1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều khiển và giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89c51

99 716 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Sơ đồ khối mạch chuyển đổi như sau: Kit vi xử lý em thiết kế có những chức năng sau: • Đo nhiệt độ hiện tại trong phòng hiển thị lên LED 7 đoạn, ngoài chức năng đo nhiệt độ, mạch này còn

Trang 1

PHẦN I

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Chương I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT TOÀ NHÀ

BẰNG VI XỬ LÝ 89C51

I Yêu cầu của đề tài:

Trong cuộc sống hiện tại, khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh, những công

cụ ra đời sẽ giúp giải phóng sự lao động trí óc: nghiên cứu, cải tiến, sáng tạo Chỉ tiêucủa khoa học kỹ thuật là làm sao nâng cao được chất lượng và hiệu suất công việc,hầu như công nghệ tự động ra đời là đáp ứng nhu cầu đó Cho nên, em đã nghiên cứu

về đề tài “ Điều khiển giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89C51 qua mạng RS-485.Các kít vi xử lý này có thể hoạt động hoàn toàn độc lập theo một chương trình lậpsẵn Bên cạnh đó, chúng còn có thể được giám sát và điều khiển các thiết bị trongtừng phòng thông qua gởi lệnh đến đúng kít vi xử lý cần điều khiển để thi hành lệnh

đó Ngoài việc điều khiển các thiết bị dùng điện trong phòng, ta còn có thể đảm bảo

an ninh cho từng phòng bằng hệ thống phát hiện cháy, phát hiện trộm bằng cảm biếnquang

Một chuyên gia về công nghệ nhà thông minh ( Home Automation ) – KenneP.Wacks – đã viết một bài báo giới thiệu về ngôi nhà thông minh như sau:

“ Hơn 6 năm qua, một công nghệ mới gọi là công nghệ nhà thông minh đãđược nghiên cứu và phát triển Công nghệ này sẽ tạo nên một thế hệ mới của các thiết

bị cung cấp cho người dùng chúng Những công nghệ trước đó cùng với khái niệmngôi nhà thông minh sau này sẽ tạo nên những sản phẩm và loại hình dịch vụ mới mẻtrong tương lai Một số ít các công ty đang giới thiệu về ngôi nhà tự động Một vàicông ty lớn và các viện nghiện cứu đang thăm dò công nghệ mới nhưng đầy tiềmnăng này

Mạng truyền thông trong nhà sẽ cung cấp những cơ sở hạ tầng để liên kết cácthiết bị cảm biến, bộ điều khiển và bảng điều khiển trong nhà Điều này sẽ trở nên khảthi bằng cách tạo ra sự phát triển công nghệ truyền thông trong những ngôi nhà tựđộng

Trong ngôi nhà thông minh từ “thiết bị” không chỉ đề cập đến các dụng cụtrong nhà bếp, thiết bị video/audio, các hệ thống có thể dịch chuyển , các thiết bịchiếu sáng, thiết bị sưởi ấm, làm lạnh, hệ thống an ninh Công nghệ này sẽ bật đènxanh cho các công ty nghiên cứu cho ra đời những sản phẩm và hình thức dịch vụmới Các sản phẩm này sẽ có chung điểm tương đồng nào đó hay là những thuộc tínhtương tự nhau Các thuộc tính đó là:

 Vai trò của các thiết bị trong nhà thông minh: hầu hết các thiết bị trongnhà đều có vỏ bằng nhựa hay kim loại Một vài thiết bị vận hành độc lập với các thiết

bị khác Tuy nhiên cũng có những dụng cụ cần có một thiết bị khác điều khiển nó.Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh đều có thể truyền dữ liệu Ta sẽ nhóm các thiết

bị này lại chung một nhóm Ví dụ: hệ thống an ninh, hệ thống Audio/Video Trong

Trang 2

tương lai các hệ thống này có thể cho phép máy giặt hay máy rửa chén yêu cầu bộphận nung nóng nước, chuẩn bị nước nóng khi chúng cần đến.

 Sự hợp nhất các chuẩn truyền thông: các thiết bị trong tương lai đều cómột chuẩn truyền thông chung, có cùng dây nối đặc biệt Tiêu chuẩn của ngôi nhàthông minh là sẽ làm nhẹ bớt đi công việc của các nhà sản xuất về việc phải sáng chế

ra giao thức truyền thông và cung cấp các đường dây dẫn dữ liệu

 Yêu cầu của đề tài mà em được giao:

- Thiết kế phần cứng mạch báo cháy tự động

- Mạch động lực điều khiển thiết bị dùng điện bằng vi xử lý

- Mạch phát hiện trộm bằng cảm biến: dùng LED hồng ngoại

- Mạch giao tiếp máy tính của từng vi xử lý

- Lập trình giao tiếp bằng ngôn ngữ visual basic

II Hướng thực hiện đề tài

Để thực hiện được phần cứng đảm bảo yêu cầu như trên, em đã thiết kế mạch

mô phỏng cảm biến quang phát hiện trộm và cảm biến quang đếm người ra vàophòng Do mạch cảm biến cháy có giá trị rất cao nên em đã dùng một IC đo nhiệt độ

để mô phỏng Đó là IC nhiệt LM 335 Dùng vi xử lý 89C51 để điều khiển mạch độnglực đóng tắt các thiết bị

Chuẩn truyền thông nối tiếp thông dụng hiện nay là RS-232C, tuy nhiên chuẩntruyền thông này chỉ dùng truyền số liệu trên khoảng cách ngắn (15m) Nên để có thểtruyền dữ liệu từ kit vi xử lý về máy tính ở khoảng cách xa hơn ta dùng chuẩn RS-

485 Để chuyển đổi từ chuẩn RS-232C sang chuẩn RS-485 ta cần phải có một mạchđiện chuyển đổi

Sơ đồ khối mạch chuyển đổi như sau:

Kit vi xử lý em thiết kế có những chức năng sau:

• Đo nhiệt độ hiện tại trong phòng hiển thị lên LED 7 đoạn, ngoài chức năng

đo nhiệt độ, mạch này còn thay thế cho cảm biến cháy Khi nhiệt độ trên IC LM335tăng lên, tùy theo từng mức được lập sẵn trong chương trình mà nó sẽ báo chuông,hay sẽ gởi dữ liệu về máy tính để cho biết trạng thái hiện tại trong phòng theo giaothức truyền dữ liệu theo kiểu hỏi vòng

• Ngoài ra, mạch còn có chức năng đếm số người đi ra hay vào phòng Trongphòng để đảm bảo tính tự động hoàn toàn sẽ không có công tắc điện của những thiết

bị mà vi xử lý có thể điều khiển Nếu số người trong phòng lớn hơn hay bằng 1 thì vi

PC

372

TXDRTSRXD

Max232

75176

Kit vi xử líI

Kit vi xử líII

Sơ đồ khối mạch kết nối giữa máy tính và các kit vi xử lí

Trang 3

xử lý sẽ gởi một tín hiệu đến mạch động lực kích đóng các thiết bị như quạt, máylạnh, đèn Nếu người trong phòng là không thì vi xử lý sẽ gởi một tín hiệu đến mạchđộng lực tắt các thiết bị trong phòng Tuy nhiên, trên mạch có hai nút nhấn hay một sốnút nhấn để người trong phòng có thể điều khiển có tín hiệu hồi tiếp về cho nên vi xử

lý sẽ nhận biết các thiết bị đó đang đóng hay mở Khi người dùng nhấn nút tương ứngthì tùy vào trạng thái của thiết bị mà vi xử lý sẽ kích đóng hay ngắt thiết bị đó Phầnnày sẽ làm cho mạch được linh động, không tuân theo chương trình phần mềm cài sẵnmột cách cứng ngắt

• Giả sử khi nhiệt độ ngoài trời giảm xuống khoảng 15oC thì cũng không cầnbật máy lạnh làm gì Tuy nhiên, vi xử lý cứ nhận thấy có người trong phòng là nó sẽđóng nguồn cho máy lạnh hoạt động Người trong phòng có thể tắt máy lạnh bằng nútnhấn trên mạch vi xử lý Ta có thể khắc phục được nhược điểm này bằng cách viếtchương trình cho vi xử lý so sánh nhiệt độ hiện tại trong phòng với nhiệt độ chuẩn( 15oC chẳng hạn ) Nếu nhiệt độ đo được bé hơn 15oC thì sẽ tắt máy lạnh đi Do mạch

sử dụng ADC 0809 sai số tương đối không nhiều, tuy nhiên do mạch gia công tín hiệu

ra của IC nhiệt LM335 cho nên nhiệt độ càng thấp thì áp ra càng nhỏ và ADC sẽ đổi

ra sai số tương đối cao Sai số này là do mạch gia công gây ra đồng thời cộng thêm sai

số của chính bản thân ADC 0809 Cho nên không đảm bảo rằng mạch hoạt động đúngnhư thiết kế ở nhiệt độ nhỏ hơn 15oC

• Mạch cảm biến quang dùng để phát hiện trộm đặt ở những thiết bị hay dụng

cụ cần gìn giữ

III Vấn đề kết nối mạng

Thuật ngữ mạng đã trở nên rất quen thuộc khi mạng thông tin Internet ngàycàng trở nên rất gần gũi với con người chúng ta Nếu quản lý thiết bị trong phòng theophương pháp thông thường sẽ không kinh tế và tiết kiệm Ta cần phải làm sao để tiếtkiệm cho được càng nhiều càng tốt Cho nên để tránh lãng phí ta nên điều khiển cácthiết bị bằng máy tính Chỉ cần một nhân viên cũng có thể tắt hay mở thiết bị trongtừng phòng Nếu ta tắt các thiết bị bằng tay thì sẽ không kinh tế, khi khách ra khỏiphòng mà quên tắt các thiết bị thì sẽ lãng phí rất nhiều năng lượng điện Tiết kiệmđược phần năng lượng hao phí đó ta sẽ giúp cho việc giảm giá thành khi kinh doanhcho thuê phòng chẳng hạn

