu quả tiếp xúc mang tính mạn tính và biến động tiếp xúc thường xuyên
c Những trường hợp biểu hiện hậu quả tiếp xúc mang tính cấp tính và không biến động tiếp xúc thường xuyên
d Những trường hợp biểu hiện hậu quả tiếp xúc mang tính mạn tính và không biến động tiếp xúc thường xuyên
Câu 89: Tại phân xưởng nhuộm, từ khi có thay đổi 1 loại hoá chất nhuộm mới, tỉ lệ công nhân dị ứng
tăng cao và số công nhân phải nghỉ ốm tăng nhiều Người ta nghi ngờ rằng hoá chất này là nguyên nhân gây nên dị ứng nên đã thử nghiệm thay thế bằng một loại hoá chất khác và so sánh tỉ lệ dị ứng trong công nhân phân xưởng đó trước và sau khi thay thế nguyên liệu Thiết kế nghiên cứu này thuộc loại thiết kế nào:
a Nghiên cứu khống chế yếu tố tiếp xúc.
b Nghiên cứu liều đáp ứng
c Nghiên cứu so sánh ngang
d Nghiên cứu theo chuỗi thời gian
Câu 90: Để đánh giá nồng độ cacboxy hemoglobin trong máu tương ứng với các mức độ trầm trọng
về sức khoẻ của người lao động để đưa ra các tiêu chuẩn tiếp xúc tại nơi làm việc Thiết kế nghiên cứu nào sau đây là phù hợp:
a Nghiên cứu mô tả cắt ngang
b Nghiên cứu liều – đáp ứng
c Nghiên cứu khống chế tiếp xúc
d Nghiên cứu liều – hậu quả
Câu 91: Tiêu chuẩn liều tiếp xúc các yếu tố trong môi trường khu dân cư so với môi trường lao động
thường là:
a Không qui định rõ
b Thấp hơn so với môi trường lao động
c Cao hơn so với môi trường lao động
d Bằng môi trường lao động
Câu 92: Khi lấy mẫu để kiểm tra đánh giá môi trường lao động cần:
a Lấy mẫu ở các vị trí khác nhau đại diện cho qui trình công nghệ.
b Lấy mẫu ở các vị trí ô nhiễm nhiều tại nơi làm việc
c Lấy mẫu tại điểm đầu và điểm cuối của qui trình công nghệ
d Lấy mẫu ở điểm giữa đại diện cho qui trình công nghệ
Câu 93: Để đánh giá tổng hợp về tiếp xúc cần xem xét các yếu tố:
a Mức độ thấm nhiễm của cơ thể
b Nồng độ ô nhiễm và thời gian tiếp xúc
c Vị trí làm việc và thời gian làm việc
d Cường độ làm việc và thời gian tiếp xúc
Câu 94:
1 Công nhân hầm lò có thể mắc bệnh bụi phổi Si vì:
2 Môi trường lao động hầm lò có hàm lượng SiO2 tự do cao