Ngăn ngừa kháng thuốc bằng cách sử dụng liệu pháp phối hợp thuốc

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên bệnh nhân (Trang 64 - 67)

Về mặt lý thuyết, thực hành lâm sàng và điều trị với liệu pháp phối hợp nhiều thuốc đã thành cơng trong điều trị bệnh lao, phong và nhiễm HIV được biết thấu đáo với các số liệu chứng minh[43],[47], và nay chính các phương thức đĩ lại áp dụng trong điều trị sốt rét. Nếu hai thuốc cĩ hai cơ chế tác động khác nhau

26

thì cơ chế kháng thuốc cũng sẽ khác nhau nên khả năng hay nĩi đúng hơn là tỷ lệ cho một KSTSR kháng với hợp chất gồm hai thuốc đĩ sẽ thấp hơn khi dùng một thuốc đơn thuần[46],[48].

Phối hợp nhiều thuốc cĩ hiệu quả khác nhau về cơ chế tác dụng và cơ chế kháng đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu (WHỌ, 2009). Ngồi ra, việc phối hợp cịn dựa trên nhiều nguyên tắc và tính hài hịa trong phối hợp, một trong những đặc tính chọn lựa đĩ là một thuốc cĩ thời gian bán hủy ngắn (chẳng hạn Artemisinine và dẫn suất) phối hợp với thuốc cĩ thời gian bán hủy dài (piperaquine, amodiaquine, mefloquine hoặc kháng sinh) để tăng tác dụng lâu dài và làm sạch ký sinh trùng một cách triệt để nhất. Điều này cịn cĩ ý nghĩa là sẽ cĩ hiệu dụng trong việc làm trì hỗn hình thành kháng thuốc, ngăn ngừa xuất hiện kháng ở mức độ cao hơn, đặc biệt tại các vùng cĩ lan truyền sốt rét caọ

27

An Trung

Hình 2.1: Bản đồ hành chính và địa điểm nghiên cứu tại xã An Trung

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu:

2.1.1. Địa điểm nghiên cứu:

Chọn địa bàn xã An Trung, huyện Kon Ch’ro, tỉnh Gia Lai thực hiện nghiên cứụ Đây là một điểm thuộc vùng sốt rét lưu hành cĩ ký sinh trùng sốt rét

P.falcipparum kháng thuốc đại diện cho khu vực nghiên cứu Tây Nguyên.

- Xã An Trung, huyện Kon Ch’ro, tỉnh Gia Lai: thuộc địa bàn khu vực Tây Nguyên. Đa số dân sống trong vùng sốt rét lưu hành nặng. Địa hình đồi

28

núi, nhiều khe suối và rừng, đời sống kinh tế xã hội dân cư cịn nhiều khĩ khăn và hạn chế nhiều mặt. Phong tục tập quán cịn lạc hậu, nhiều đồn người đi làm trong rừng thường xuyên cư trú và ngủ lại trong rừng và trên rẫy, cĩ khi ở lại 2 tuần đến 1 tháng khiến cơng tác phịng chống sốt rét phức tạp và khĩ kiểm sốt;

- Với địa bàn huyện Kon Ch’ro nằm vị trí giáp ranh với các huyện Ayun Pa, Krơng Pa, Đăk Pơ và An Khê. Địa bàn huyện bao gồm cĩ 14 xã và 1 thị trấn (Đăk Pling, Đăk Song, Sơ Rĩ, Đăk K’Ring, Yang Nam, Yang Trung, An Trung, Chư Krey, Đăk Pang, Cha Long, Đăk Pơ Po, Kong Yang, Yama); tổng số thơn, buơn là 114 với 7.483 hộ và 41.213 người dân, dân tộc chủ yếu là dân tộc Bana và Kinh, nghề sinh sống của họ chính yếu là làm nơng và khai hoang nương rẫy; mùa sốt rét chủ yếu là tháng 4-6 và tháng 10-12 hằng năm. Một số xã trọng điểm về sốt rét với số ca mắc cao như Yama, An Trung, Yang Trung, Sơ Rĩ, Đăk Pơ Pho, Cha Long, trong đĩ cĩ xã trọng điểm sốt rét là An Trung, 4 năm liên tiếp từ 2006 - 2009 và 6 tháng đầu năm 2010 với số BNSR cao tương đối so với các điểm khác trong tỉnh, hơn 95% là loại ký sinh trùng sốt rét P. falciparum, P. vivax chỉ chiếm < 2%;

2.1.2. Thời gian nghiên cứu:

- Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 5/2009 - 8/2010;

- Tập trung chủ yếu vào thời điểm đỉnh cao của mùa truyền bệnh sốt rét hàng năm.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu lực của dihydroartemisinine phối hợp piperaquine phosphate trên bệnh nhân (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)