Máy tính có khả năng đóng tắt các thiết bị thông qua vi xử lý, đồng lưu trữtrạng thái các thiết bị trước đó

Khối chuyển đổi mức

Điều khiển

Trang 5

Chương II

GIỚI THIỆU VỀ CÁC MẠCH BÁO CHÁY

Cảm biến dựa vào các đặc tính vật lý của vật liệu, các hiện tượng vật lý đểchuyển đổi các đại lượng phi điện thành các tín hiệu điện để đơn giản trong quá trình

đo lường và tính toán

Mô tả toán học của các cảm biến là một hàm truyền được ký hiệu là H.Phương trình mô tả cảm biến được biểu diễn như sau:

Đại lượng ra (điện)=H x đại lượng vào (phi điện)

• Các đặc tính chuẩn của cảm biến:

_ Độ nhạy

_ Độ ổn định_ Nhiễu (có khả năng hoạt động trong mọi trường có tín hiệu gâynhiễu hay nhiễu do chính cảm biến sinh ra trong quá trình hoạt động)

_ Tầm đo _ Độ tuyến tính (cảm biến có độ tuyến tính càng cao càng tốt)

• Hệ thống báo cháy thường gồm 3 loại mạch báo cháy thông dụng:

_ Mạch báo cháy nhiệt

_ Mạch báo cháy khói

_ Mạch báo cháy lửa

Hầu hết các linh kiện điện tử đều có đặc tính nhiệt thay đổi theo nhiệt độ.Nhưng để làm cảm biến ta chỉ chọn vật liệu có độ nhạy cao và hàm truyền tốt mà thôi

Đây là loại cảm biến tương đối phức tạp và tinh vi, sử dụng các linh kiện điện

tử chuyên dụng Các linh kiện điện tử này có khá nhiều trên thị trường linh, kiện ởViệt Nam hiện nay Nó sử dung nguyên tắc dòng hay áp trên các linh, kiện này sẽthay đổi khi nhiệt độ tại nơi đặt thiết bị thay đổi Tùy theo loại mà có thể sẽ tăng haygiảm các đại lượng điện theo nhiệt độ Loại cảm biến này rất nhạy nhưng nó sẽ rấtgây ra tình trạng báo động nhầm khi có một nguồn nhiệt để gần cảm biến Ví dụ nhưthân nhiệt con người chẳng hạn

I Chuyển đổi nhiệt điện :

Chuyển đổi nhiệt điện là những chuyển đổi dựa trên các quá trình nhiệt như đốtnóng, làm lạnh, trao đổi nhiệt… Thực tế khi đo lường các đại lượng không điện theophương pháp điện thường dùng hai hiện tượng, đó ( là hiệu ứng nhiệt điện và hiệuứng thay đổi nhiệt trở của dây dẫn hay chất bán dẫn khi nhiệt độ thay đổi

Tương ứng với hai hiện tượng trên, người ta phân thành hai loại: chuyển đổicặp nhiệt điện và chuyển đổi nhiệt điện trở

1. Chuyển đổi cặp nhiệt điện:

a Nguyên lý làm việc của cặp nhiệt điện : chủ yếu dựa trên hai hiện

tượng sau:

Nếu hai dây dẫn khác nhau nối với nhau tại hai điểm 1 và 2, và một trong haiđiểm đó ( ví dụ ta lấy tại điểm 1) được đốt nóng thì trong mạch sẽ xuất hiện một dòng

Trang 6

điện gây bởi sức điện động gọi là sức điện động nhiệt điện, là hiệu số các hàm sốnhiệt độ

ET = f(t1)- f(t2)Mạch điện như còn gọi là cặp nhiệt điện hay cặp điện ngẫu

Điểm được đốt nóng gọi là đầu công tắc ( điểm 1 ), điểm còn lại gọi là đầu tựdo( điểm thứ 2 ) là hằng số f(t2)=const thì:

ET = f(t1) – CBiểu thức trên là cơ sở của phép đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt điện Theo phươngpháp này, việc đo nhiệt độ t1 sẽ dẫn đến việc đo sức điện động của cặp nhiệt điện khigiữ cố định nhiệt độ đầu tự do của nó

Vật liệu dùng để chế tạo cặp nhiệt điện ngẫu cần đảm bảo các yêu cầu sau:quan hệ giữa sức điện động nhiệt điện với nhiệt độ là một hàm đơn trị, tính chất nhiệtđiện không thay đổi, độ bền hóa học và cơ học phải cao, dẫn nhiệt tốt, có trị số suấtđiện động nhiệt lớn

Cặp nhiệt điện được nối với nhau bằng phương pháp hàn đặc biệt và đặt trongthiết bị bảo vệ nhằm tránh bị ăn mòn hóa học, thiết bị này được chế tạo từ vật liệu bền

cơ học, không thấm khí, không bị ăn mòn

Thiết bị trên thường là các ống được chế tạo bằng thép đặc biệt Đối với cặpnhiệt điện quí , ống bảo vệ chế tạo bằng thạch anh và gốm Để cách điện người tadùng Amian (3000C ), ống thạch anh ( với 10000C ) hoặc ống sứ đến 1400C

b Những nguyên nhân gây sai số và hiệu chỉnh cho đúng:

Ta biết rằng phương trình biến đổi của cặp nhiệt điện trong trường hợp chung,một cách gần đúng có thể biểu diễn dưới dạng :

ET =A.t+B.t2 +C.t3

ET : là sức điện động nhiệt T: hiệu nhiệt độ giữa đầu công tắc và đầu tự do

A, B, C :các hằng số phụ thuộc vào vật liệu của dây làm cặp nhiệt điện

Và độ nhạy của nó được tính như sau:

ST ≈ A+2Bt +3Ct

Độ nhạy không phải là hằng số mà phụ thuộc vào nhiệt độ

Do vậy các cặp nhiệt điện công nghiệp thường cho trước một bảng sức điệnđộng ứng với các nhiệt độ khác nhau trong khoảng 10C với đầu tự do ở 00C

c Chuyển đổi nhiệt điện trở:

Nhiệt điện trở là chuyển đổi có điện trở thay đổi theo sự thay đổi nhiệt độ củanó

Tùy theo tác dụng nhiệt của dòng điện cung cấp chạy qua chuyển đổi người taphân ra: nhiệt điện trở đốt nóng và nhiệt điện trở không đốt nóng

Trong nhiệt điện trở không đốt nóng dòng điện chạy qua rất nhỏ không làmtăng nhiệt độ của điện trở và nhiệt độ của nó bằng nhiệt độ môi trường Nhiệt điện trởloại này dùng để đo nhiệt độ và các đại lượng cơ học như đo sự dịch chuyển

Nhiệt điện trở đốt nóng, dòng điện chạy qua rất lớn làm nhiệt độ của nó tănglên cao hơn nhiệt độ môi trường , nên có sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh Nhiệt

Trang 7

điện trở loại này được dùng trong việc đo lưu lượng, lưu tốc của dòng chảy, phân tíchcác chất hóa học… Nhiệt điện trở được chế tạo bằng dây hoặc chất bán dẫn Yêu cầuđối với vật liệu chế tạo là có hệ số nhiệt độ lớn, bền hóa học, điện trở suất rất lớn, khónóng chảy…

Để giảm tổn hao nhiệt dẫn, chiều dài của nhiệt điện trở cần phải lớn hơnđường kính dây gấp nhiều lần

2 Các loại cảm biến nhiệt:

a Thermocouples:

Thermocouples biến đổi đại lượng nhiệt độ thành dòng điện hay điện áp DCnhỏ Nó gồm có hai dây kim loại khác nhau nối với nhau tại hai đầu mối nối Khi cácmối nối được đặt tại các vị trí khác nhau, trong dây dẫn xuất hiện sức điện động Sứcđiện động này tỉ lệ với chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu mối nối Thermocouples có

hệ số nhiệt dương

b Thermistor:

Thermistor là điện trở có độ nhạy nhiệt rất cao nhưng phi tuyến vả có hệ sốnhiệt âm Điện trở giảm phi tuyến đối với sự tăng nhiệt độ vì Thermistor là điện trởnên dòng điện qua nó sinh ra nhiệt gây nên sai số rất lớn Do đó phải hạn chế dòngqua nó rất nhỏ

c Điện trở dò nhiệt (RTDs):

Cảm biến loại này dựa vào đặc tính trở phụ thuộc nhiệt độ của vật liệu Nó có hệ

số nhiệt dương nhỏ, nhưng đo rất chính xác

d IC cảm biến nhiệt độ bán dẫn:

IC cảm biến bán dẫn kết hợp với mạch gia công bên trong Nhờ đó IC có thểtạo tín hiệu điện áp ra tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối, với độ nhạy nhiệt và độ chính xáccao IC loại này khá phổ biến trên thị trường hiện nay Với IC thông dụng hiện nay làLM335

II Mạch phát hiện khói ( dùng cảm biến quang hay cảm biến ion ):

1 Mạch phát hiện khói dùng phương pháp quang ( cảm biến quang):

Loại này được sử dụng linh kiện thu phát quang Người ta sử dụng linh kiệnphát quang ( LED hồng ngoại ) chiếu một tia sáng qua vùng cần bảo vệ và một linhkiện thu quang ( Photodiode, Phototransistor, quang trở…) Khi có khói bay lên vùngcần bảo vệ sẽ che chắn hay làm yếu đi cường độ ánh sáng chiếu vào linh kiện thu.Khi cường độ ánh sáng thay đổi đến một giá trị nào đó thì bộ cảm biến sẽ nhận dạngđược và phát ra tín hiệu báo động

a Điện trở quang:

Điện trở quang là một linh kiện bán dẫn thụ động không có lớp chuyển tiếp

PN Vật liệu để chế tạo điện trở quang là Cds (Cadmiun Sulfid) , CdSe (CadmiunSelenid ), ZnS ( Zine Sulfid ) hoặc các tinh thể khác

Khi bị chiếu ánh sáng, độ dẫn điện ( điện dẫn suất ) của vật liệu bán dẫn giatăng do các hạt mang điện tích được gia tăng ra thêm

σ=e(nµn + pµp )

n và p : là mật độ electron và lỗ trống

Trang 8

µn , µp : là độ di động của electron và lổ trốngVới phương trình trên đô dẫn điện có thể gia tăng nhờ hai cách:

_ Gia tăng mật độ các hạt mang điện tích

_ Gia tăng độ di động hiệu dụng

Các đặc tính quan trọng của một điện trở quang : Điện trở quang có

ba đặc tính quan trọng:

 Độ dẫn suất ( σphot ):

Là hàm số của mật độ năng lượng u với độ dài sóng không thay đổi của ánhsáng :

σphot (u); λ=const

 Độ nhạy của quang trở đối với quang phổ:

Đó chính là sự thay đổi dẫn suất σphot hàm số của λ khi mật độnăng lượng không thay đổi :

u= const

 Vận tốc làm việc:

Vận tốc làm việc là thời gian hồi đáp ( Reponse times) của một quang trở khi

có sự thay đổi từ sáng sang tối hay từ tối sang sáng (rise ) Thời gian lên được xácđịnh là thời gian cần thiết để quang trở đạt 65 % trị số cuối cùng khi được chiếu sáng

từ 0 lux sang 10 lux

Thời gian trễ được xác định là khoảng thời gian cần thiết để một quang trở thayđổi còn 35% giá trị của nó (so với lúc được chiếu sáng – khoảng 10 lux trong 1 s) khikhông còn được chiếu sáng

Với cường độ ánh sáng mạnh, quang trở làm việc nhanh hơn Quang trở cókhuynh hướng làm việc chậm đi khi trời lạnh Quang trở làm việc chậm hơn nếu đượccất giữ trong bóng tối và làm việc nhanh hơn nếu được cất giữ ngoài ánh sáng

Các đặc tính quan trọng khác của điện trở quang:

 Hệ số nhiệt độ của quang trở

 Điện trở tối ( Dark Reasistance )

 Đặc tính độ dốc

 Điện thế hoạt động

 Công suất tiêu tán cao nhất

 Độ nhạy R[VW-1)

 Điện trở quang với sự gia tăng độ di động µn,p

 Điện trở quang với vật liệu không pha tạp chất

2 Mạch phát hiện khói dùng nguyên lý ion (cảm biến ion):

Dưới tác dụng của các tia phóng xạ và tia Rơnghen, chất khí (khói ) sẽ bị ionhoá Nếu bình ion hoá được đặt một điện áp thì các điện tử và ion sẽ chuyển động có

Srel(λ)=

σphot (λ)

σphot max

Trang 9

hướng và khi đó sẽ tạo thành dòng điện ion Khi có dòng điện sẽ kích hoạt tín hiệubáo động.

Dòng ion phụ thuộc vào điện áp đặt lên bình, tính chất của tác nhân ion, môitrường ion hóa, vật liệu của thành bình và các vật thể khác nằm trên đường đi của cáctác nhân ion hóa Các tác nhân ion hóa là các tia phóng xạ như tia α, tia β, tia γ, tiaRonghen

Chuyển đổi ion hóa có thể nhiều loại khác nhau, song bất kỳ loại nào cũng cần

có nguồn phóng xạ và thiết bị thu các suất phẩm của quá trình ion hóa để tạo thànhdòng điện Thiết bị đó gọi là bộ thu bức xạ

Bộ thu bức xạ có nhiệm vụ biến đổi năng lượng bức xạ hạt nhân thành điệnnăng Bộ thu bức xạ dựa vào hiện tượng ion hóa các tia phóng xạ đi qua nó hoặc dựavào hiện tượng ion hóa chất khí khi cho tia phóng xạ đi qua nó hoặc dựa vào hiệntượng phát quang của một số chất dưới tác dụng của năng lượng bức xạ hạt nhân

Để tránh dòng điện rò, cách điện giữa các cực lưới và vỏ (cực cao áp) phải đạttới (108 – 1013 ) MΩ, vì thế điện cực lưới được bọc bởi cực bảo vệ nối đất với mạch đolường để thu dòng điện rò từ cực cao áp

Người ta sử dụng một lượng nhỏ chất phóng xạ để ion hóa không khí tronghộp cảm biến Không khí bị ion hóa sẽ dẫn điện và tạo thành một dòng điện chạygiữa hai điện cực đã được nạp điện Khi các phần tử khói lọt vào trong vùng cảm nhậnđược ion hóa sẽ làm tăng điện trở trong vùng cảm nhận và làm giảm luồng điện giữahai điện cực Khi luồng điện giảm xuống tới một giá trị nào đó thì bộ cảm biến sẽphát điện và phát tín hiệu báo động

Nói chung thì loại cảm biến phát hiện khói kiểu ion hóa nhạy hơn và hiệu quảhơn loại dùng các linh kiện quang điện tử, nhưng linh kiện và vật liệu rất khó kiếm.Loại phát hiện khói dùng quang dù ít nhạy hơn nhưng linh kiện rất dễ tìm và lắp đặttương đối dễ dàng Tuy nhiên cả hai loại này có thể báo động nhằm do bụi hay khóilan vào Cho nên khi thiết kế cần phải xem xét và qui định nồng độ khói nhất định đểthiết bị hoạt động chính xác

III Mạch phát hiện cháy :

Dưới tác động của các dòng ánh sáng với bước sóng thích hợp chiếu vàoCatot, điện tử đi từ Catot bị bắn ra, tạo thành dòng điện Chuyển đổi quang điệnđược phân chia thành ba loại:

1 Tế bào quang điện:

Trang 10

Là phần tử quang điện sử dụng hiệu ứng quang điện ngoài Đó là một đèn chânkhông hay có khí mà Catot của nó sẽ phát ra các điện tử dưới tác dụng của dòng ánhsáng.

2 Quang điện trở:

Là loại chuyển đổi quang điện dựa vào hiệu ứng quang điện Điện trở của mộtvài chất bán dẫn thay đổi dưới tác dụng của dòng ánh sáng Các chất có hiệu ứngquang điện trong mạch đó là muối Sunfil Cadmi,…

• Diode quang loại Schockley

• Diode quang với các hiệu ứng khác

Photodiode được dùng với mạch khuếch đại có tổng trở cao:

IV Đo nhiệt độ bằng thạch anh:

Một ứng dụng cổ điển của thạch anh là thực hiện bộ dao động có độ vững lớn,chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ Với tinh thể thạch anh có phương tinh thể xác định trước

nó đặc trưng cho sự thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng tần số dao động

Ngược lại, khi dùng làm cảm biến đo nhiệt độ, thạch anh có phương tinh thể làm saocho tần số dao động gần như tuyến tính với nhiệt độ tinh thể của thạch anh Cảm biếnnày rất chính xác và nhạy, mặt khác việc xác định nhiệt độ dẫn đến việc đếm tần số cóhai điều lợi:

_ Việc đo rất chính xác

_ Việc chuyển đổi ra dạng số rất dễ dàng với thông tin liên quan đến tầnsố

1 Cộng hưởng cơ của thạch anh:

Trong tinh thể thạch anh được cắt theo dạng tiết diện vuông, tam giác hoặctròn, các đặc tính phụ thuộc vào dạng hình học, và kích thước của chúng cũng nhưphương tinh thể Thạch anh là một chất áp điện Trong trường hợp mặt phẳng thu điệntích thẳng góc với trục điện sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu trên mặt phẳng Đó làhiệu ứng áp điện trực tiếp

_ Một sự thay đổi bề dày của bản thạch anh, nén lại hoặc bè ra tùy thuộctheo dấu của điện áp khi đưa vào các bề mặt, đó là hiệu ứng áp điện ngược

Trang 11

_ Một bản thạch anh có thể xảy ra các dao động cơ liên quan đến cácloại biến dạng khác nhau: sự kéo dài ra, uốn cong, cắt Tần số dao động được xác địnhbởi dạng thức hình học, kích thước và phương của tinh thể và có thể diễn tả bởi côngthức sau:

ρ

c l

n

f =c: Độ lớn đàn hồi, phụ thuộc vào phương tinh thể

ρ: Trọng lượng riêng của thạch anh

l: Kích thước của bản thạch anh theo phương truyền động

n: Số nguyên ; 1<n <5

Khi áp vào hai mặt của bản thạch anh 1 điện áp xoay chiều tần số bằng với tần

số dao động có thể, hiệu ứng áp điện ngược xảy ra kéo theo sự dao động của bảnthạch anh Như thế có thể xây dựng một hiện tượng dao động cơ điện với sự biến đổituần hoàn năng lượng cơ ra năng lượng điện và ngược lại, và năng lượng mất mát rất

bé Hệ số phẩm chất Q đặc trưng cho hiện tượng cộng hưởng có được:

_ Lực cắt X gọi là mẫu Curie: 2 bản cực thẳng góc với trục X một điện

áp xoay chiều được áp vào 2 mặt đối diện, bản dao động có thể dao động theo chiềudài và 2 tần số cộng hưởng quan trọng là:

và tần số dao động có trị giá:

e n

n: số nguyên ≤ 5_ Với những lực cắt khác được sử dụng : Tần số dao động cơ luôn luôn

tỉ lệ nghịch vơi1 trong những kích thước của chúng

Các điện cực cho phép đặt một điện áp vào bản dao động, nó được cấu tạo bởithanh kim loại đặt tiếp xúc với bản dao động

Chung quanh tần số cộng hưởng cơ, về phương diện điện bản thân thạch anh

có thể được biểu thị bằng một lưỡng cực cấu tạo bởi hai nhánh song song

Năng lượng cơ hoặc điện cực đạiNăng lượng tiêu tán tuần hoàn

Trang 12

Một nhánh L, R, C Các phần tử này có giá trị được xác định bởi đặc tính hìnhhọc, cơ khí và tinh thể của bản dao động và có độ lớn:

L: Từ vài H đến 104HC: Từ 10-2 pF đến 10-1 pFR: Từ vài KΩ đến vài chục KΩ._ Một nhánh gồm điện dung C0 đó là điện dung được hình thành bởi cácđiện cực kim loại có giá trị khoảng: 1 đến 100 pF, tỉ số C/C0 có giá trị tổng quát từ

10-2 đến 10-3

Lưỡng cực này có thể có hai tần số cộng hưởng điện:

_ Cộng hưởng nối tiếp của nhánh L,R ,C tần số fs:

fs=

LC

π

2 1

_ Cộng hưởng song song, giữa C0 và nhánh L, C, R tần số fp:

fp=

)0/1(1.2

1

C C

CL

n

f =_ Một sự thay đổi các giá trị thành phần L,C, R đặc trưng của bản daođộng, về phương diện điện

Với lực cắt LC ( tuyến tính ) về nguyên tắc các hệ số b và c bằng 0 Độ nhạy nhiệtcủa tần số cộng hưởng là một hằng số:

T

f S

Với a=35,45.10-6/0C và f0= 28,208 MHz thì: S=1000Hz/0C

Lực cắt LC thường dùng đối với bản thạch anh dùng làm cảm biến đo nhiệt độ

3 Cách thực hiện nhiệt kế và đo:

Nhiệt kế được thực hiện bằng cách đặt bản thạch anh bên trong hộp thép chứaHelium mục đích làm tăng sự dẫn nhiệt thạch anh và hộp Thạch anh được nối với cácphần tử tác động nhờ dây cáp và sẽ tạo nên dao động với tín hiệu đo em:

em=EmcosΩm t với Ωm= 2πfm

Trang 13

fm=f0+∆f và ∆f=S(T-T0)=ST khi T0 =00CVới mạch dao động chuẩn bằng thạch anh, tạo nên tín hiệu chuẩn er tần số f0độc lập với môi trường.

er=ErcosΩ0t(Ω0=2πf0)Các tín hiệu em, er được đưa vào mạch thay đổi tần số, mạch nhân chẳng hạn, sẽ tạonên tín hiệu V’0 :

V’0=Kemer=E’0[ cos(Ωm-Ω0)t+cos (Ωm+Ω0)t]

Với một mạch lọc thông thấp qua nó giới hạn tần số cao ở đầu ra:

V0=E0cos(Ωm-Ωr)t=E0 cos 2.π.∆ f.tMột bộ đệm tần số cho phép xác định tần số ∆ f và với S biết được, sẽ biết T=

DÙNG VI XỬ LÝ 89C51

A Thiết kế mạch :

I Tổng quan về đề tài:

1 Sơ lược về đề tài:

Trên cơ sở thiết kế một thiết bị bằng cơ điện tử để có thể tạo thành ngôi nhàthông minh khi gắn thiết bị này vào Nhờ vào bộ xử lý trung tâm mà thiết bị này có

Trang 14

thể hoạt động một cách chính xác theo chương trình đã lập sẵn Trong ngôi nhà càng

có nhiều thiết bị thông minh thì càng làm cho cuộc sống tiện nghi hơn Do tính mềmdẻo của bộ xử lý trung tâm nên ta có thể nạp lại chương trình điều khiển cho nó tùytheo từng nhu cầu ứng dụng riêng biệt, cũng như có thể cho phép 1 hay nhiều thiết bịcùng hoạt động khi đến giờ định sẵn

Đèn, quạt gió và máy lạnh sẽ tự động bật lên khi có người vào phòng Máy đunnước nóng, máy giặt sẽ tự động hoạt động khi đến giờ quy định Hệ thống tưới câytrong vườn cũng được điều khiển từ thiết bị này Cửa gara sẽ tự mở ra khi xe vừa đếntrước cổng và cũng tự đóng lại khi xe ra khỏi gara

Do sự hạn chế về thời gian cho nên em chỉ thiết kế mạch có một số tính năngnêu trên:

_ Đèn và quạt gió bật lên khi có người vào nhà

_ Đèn và quạt gió tắt khi người trong nhà đi ra ngoài hết

_ Phát hiện nguy cơ gây ra hỏa hoạn và phát tín hiệu chuông báo động

_ Đo nhiệt độ hiện tại trong phòng và hiển thị lên panel

_ Có khả năng phát hiện trộm xâm nhập và phát tín hiệu chuông báo động.Như theo yêu cầu của đề tài: tất cả các kit vi xử lý sẽ được giám sát và có thể

ra lệnh từ máy tính Máy tính truyền lệnh cần vi xử lý thi hành đến đúng kit vi xử lý

mà nó cần tác động Có thể là lệnh yêu cầu tắt đèn , quạt, hay là yêu cầu gởi dữ liệu từphòng, nhiệt độ, đèn tắt hay mở, bao nhiêu người trong phòng Theo lý thuyết, thì cácthành viên trong một hệ thống mạng đều có thể liên kết dữ liệu với nhau bằng cáchthông qua Master là PC Nhưng do mạng trong đề tài em thiết kế không cần tốc độcao và cũng không có nhu cầu trao đổi dữ liệu giữa các kit vi xử lý riêng lẻ, cho nên

em dùng phương pháp hỏi vòng từ PC Qua đó, PC sẽ lần lượt hỏi vòng tuần tự quatừng kit vi xử lý Dữ liệu từ PC gửi về kit vi xử lý gồm có các byte yêu cầu cộng thêmhai byte thêm vào: một byte đầu tiên xác định địa chỉ nơi đến, byte tiếp theo sẽ xácđịnh nội dung giao tiếp giữa vi xử lý và PC, chẳng hạn gởi nhiệt độ, số người trongphòng…Chương trình giao diện và điều khiển truyền số liệu dùng ngôn ngữ lập trìnhVisual Basic 6.0

BUS

Trang 15

Kit vi xử lý trong phòng 1 và phòng có cùng sơ đồ khối như sau

2 Chức năng của từng khối:

a Vi xử lý 89C51:

Đây là bộ xứ lý trung tâm của mạch đặt tại từng phòng trong ngôi nhà 89C51

là loại IC có khả xử lý và điều khiển theo một chương trình đã lập sẵn và có khả năngthực hiện các yêu cầu gởi đến từ máy tính Vi xử lý 89C51 trong mạch thiết kế có thểthực hiện các chức năng như sau:

_ Phát tín hiệu báo động bằng chuông khi phát hiện có trộm xâm nhập

_ Đo nhiệt độ trong phòng và hiển thị lên một panel đặt trong phòng, khi nhiệt

độ trong phòng khá cao thì nó sẽ ra lệnh bật máy điều hòa nhiệt độ hay quạt gió hoạtđộng

_ Khi phát hiện có nguy cơ hỏa hoạn nó sẽ báo động bằng chuông, sau đó nó sẽngắt CB của nguồn điện

_ Bật đèn lên khi có người vào phòng

_ Tắt đèn khi người trong phòng ra ngoài hết

b Khối cảm biến quang:

Dùng đề tạo một tín hiệu đưa về vi xử lý, tùy theo mức của tín hiệu này màthiết bị sẽ biết được có trômg xâm nhập hay không

c Khối hiển thị nhiệt độ:

Khối này có dạng một panel hình chữ nhật được gắn trên từng phòng, nhiệt độtrong phòng sẽ được hiển thị trên panel này

d Mạch động lực:

Dùng để đóng các thiết bị, nhận tín hiệu kích đóng từ vi xử lý

Vi xử líAtmel89C51

IC đo nhiệt độ

Mạch nguồn

Sơ đồ khối kit vi xử lý

Trang 16

e Mạch hồi tiếp trạng thái các thiết bị:

Dựa vào mức của tín hiệu hồi tiếp về mà vi xử lý sẽ biết đươc thiết bị nào đangbật, thiết bị nào đang tắt

II Thiết kế phần cứng

1 Mạch cảm biến quang:

Sơ đồ mạch như sau:

Bình thường không có gì che chắn giữa LED phát và LED thu thì áp ra sẽ là5V Khi có vật che chắn giữa LED phát và LED thu thì mạch sẽ cho ra áp là 0V

Do khi LED thu dẫn thì áp rơi trên R4, chỉ từ 1V – 1,5V nên ta phải đệm thêmmạch khuếch đại dùng OPAMP Tùy theo đặc tính của từng con LED phát và LEDthu mà áp đặt trên trở 100 ohm sẽ khác nhau Bình thường áp đặt trên điện trở 100ohm là 1V, dùng mạch khuếch đại OPAMP để áp đủ 5V đưa vào vi xử lý

Để đảm bảo rằng áp đưa trở về vi xử lí sẽ không lớn hơn 5V( tránh hư vi xử líkhi ta đặt áp vào lớn hơn áp hoạt động cuả nó), ta mắc thêm một Diode Zenner ổn áp5.1V vào ngõ ra của mạch khuếch đại

Tính toán mạch khuếch đại:

Dòng qua LED: 10 mA – 20 mA để giúp cho LED hoạt động được lâu dài.Dòng cực đại mà ta có thể đưa vào chạy qua LED là 20 mA Thông thường trong tínhtoán mạch để đơn giản ta cứ cho dòng chạy qua LED là 15 mA

Khi LED dẫn, áp trên LED sẽ nằm trong khoảng từ 1,7-2V Cho nên dòng quaLED:

INT0

+ - U1

R4 100

Z ENER 5.1V

Trang 17

Vout = Vin x Av = 1 x 5 = 5V

Ta dùng Zenner 5.1V để ổn áp ngõ ra ổn định ở mức 5V

Bình thường, LED phát phátliên tục, khi không có vật che chắn giữa LED phát

và LED thu thì áp ra mạch khuếch đại sẽ đúng 5 V Vi xử lý sẽ nhận biết đây là trạngthái mức cao (tích cực) Nếu có vật che chắn giữa LED phát và LED thu thì áp ra sẽkhông phải chính xác là 0 V, mà có thể từ 0 V – 2V Nằm trong tầm điện áp này thì vi

xử lý sẽ phát hiện ra đây là mức không tích cực (mức thấp ) Tín hiệu này đưa vàochân INT0 của vi xử lý Ta sẽ thiết lập chế độ hoạt động ngắt ở cạnh xuống Nghĩa là

có sự chuyển đổi từ 5V sang 0V thì mạch sẽ xãy ra 1 ngắt

Để thiết lập chế độ này ta dùng lệnh sau gán cho vi xử lý:

SETB IT0Lệnh này sẽ cho phép vi xử lí đáp ứng ngắt theo cạnh xuống của tín hiệu ápđưa vào chân INT0

2 Mạch mô phỏng cảm biến quang phát hiện người:

Thông thường để phát hiện người đi vào hay đi ra ta dùng một cảm biến quang.Cách này thông dụng dễ lắp đặt nhưng nó không phân biệt được người vàongười ra Nó chỉ có thể nhận biết có người thông qua sự thay đổi trạng thái đầu vào làmức cao hay mức thấp Bên cạnh đó, còn có một nhược điểm nữa là sẽ gây chochương trình chạy sai khi có người vô hình đứng chắn ngang cảm biến quang trongkhoảng thời gian tương đối lâu Lúc đó vi xử lý sẽ hiểu rằng có rất nhiều người ra vào

nó sẽ bị đếm lầm Để khắc phục tình trạng này ta dùng cùng lúc hai cảm biến quangđặt cách nhau ở một khoảng cách xác định Dựa vào sự thay đổi trạng thái của cảm

Trang 18

biến quang nào trước, cảm biến quang nào sau ta sẽ nhận biết được người ra hay vàophòng Phương pháp này rất hiệu quả, nhưng cũng có thể không nhận ra số người mộtcách chính xác như ta mong muốn Giả sử khi có hai người cùng sóng bước thì cảmbiến quang chỉ phát hiện ra một người mà thôi Ta cũng có thể khắc phục tình trạngnày bằng cách thiết kế cửa sao cho chỉ cho một người qua lọt mà thôi

Chức năng mạch đếm người được em thiết kế như sau: khi có một cảm biếnquang tác động sẽ làm cho áp trên chân INT1 chuyển từ 1 sang 0 Vi xử lý sẽ nhảyđến chương trình ngắt kiểm tra giữa hai chân P1.0 và P1.1 xem chân nào xuống mức

0 trước: Nếu P 1.0 tác động trước, P1.1 tác động sau thì ta sẽ nhận biết có người vào.Nếu P1.1 tác động trước thì ta nhận biết có người ra

Bình thường khi không nhấn các SW1 và SW2 thì INT1 ở trạng thái tích cực.Khi một trong hai nút nhấn SW1 và SW2 được nhấn tức là có một chân đưa vào IC

7408 xuống mức 0 Cho nên áp sau khi qua 7408 sẽ là mức 0 (do IC 7408 là IC thựchiện chức năng logic AND) Tùy thuộc vào ta nhấn nút nhấn nào trước, nút nhấn nàosau, vi xử lý sẽ phát hiện người ra hay vào mà xử lý chương trình điều khiển

3 Mạch động lực đóng cắt thiết bị:

Sơ đồ nguyên lý mạch động lực như sau:

Nguyên lý hoạt động của mạch như sau:

Khi cần đóng đèn thì vi xử lý sẽ đặt chân điều khiển đèn lên mức tích cực Khi

đó Opto sẽ dẫn làm cho Phototransistor dẫn bão hòa, áp VC1 ≈ 0.2V, sẽ kéo theo Q1dẫn Khi Q1 dẫn sẽ cho phép rơ le đóng Khi Relay đóng thì đèn sẽ được cấp nguồn:đèn sáng Do mạch thiết kế dựa trên nguyên tắc kiểm tra áp trên đèn sẽ biết đèn đónghay mở Khi đèn được đóng bằng Relay điện trở công suất RW sẽ chia áp trên đèn,

+ -

U2

AD741

3

2 6

R5 22k

R1 330

U1

4N26

1 6

2

5 4

Trang 19

do điện trở công suất mắc nối tiếp đèn nên đèn sáng thì trên điện trở công suất sẽ có

áp Ap này sau khi qua cầu Diode chỉnh lưu sẽ được đưa trở về vi xử lý

Tính toán mạnh như sau:

R1 = 330 Ω : đảm bảo dòng qua Opto đủ nhỏ để Opto hoạt động tốt

R2 = 2.2 k để giảm dòng giúp cho Phototransistor được hoạt động bìnhthường, không rơi vào tình trạng quá dòng

Diode D5 dùng để xả dòng điện cảm ứng trong cuộn dây Relay khi takick ngắt Relay

Điện trở công suất RW, do đèn dùng để thiết kế cho mạch có các thông

1000µ để cho áp ra được thẳng Qua bộ đệm LM741 để cho áp ra ổn định thì tín hiệu

nối tiếp về được đưa vào một chân của vi xử lý

Nguyên nhân tại sao khi thiết kế mạch động lực đóng ngắt nguồn ta dùng

nguồn +12V riêng và dùng Opto để kích Do khi relay đóng ngắt sẽ gây ra nhiễu điện

từ, nhiễu này sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên nguồn cung cấp cho vi xử lý Nó sẽ làm cho

áp cấp cho vi xử lý có dạng gai áp Nếu không truyền số liệu về máy tính thì điều này

không quan trọng Nhưng ta thiết kế mạch có truyền dữ liệu nên cần phải dùng nguồnriêng và Opto để tránh gây nhiễu sẽ ảnh hưởng đến việc truyền dữ liệu Đồng thời

Opto cũng thực hiện việc cách ly mạch giữa 2 kit cho nên mạch sẽ hoạt động tốt hơn

Mạch khuếch đại Opamp dùng để ổn định áp hồi tiếp về khi có nhiều thiết bịmắc trên cùng đường dây Khi đó dòng sẽ giảm và áp đặt vào điện trở công suất cũnggiảm theo Để đảm bảo mạch hoạt động tốt ta dùng mạch khuếch đại áp sau đó dùng

Diode Zenner để ổn áp ở mức +5V đưa vào vi xử lý

4 Mạch nguồn cung cấp:

Mạch nguồn thiết kế trên nguyên tắc tạo ra nguồn đôi: +/-12V, +/-5V Để có

thể được như vậy ta dùng biến áp loại 6 đầu ra: 0V, 6V, 9V, 15V, 18V và 24V Ta sẽ

dùng điểm chuẩn 12V là mass Cho điện xoay chiều đi qua 2 cầu Diode chỉnh lưu

Sơ đồ khối nguồn cung cấp cho các kit vi xử lý

Nắn

Lọc bỏ Các gợn Sóng

5 V -5V +12 V -12V

220V

Trang 20

Mạch dùng áp lưới chỉnh lưu thành dòng một chiều biến áp chọn loại 3A CầuDiode sẽ chỉnh lưu áp xoay chiều thành dòng một chiều Bộ phận nắm dòng là tụ 220

µF (25V), nó sẽ làm cho dòng DC được thẳng hơn

Lọc áp giúp giảm đi các gợn sóng cao tần

IC ổn áp là các họ IC: 7805 ( ổn áp +5V), 7905 (ổn áp –5), 7912 (ổn áp –12V),

và 7812 ( ổn áp +12)

Do mạch không dùng đến công suất lớn nên không cần dùng đến transistor bổtrợ dòng cho mạch Với các Diode chỉnh lưu chọn loại 3A, thì các IC ổn áp sẽ hoạtđộng tốt Ta nên gắng thêm tấm tỏa nhiệt cho 4 IC ổn áp này Vì khi IC càng nóng thì

áp ra sẽ không ổn định và có nguy cơ chết IC

5 Mạch hiển thị nhiệt độ bằng LED 7 đoạn:

Để hiển thị nhiệt độ đo được ta dùng các LED 7 đoạn để hiển thị Dùng IC

74247 để giải mã sang LED 7 đoạn Mạch hiển thị được nối với Port 2 của vi xử lý 4bit thấp của Port2 dùng cho giải mã LED, 4 bit dùng để tạo tín hiệu chọn LED Tadùng phương pháp quét để hiển thị LED Thời gian giữa hai lần quét cách nhau 1ms

để đảm bảo cho LED đủ sáng LED được chọn để dùng LED Anode chung.Sơ đồmạch kích như sau:

Khi tín hiệu chọn LED = 0, Transistor Q1sẽ dẫn đến VC≈ Vcc =5V, tương ứngvới áp để LED sáng Tín hiệu chọn LED =1 (+5 V) thì transistor sẽ ngưng dẫn, cácLED sẽ tắt vì không có áp

6 Công tắc đóng ngắt thiết bị theo yêu cầu:

Mạch này mô phỏng chức năng của 1 công tắcđóng ngắt thiết bị Khi SW3 không được nhấnthì P2.7 ở mức cao Vi xử lý sẽ kiểm tra chânP2.7=0 nghĩa là ta đã nhấn nút SW thì nó sẽthực hiện một chương trình con có nhiệm vụđóng đèn khi đèn đang tắt, và tắt đèn khi đènđang đóng Đây là phần thiết kế thêm giúp chomạch phần cứng và ngay cả chương trình phầnmềm điều khiển một cách linh động không quácứng Nếu để cho vi xử lý làm nhiệm vụ đếm người và đóng mở đèn hay thiết bị khácthì người dùng không thể can thiệp và cũng không thể thay đổi gì được chương trìnhđiều khiển đã lập trình sẵn trong ROM vi xử lý

R1 10k

TIN HIEU CHON LED

IC giải

mã LED

74247

Trang 21

Mạch phần cứng thiết kế có phần hồi tiếp trạng thái của các thiết bị Cho nênchương trình điều khiển cũng không có gì gây ra phức tạm lắm Thiết bị đóng, tínhiệu hồi tiếp về mức 1 (+5V), thiết bị ngắt tín hiệu hồi tiếp về là mức 0(0V) Nếu tanhấn nút SW3, và tín hiệu hồi tiếp về đang là mức 0 thì vi xử lý hiểu rằng đó là yêu

cầu đóng thiết bị Nó sẽ xuất tín hiệu đóng Relay cấp nguồn cho thiết bị Ngược lại,

nếu tín hiệu hồi tiếp về đang là mức 1 thì vi xử lý sẽ hiểu là yêu cầu ngắt thiết bị và nó

sẽ kích ngắt relay

Ta cũng có thể thiết kế phần cứng để thực hiện phần này để cho vi xử lý thựchiện ít công việc nó phải làm Nếu chỉ dùng một nút nhấn để yêu cầu đóng hay ngắtthiết bị thì vi xử lý sẽ phải xử lý chương trình Ta thiết kế hai nút nhấn tương tự nhưthế và quy định nút nào nhấn là đóng, ngắt thiết bị

7 Mạch chuông

Chuông dùng để phát tín hiệu báo động khi có sự cố: cảm biến nhiệt phát hiệnxảy ra hỏa hoạn hay có trộm chẳng hạn Tùy theo từng sự kiện mà vi xử lý sẽ kíchchuông kêu dài ngắn khác nhau:

- Phát hiện trộm: reo liên tục

- Nếu nhiệt độ lên gần 100oC: chuông reo 3 hồi, mỗi hồi 5 giây vàcách nhau giữa 2 lần là 1 giây

- Nhiệt độ nằm trong tầm báo động 2: chuông reo 2 hồi, mỗi lần cáchnhau 1 giây và dài 5 giây mỗi hồi

Do mạch chuông tiêu thụ dòng khá lớn, nên ta phải dùng một relay để kíchđóng ngắt mạch chuông Dòng lớn sẽ gây chết transistor khi ta dùng transistor để láimạch chuông mà không phải dùng relay

8 Mạch giao tiếp máy tính qua mạng RS-485

Thông thường các họ vi xử lý có ngõ truyền thông theo mức TTL Vàcác thiết bị đầu cuối khác (DTE ) có cổng truyền thông là RS_232 Để có thể nốimạng các thiết bị này ta phải chuyển từ TTL ,RS_232 sang RS_485 Để thực hiệnviệc chuyển đổi này có rất nhiều vi mạch trên thị trường , nhưng họ vi mạch củahãng MAXIM là phổ biến nhất hiện nay Đó là MAX 481 , MAX 483, MAX 485 ,MAX 487 ,MAX 488, MAX 489 , MAX 490, MAX 1487 Tiêu biểu là vi mạchMAX 485 , nó chuyển từ mức TTL sang RS_485 , truyền theo phương phápHalf_Duplex

Trang 22

Bên trong mỗi vi mạch chứa một bộ phát (Driver) và một bộ thu.

 Đặc điểm :

RS _485 là chuẩn giao tiếp nối tiếp bất đồng bộ cân bằng, sự truyền thông tin trên dây xoắn đôi bán song công ( Half _ duplex) , nghĩa là tại một thời điểm bất kì trên dây truyền chỉ có thể là một thiết bị hoặc là truyền hoặc là nhận

• RS_485 cho phép 32 bộ truyền trên bus

• RS_485 có ngõ ra 3 trạng thái

• RS_485 cho phép tốc độ truyền tối đa là 2.5Mbps

Sơ đồ chân của MAX_485:

Nếu A > B là200mV, RO là cao

Nếu A < B là 200mV , RO là thấp

RO được cho phéo khi /RE là thấp

RO là trở kháng cao khi /RE là cao

Các ngõ ra lái A và B được cho phép khi DE cao.Các ngõ ra lái A và B là trở kháng cao khi DE thấp

Nếu những ngõ ra lái được cho phép thì từng ngõ

có chức năng như làcác đường lái

Khi chúng là trở kháng cao , chức năng của chúng như là các đường thu của bộ thu nếu /RE làthấp

DI thấp thì A thấp và B cao

DI cao thì Acao và B thấp

Chức năng của các đường điều khiển :

Trang 23

3 4 6

7

R OR E

D E

D I A

4 5

Y Z

Trang 24

Để tăng chiều dài cáp truyền , ta có thể dùng bộ repeater như sau:

Bộ Repeater hay gọi là bộ tiếp sức , có chức năng làm khuếch đại tín hiệu liênlạc giữa các máy tính với nhau , khoảng cách truyền thông tin có thể đạt tới 3 km

Mạng RS-485 em thiết kế trong đề tài này là mạng bán song công Duplex): dữ liệu chỉ đi từ Master đến các vi xử lý hay từ các vi xử lý đến Master Tạimột thời điểm trên mạng chỉ có một phần tử truyền và cho phép các phần tử khác cóthể nhận thông điệp đó Có điều quan trọng ta nên chú ý là với sơ đồ mạch RS-485được thiết kế như trên thì chỉ có thể giao tiếp giữa Master (PC) và các vi xử lý nhưnggiữa các vi xử lý không thể liên lạc trực tiếp với nhau Chúng giao tiếp với nhau nếu

(Half-có thể đó thuộc một dạng giao tiếp khác Cách thức hoạt động của mạng như sau:

Với sơ đồ mạng như trên ta có thể giao tiếp được với 32 slave thông qua mộtMaster là PC Đồng thời do mạng truyền dữ liệu trên hai dây xoắn đôi lại nên sẽ đỡrắc rối trong quá trình thiết kế cũng như khi nối dây

Bộ chuyển đổi ( Converter ) từ RRL sang RS-485 thực ra chỉ cần một con IC

75176 cũng đã đảm nhận vai trò này tương đối tốt IC là 75176 ( hay tương đươngMax-485 ) có hai chân điều khiển hoạt động là DE và /RE Chân /RE tích cực ( mứclogic 0 ) sẽ cho phép vi xử lý nhận dữ liệu từ Master: chế độ thu dữ liệu Chân DE

Y Z

Trang 25

tích cực ( mức logic 1) sẽ cho phép mạch phát dữ liệu từ vi xử lý về Master Dùngmột chân từ các Port của vi xử lý cũng như chân để phát Thông thường khi lập trìnhgiao tiếp bằng phần mềm, ta thường dùng chân RTS hay CIS để điều khiển IC 71576.

Ban đầu, chân /RE của75176 sẽ ở mức thấp: chế độ thu 75176 nhận dữ liệu từmáy tính, thông thường là địa chỉ Sau đó, nghĩa là khi Master phát địa chỉ xong thì nóchuyển trạng thái chân /RE xuống mức thấp để cho phép nhận tín hiệu hồi đáp từ cácslave Các slave sau khi nhận được địa chỉ từ Master nó sẽ so sánh với địa chỉ của nó.Nếu đúng địa chỉ thì slave sẽ đưa chân DE lên mức một để truyền tín hiệu trả lời vềMaster, sau đó thì nó lại đưa chân /RE sang mức 0 để sẵn sàng nhận dữ liệu hay yêucầu cũng như lệnh mới từ Master

Sơ đồ cụ thể như sau:

Hai điện trở 120Ω được nối vào 2 đầu đều xa nhất của mạng Chiều dài xa nhất

có thể là đầu này và đầu kia là 4000 feet ( 1,2 km ) Còn gọi là điện trở đầu cuối( Terminal Register ) Dây dẫn là loại xoắn đôi 26 AWG

Ta có 2 chân điều khiển thu phát dữ liệu, để đơn giản việc điều khiển, tathường nối chung 2 tường điều khiển này cùng nhau Nếu tín hiệu này mức cao thìmột trong hai sẽ ở mức tích cực cũng như một trong hai sẽ ở trạng thái thụ động

9 Mạch cảm biến nhiệt độ dùng IC LM335.

Nhiệt độ là một tín hiệu dạng tương tự nó hiện hữu theo thời gian và liên tục Để

dễ dàng đo được những tín hiệu không phải là điện ta thường chuyển nó sang dạng tínhiệu điện để có thể đo dễ dàng hơn Có nhiều phương pháp để chuyển từ tín hiệu nhiệt

độ sang tín hiệu điện, tuy nhiên có 2 phương pháp thông dụng nhất thường được sửdụng như sau:

- Chuyển từ nhiệt độ sang dạng đo điện trở: để đo điện trở thì mạch giacông cũng như mạch đo đều có Cho nên ta tìm cách tạo ra một mối quan hệ giữa điệntrở của một vật đến nhiệt độ cần đo Ta dùng một vật liệu thay đổi nhiệt độ sẽ gây rathay đổi điện – còn gọi là nhiệt điện trở Từ đó ta có thể chuyển từ trở thành áp vàdùng các mạch khuếch đại tương đương đo một cách dễ dàng

- Chuyển từ nhiệt độ sang trực tiếp điện áp: cách này chỉ có thể dùng các

IC nhiệt mà thôi Các IC này có đặc tính là áp ra sẽ thay đổi theo nhiệt độ môi trường

Ta dùng thêm các mạch gia công thích hợp để có thể ghi nhận được sự thay đổi điện

áp hay cũng chính là sự thay đổi đầu vào Tùy vào hệ số nhiệt của chất liệu cấu thành

M A X 4 8 5

1 2

3 4 6

Trang 26

IC nhiệt là hệ số nhiệt dương ( áp ra tăng dần như tuyến tính theo nhiệt độ ), hay hệ sốnhiệt âm ( áp ra tăng dần theo nhiệt độ )

Các hàm quan hệ giữa áp và nhiệt độ thông thường là hàm mũ Cho nên khinhiệt độ càng tăng thì nhiệt độ tuyến tính sẽ giảm đi và cũng không đo được nhiệt độmột cách chính xác ở phần phi tuyến đó Trong phạm vi của đềtài này em dùng ICnhiệt LM335 để làm mạch đo nhiệt độ

Sơ đồ nguyên lý như sau:

IC này có thể hoạt động tốt đến nhiệt độ 150oC, áp ra tuyến tính với nhiệt độcho nên rất đơn giản cho quá trình tính toán

Đặc tính của LM335 như sau:

+ Ở 0oK thì áp ra sẽ là 0V+ Nhiệt độ tăng 1oC thì áp ra sẽ tăng 10 mV

Như vậy, theo cách tính nhiệt độ theo oC thì ở 0oC áp ra của LM335 sẽ là2.73V Để dễ dàng cho việc xử lý, ta phải thiết kế mạch gia công sao cho khi ở 0oC thì

áp ra của LM335 cũng là 0V

Ta thiết kế thêm mạch trừ cộng vào áp ra của LM335 Mạch trừ này có vai tròtạo ra một áp-2.73V để triệt tiêu áp trên LM335 khi nhiệt độ môi trường là 0oC (-278oK )

Hàm biểu diễn của áp theo nhiệt độ của LM335 có thể xem gần đúng như sau:

RI

10 K

RF 39K

+12V -12V

R1

2.2K

+ -

U11 LM741

Trang 27

+ Thời gian chuyển đổi tối đa : 120 µ.+ Cần có một xung start để kích quá trình chuyển đổi Nếu ADC đangchuyển đổi mà có xung start mới thì sẽ bắt đầu lần đổi tiếp theo.

+ 8 kênh Analog vào

+ 8 đường data ra hay nói chính xác hơn đây là ADC 8 bit+ Sai số tổng cộng không điều chỉnh được: +/-1 LSB + Ngõ ra phù hợp với mức điện áp TTL

Data ở ngõ ra là một số nguyên N nằm trong khoảng :

N= (Vin / VREF+)x 255±* 256 Độ chính xác tuyệt đối.

Vin : tín hiệu Analog đầu vào cần chuyển đổi

VREF :tín hiệu cấp nguồn cho ADC 0809Công thức trên chỉ đúng trong trường hợp ADC được cấp nguồn đơn VREF nốimass

Trước quá trình chuyển đổi ta cần thiết lập cổng ngõ rào cho quá trình chuyểnđổi ADC 0809 có 3 chân A0, A1, A2 dùng để xác lập kênh Analog vào

A2 A1 A0 Kênh Analog vào

Trang 28

Điện áp ngõ ra của mạch khuếch đại như sau:

Vout = Av.(V1-V2)V1 : tín hiệu chuẩn 2.73 VV2: tín hiệu ra từ LM 335 phụ thuộc vào nhiệt độ Vậy áp ngõ ra sẽ thayđổi một lượng là Av.10mV khi nhiệt độ thay đổi 1oC

Do ta cần đến 4 LED để hiển thị nhiệt độ đo được nên có 1 LED thập phân.Như thế sẽ dẫn đến tình trạng để từ nhiệt độ này tăng thêm 1oC nữa thì mạch sẽ quahai trạng thái: một số nguyên sau đó đến số thập phân hay nói một cách khác đi để đo

và hiển thị LED thập phân ta phải làm sao khi nhiệt độ thay đổi 1oC thì phải bằng hailần độ phân giải của ADC0809

Av x 10mV = 2 x19.6 mVVới 19.6 mV là độ phân giải của ADC 0809 =5/225

Av = 2 x 19,6 /10 = 3.92

Ta chọn : RI = 39 K

RI = 10KNhư vậy, áp sau khi qua bộ khuếch đại sẽ có giá trị như sau:

Vout = 3,9 x 0,01t = 39 x t ( mV ) ; t (oC)

Với độ phân giải của ADC là 19,6 mV thì giá trị sau khi qua ADC sẽ có giá trị

là: 39 x t /19,6 = 2 x t (mV)

Để thể hiện lên LED một số phần thập phân ta sẽ phải hiển thị giá trị như sau :

10 x t (mV) Cho nên giá trị sau khi qua bộ đổi ADC sẽ phải nhân thêm với 5 rồi sau

đó mới biến đổi qua mã BCD nén và hiển thị lên LED 7 đoạn.

10 Thiết kế mạch 89C51 trên sơ đồ các chân và chức năng của chúng:

Các đặt điểm cơ bản của vi mạch AT89C51:

• Đơn vị xử lý trung tâm 8 bit đã được tối ưu hóa để đáp ứng các chứcnăng điều khiển

• Khối logic xử lý theo bit thuận tiện cho các phép toán Boole

• Bộ tạo dao động giữ nhịp bên trong (đến 12Mhz)

• Tập lệnh rất phong phú

• Giao diện nối tiếp có khả năng hoạt động song công , đồng bộ (UART)

• 16 (32) đường dẩn vào/ ra hai hướng và từng hướng có thể được địnhđịa chỉ một cách tách biệt

• Năm nguồn ngắt vơí hai mức ưu tiên

• Có thể mở rộng bộ nhớ chương trình ( ROM ) bên ngoài lên đến 64KB

• Có thể mở rộng dung lượng bộ nhớ dữ liệu (RAM ) bên ngoài lên đến64KB

Trang 29

• Hai bộ đếm / định thời 16 bit.

• Dung lượng bộ nhớ RAM nội , nhiều nhất có thể lên đến 128 byte

b Sự sắp xếp chân ra :

 Port 0 :

Là port hai chức năng trên các chân 32 – 39 Khi sử dụng bộ nhớ trong thì nó

như là một port I/O ( P0.0 → P0.7) Khi sử dụng bộ nhớ ngoài thì nó đóng vai trò như một bộ MUX địa chỉ/ data

 EA : (External Acess) Chân 31 , cho phép chọn bộ nhớ chương trình trong hay ngoài

+ EA =0 : MCU sử dụng bộ nhớ chương trình ngoài

+ EA = 1 : MCU sử dụng bộ nhớ chương trình trong

 RST (Reset ):

Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ Reset của 8951 , khi ngõ này lên mức cao (trong ítnhất hai chu kỳ máy ) các thanh ghi bên trong 8951 được đưa về trạng thái mặc định

c Các thanh ghi chức năng đặc biệt:

Vùng RAM nội địa chỉ từ 80H – FFH , trong vùng này bố trí khoảng 21 thanhghi đặc biệt , phụ trách một chức năng nào đó của MCU

Thanh ghi từ trạng thái chương trình ở địa chỉ D0H chứa các cờ ( các bit chứcnăng ) trạng thái của hệ thống :

Trang 30

Bit Ký hiệu Địa chỉ Ý nghĩa

PSW.7 CY D7H Cờ nhớ

PSW.6 AC D6H Cờ nhớ phụ

PSW.5 F0 D5H Cờ 0

PSW.4 RS1 D4H Bit 1 chọn bank thanh ghi

PSW.3 RS0 D3H Bit 0 chọn bank thanh ghi

00 : bank 0

01 : bank 1

10 : bank 2

11 : bank 3 PSW.2 OV D2H Cờ tràn

PSW.1 - D1H Dự trữ

PSW.0 P D0H Cờ parity chẵn

ii Thanh ghi B :Địa chỉ F0H , truy xuất bit , ngoài chức năng là thanh ghi đa dụng còntham gia vào 2 phép toán nhân và chia

iii Thanh ghi SP (Stack Poiter):

Địa chỉ 81H , vùng ngăn xếp nằm trong RAM nội về nguyên lý dung lượngtối đa là 128 byte Trước khi cất vào stack nội dung SP tăng lên 1 rồi mới cất (nộidung SP là con trỏ địa chỉ ), khi lấy dữ liệu ra khỏi stack nội dung SP giảm đi 1 saukhi lấy data

iv Thanh ghi DPTR (Data Pointer):

Sử dụng làm con trỏ địa chỉ bộ nhớ dữ liệu ngoài

Chia làm hai thanh ghi :

DPL ( địa chỉ 82H ) chứa byte thấpDPH ( địa chỉ 83H) chứa byte cao

v Các thanh ghi cổng ngoại vi :Các lệnh liên quan đến xuất nhập ngoại vi đều thông qua các thanh ghicổng

Port 0: Thanh ghi P0 (địa chỉ 80H)

Port 1: Thanh ghi P1 ( địa chỉ 90H)

Port 2: Thanh ghi P2 ( địa chỉ A0H)

Port 3: thanh ghi P3 (địa chỉ B0H)

vi Các thanh ghi timer : TMOD (địa chỉ 89H) : Chọn mode làm việc timer

TCON ( địa chỉ 88H) : điều khiển timer

TL0 (địa chỉ 8AH): byte thấp timer 0 TH0 (địa chỉ 8CH): byte cao timer 0 TL1 (địa chỉ 8BH): byte thấp timer 1 TH1 ( địa chỉ 80H): byte cao của timer 1

Trang 31

vii Các thanh ghi SIO :SCON (98H) : khởi động mode và điều khiển SIO.

SBUF ( 99H) : chuyển dữ liệu từ nối tiếp thành song song và ngược lại.viii Các thanh ghi phục vụ ngắt :

Có 5 nguồn ngắt với 2 cấp ưu tiên:

+Thao tác trên thanh ghi IE (A 8H) : cho phép / cấm ngắt

+Thao tác trên thanh ghi IP (B8H) : cấp ưu tiên ngắt

ix Thanh ghi điều khiển công suất (PCON) : Địa chỉ 87H , không truy xuất bit được, các bit của thanh ghi này đượcdùng trong việc tác động lên tốc độ baud (SMOD) trong truyền thông nối tiếp, đưa

vi mạch vào mode tạm nghĩ hay mode hạ nguồn

d Hoạt động của timer :

89C51 có 2 bộ timer 16 bit: Timer 0 và timer 1

Có địa chỉ 89H , là thanh ghi 8 bit, đặc các mode làm việc cho timer

Tóm tắt thanh ghi TMOD :

7 GATE 1 Bit cổng , GATE =1 timer chỉ đếm khi INT1=1

ii Thanh ghi TCON :

Địa chỉ 88H , truy xuất bit được, là thanh ghi 8 bit

Tóm tắt thanh ghi TCON:

TCON.7 TF1 8FH Cờ báo tràn timer 1, phần cứng đặt TF1=1 khi

Trang 32

timer tràn, xóa bằng mềm hoặc cứng TCON.6 TR1 8EH Điều khiển ON/ OFF timer1, TR1=1:chạy

TR1=0 :ngừng TCON.5 TF0 8DH Cờ báo tràn timer 1

TCON.4 TR0 8CH Điều khiển ON/OFF timer0

e Cổng nối tiếp :

Giao diện nối tiếp ở bên trong của bộ vi xử lý 8951 cho phép nối bộ vi xử

lý với một vi xử lý khác hay với một máy tính một cách rất đơn giản Bởi vì giaodiện được thực hiện nhờ bộ UART hoạt động độc lập, nên bộ vi xử lý hoàn toàn tự

do đối với các nhiệm vụ khác Để khởi tạo giao diện thanh ghi SCON cần phảiđược nạp bằng các giá trị thích hợp

Thanh ghi SCON ( địa chỉ 98h)

SM0, SM1 Chọn mode làm việc:

SM0 SM1

0 0 :Mode 0 thanh ghi dịch 8 bit, baud rate cố định (fck/12)

0 1 :Mode 1 UART 8 bit, baud rate thay đổi (đặt bằng timer 1)

1 0 :Mode 2 UART 9bit , baurate cố định (fck/32 hoặc fck /64)

1 1 :Mode 3 UART 9 bit , baud rate thay đổi (đặt bằng timer 1)SM2 : chế độ nhiều máy tính

REN : Cho phép bộ thu , cho phép bộ phát

TB8 : Bit phát thứ 9 trong mode 2 và 3, đặt xóa bằng mềm

Trong rất nhiều trường hợp , người ta sử dụng chế độ hoạt động loại 1 vànhư vậy có một UART 8 bit với việc tạo ra tốc độ baud bằng timer 1 Dòng dữ liệu

8 bit được mở đầu bằng một bit bắt đầu (startr bit ) và kết thtúc bằng một bitdừng(stop bit) Tốc độ baud bằng 1/16(SMOD=1) hoặc 1/32 (SMOD=0) của tốc

độ tràn của timer 1

f Hoạt động ngắt (interrupt):

i Giới thiệu :Một ngắt là sự xảy ra một điều kiện – một sự kiện- mà nó gây ra treo tạmthời chương trình trong khi điều kiện đó được phục vụ bởi một chương trình khác

Trang 33

ii Tổ chức ngắt trong 8951:

8951 có 5 nguồn ngắt :

+ Ngắt bằng tín hiệu ngoài qua ngõ INT0 (ngắt ngoài INT0)

+ Ngắt bằng tín hiệu ngoài qua ngõ INT1 (ngắt ngoài INT1)

+ Ngắt khi timer 0 tràn (ngắt timer 0)

+ Ngắt khi timer1 tràn (ngắt timer 1)+ Ngắt khi SIO phát / thu xong 1 ký tự (ngắt SIO)

Địa chỉA8H, truy xuất bit được, cho phép / cấm ngắt

Thanh ghi IE :

IE.7 EA AFH Cho phép / cấm toàn cục

IE.3 ET1 ABH Cho phép ngắt timer 1

IE.1 ET0 A9H Cho phép ngắt timer0

biến này tác động

• Số người trong phòng >= 1: đóng thiết bị

• Số người trong phòng < 1: tắt thiết bị

người trong phòng

• Port 0 : đây là port xuất nhập hai chiều, nữa chu kỳ là đường data

và nữa chu kỳ kế là đường địa chỉ ( byte thấp) Em đã dùng port này để đọc giá trịđổi được từ ADC0809

• Port 2: dùng để giải mã LED và tạo TH chọn LED sáng

 4 bit thấp nhất của port 2: p2.0, po2.1, p2.2, p2.3dùng để đưa vào mạch giải mã LED 74247

741SD để tạo TH chọn LED nào sáng Do LED thuộc loại Anod chung nên

Trang 34

chỉ LED nào có TH chọn LED ở mức thấp thì nó sẽ sáng Nghĩa là tín hiệuchọn LED sáng tích cực ở mức 0.

đèn Khi nút nhấn, P2.7 đưa xuống mức 0, chương trình phần mềm sẽ kiểmtra chân này xem nút có bị nhấn hay không

đầu CT ta đặt và xóa chân này sẽ tạo ra một xung kích cho ADC 0809 đổi

và đợi cho đến khi ADC đổi xong

hạ tần số từ 12 MHz xuồng mức cần thiết : 12 MHz / 16 = 750 KHz Đểlàm việc này ta dùng IC 74393

chân P1.2, P1.4, P1.5 và P1.6

+ P1.2 : điều khiển Relay đóng / ngắt quạt

+ P1.4: điều khiển Relay đóng / ngắt đèn

+ P1.5 : điều khiển Relay đóng / ngắt nguồn điện khi xảy ra tình huống khẩncấp

+ P1.6: điều khiển chuông

Đảm bảo các tín hiệu kích này có thể kích được các Relay đóng hoàn toàn, ta cho

các tín hiệu này đi qua IC đệm 74373

 Chân T0 dùng để điều khiển phần xuất nhập data của vi xử lý

+ T0 = 0 : vi xử lý nhận dữ liệu từ PC

+ T0 = 1 : vi xử lý truyền dữ liệu về PC

Trang 35

B Lưu đồ giải thuật và chương trình vi xử lí:

Lưu đồ giải thuật phải thực hiện được các chức năng như sau:

_ Đo nhiệt độ trong phòng và hiển thị nhiệt độ này lên Panel

_ Nhiệt độ cao hơn 800C thì báo động bằng chuông

_ Tự phát hiện ra khi nào thì trong phòng có người thì tự bật đèn và quạt lên._ Tự phát hiện khi nào trong phòng không còn thì tắt các đèn và quạt đi

_ Khi có người đi vào phòng mà không qua cửa chính thì sẽ cho đó là trộm vàbáo động bằng chuông

I Lưu đồ giải thuật điều khiển :

_ Giải thuật chương trình chính

_ Giải thuật chương trình đo nhiệt độ và hiển thị lên Panel

_ Giải thuật chương trình tự phát hiện người đi vào hay ra qua cử chính

_ Giải thuật chương trình điều khiển các thiết bị trong phòng

_ Giải thuật chương trình phát hiện người vào phòng không qua cửa chính._ Giải thuật chương trình truyền nhận dữ liệu từ máy tính

1 Giải thuật chương trình chính:

Khi nút Reset được nhấn thì chương trình sẽ nhảy đến địa chỉ 0000h Khởiđộng các thanh ghi điều khiển và các ô nhớ cần thiết Trong chương trình chính gồmcó:

• Đọc dữ liệu từ ADC về, xử lí và hiển thị lên LED 7 đoạn

• Kiểm tra tiếp trạng thái các thiết bị

chu trình trên thì vi xử lí sẽ quay trở lai kích khởi ADC đổi lần tiếp theo

chương trình con phục vụ tương ứng:

 500C≤nhiệt độ ≤ 800C: gọi chương trình con CHUONG1

 800C ≤nhiệt độ ≤ 1000C: gọi chương trình con

CHUONG2

 Nhiệt độ ≥ 1000C: gọi chương trình con CHUONG3

truyền khi PC yêu cầu

Trang 37

Lưu đồ giải thuật chương trình chính

Trang 37

Gọi Chuong3Tắt nguồn

Trang 39

Lưu đồ giải thuật chương trình con kiểm tra nút nhấn.

 Chương trình này dùng để cho phép người dùng có thể yêu cầu tắt mở cácthiết bị theo ý muốn

 P3.5=1: đèn đang đóng, yêu cầu vi xử lí tắt đèn

 P3.5=0: đèn đang tắt, yêu cầu vi xử lí kích đóng đèn

Trang 40

P2.7=

0P1.7=

Set cờ yêu cầu

Lưu đồ giải thuật chương trình con Request

Ngày đăng: 28/04/2014, 18:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ khối mạch chuyển đổi như sau: - điều khiển và giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89c51
Sơ đồ kh ối mạch chuyển đổi như sau: (Trang 2)
Sơ đồ khối kit vi xử lý - điều khiển và giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89c51
Sơ đồ kh ối kit vi xử lý (Trang 15)
Sơ đồ mạch như sau: - điều khiển và giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89c51
Sơ đồ m ạch như sau: (Trang 16)
Sơ đồ nguyên lý mạch động lực như sau: - điều khiển và giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89c51
Sơ đồ nguy ên lý mạch động lực như sau: (Trang 18)
Sơ đồ khối nguồn cung cấp cho các kit vi xử lý - điều khiển và giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89c51
Sơ đồ kh ối nguồn cung cấp cho các kit vi xử lý (Trang 19)
Sơ đồ chân của MAX_485: - điều khiển và giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89c51
Sơ đồ ch ân của MAX_485: (Trang 22)
Sơ đồ mạng half_ duplex RS485: - điều khiển và giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89c51
Sơ đồ m ạng half_ duplex RS485: (Trang 23)
Sơ đồ nguyên lý như sau: - điều khiển và giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89c51
Sơ đồ nguy ên lý như sau: (Trang 26)
Sơ đồ khối trên cho thấy cách hoạt động của hai cảm biến quang đếm người. - điều khiển và giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89c51
Sơ đồ kh ối trên cho thấy cách hoạt động của hai cảm biến quang đếm người (Trang 41)
Bảng mô tả trạng thái của các thiết bị thông qua nội dung trong byte giao tiếp. - điều khiển và giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89c51
Bảng m ô tả trạng thái của các thiết bị thông qua nội dung trong byte giao tiếp (Trang 51)
Bảng chức năng các chân trong RS-232C . - điều khiển và giám sát nhà cao tầng dùng vi xử lý 89c51
Bảng ch ức năng các chân trong RS-232C (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w