1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) đề tài thiên chúa giáo những giáo lý và lễ nghi cơ bản của thiên chúa giáo

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA LỊCH SỬ ***************** TÊN ĐỀ TÀI: THIÊN CHÚA GIÁO Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đặng Thị Thùy Dương Nhóm sinh viên thực hiện: Đà Nẵng, tháng 12 năm 2022 h Mục lục CHƯƠNG 1: THIÊN CHÚA GIÁO BUỔI SƠ KHAI .6 1.1.Bối cảnh lịch sử: 1.2.Hoàn cảnh đời: CHƯƠNG Người sáng lập Thiên Chúa Giáo 2.1 TÊN VÀ DANH HIỆU: 2.2 GIA PHẢ VÀ GIÁNG SINH 10 2.3 THỜI NIÊN THIẾU 11 2.4 RỬA TỘI .11 2.5 SỨ MỆNH VÀ GIÁO VỤ CỦA GIÊSU .11 2.6 BỊ BẮT VÀ XÉT XỬ 13 2.7 PHỤC SINH VÀ LÊN TRỜI .14 CHƯƠNG 3: 16 Những giáo lý lễ nghi Thiên chúa giáo 16 3.1 Khái quát: 16 3.2 Phân tích giáo lý điều răn: 18 3.3 Quan niệm người: Tội Tổ Tông .21 3.4 Mười Điều Răn Nghĩa vụ 24 3.5 phát triển đạo Kitô 27 CHƯƠNG CUỐI 31 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 31 4.1 Nhận xét vai trò tác động: .31 4.2 Mối liên hệ nội dung giáo lý Thiên chúa giáo với triết học Hy Lap, La Mã: 32 h Danh sách thành viên Thành viên Mã số sinh viên Nhiệm vụ Word: nhận xét, (Mentor) Nguyễn Trần đánh 3180522006 giá, Hồi Đơng Thuyết trình Word: Lê Khánh Huyền tổng kết word 3180522015 Người sáng lập đạo thiên chúa Thuyết trình: Word: Bối cảnh lịch sử Thuyết trình Ngơ Lệ Qun 3180522032 Soạn slide h Nhận xét Word: Hoàn cảnh đời Slide, Lê Thị Thanh 3180522006 ,Soạn Thuyết trình Xuân Word: Giáo lý lễ Trần Thị Mỹ Trâm 31805219171 nghi bản, soạn slide, thuyết trình Word: Lê Thị Thương 3180522010 Lịch sử phát triển, soạn Hồi slide, thuyết trình h Chương 1: THIÊN CHÚA GIÁO BUỔI SƠ KHAI 1.1.Bối cảnh lịch sử: Sau văn hóa La Mã bị lãng quên, Châu âu Địa Trung Hải ảnh hưởng văn hóa Do thái, văn hóa dị giáo, làm thay đổi văn minh phương Tây Đạo Thiên chúa bắt đầu lan tỏa bất chấp ngăn cấm La Mã 1.2.Hoàn cảnh đời: Nguồn gốc bất ổn không chắn làm cho người tìm kiếm an ủi tín ngưỡng tơn giáo: Nếu bạn bị rượt đuổi trận đột kích khơng, hàng tá bom rơi xuống, bạn biết rằng, đức hạnh, thơng thái hay sức mạnh khơng có h khác biệt cầu nguyện cho can thiệp thần thánh xảy Đó xảy ra, từ TK sang TK ddeessn TK thứ trị, tư tưởng nghệ thuật Thì chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự nhiên nhân sinh quan, phần qua điểm lý thiên nhiên giới tất tan rã Càng rối loạn, lý Đế quốc suy sụp, tự lực tự giác ít, có nhiều học thuyết cứu sinh đưa dường thoát ly thực tế Điều mang ta đến ki tơ giáo Ky tơ giáo đời lúc: có điều mà khắc ghi xem xét Kitô giáo sơ khai: Ngữ cảnh văn hóa giới Nguồn gốc đạo Do Thái tín ngưỡng ảnh hưởng người Do Thái đến Những thay đổi giới thời Đạo Kito tên gọi chung tôn giáo thời đấng thượng đế Christo, phiên âm Hán Việt đốc Đạo đời vào khoảng kỷ thứ I TCN tỉnh phía Đơng Đế quốc La Mã Cổ Đại Về kinh tế - xã hội, thời kỳ Đế Quốc La Mã cổ đại lâm vào khủng hoảng trầm trọng chứa nhiều mâu thuẫn nô lệ với chủ nô mâu thuẫn dân tộc bị xâm lược với đế quốc La Mã kẻ xâm lược Khởi nghĩa nô lệ nổ khắp nơi Do đế quốc La Mã hùng mạnh nên khởi nghĩa nhanh chóng bị dập tắt cách dã man, tàn bạo Tâm trạng bi quan, tuyệt vọng bao trùm đời sống quần chúng lao khổ Khắp nơi, nhân dân trông chờ vào đấng cứu giải cho họ khỏi sống Sự đời đạo Kitơ xuất phát từ nhu cầu tinh thần Nó vừa mơ ước giải thoát khỏi sống bi đát, bế tắc đầy khổ ải, đau thương quần chúng, vừa phản ứng họ trước thực sống đó, Ph Ăngghen nhận xét Góp phần vào lịch sử Kitơ giáo ngun thủy, h Kitô giáo nguyên thủy “một thứ tôn giáo người nô lệ bán tự do, người nghèo khó người bị tước hết quyền lợi, dân tộc bị Rô-ma đô hộ hay làm tan tác” Về Triết học, xuất đạo Kitô dựa sở tư tưởng triết học khắc kỉ lưu hành lúc đó, đặc biệt tư tưởng triết học Sê-nếch Phulông Theo Phulông với Sênếch, thân xác người gánh nặng tâm hồn; tệ nạn xã hội người gây ra, hạnh phúc thật giới bên Do vậy, ông chủ trương người nên từ bỏ lạc thú đời, sống nhẫn nhục, không ngừng sám hối tin vào an thượng đế Ph Ăngghen hồn tồn có lí coi Phulông “cha” “Sênếch” “chú” đạo Kitô Về tôn giáo, đời đạo Kitô dựa kế thừa nhiều yếu tố thần học tín ngưỡng, phong tục, tập quán dân tộc vùng Trung Cận Đông, đặc biệt đạo Do Thái tôn giáo thờ phụng chúa Giêhôva đời từ kỉ VI TCN, Kinh thánh đạo Do Thái (gồm có phần Luật pháp, tiên tri, ghi chép thánh tích) Kitơ kế thừa gọi Kinh “Cựu ước” Như vậy, giáo lí đạo Do Thái, tư tưởng triết học phái khắc kỉ đời sống cực khổ khơng lối nhân dân bị áp nguyên nhân làm nảy sinh đạo Kitô h CHƯƠNG Người sáng lập Thiên Chúa Giáo 2.1 TÊN VÀ DANH HIỆU: Chúa Giêsu, người sáng lập Công giáo người thuộc dân tộc Do Thái Người Do Thái đương thời thêm tên người cha tên quê quán vào tên gọi cá nhân Như vậy, Tân Ước, Giêsu gọi “Giêsu thành Nazareth”, “con ông Giuse” đầy đủ “Giêsu ông Giuse thành Nazareth” Tuy nhiên, Mácco lại gọi “con bà Maria, anh em ông Giacobe, Giơxết, Giuda Simon” h Chúa Giêsu , cịn gọi Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc Là nhân vật lịch sử người Do , nhà giảng thuyết, người sáng lập Kitô giáo vào kỉ thứ Tên gọi Giêsu tiếng Hebrew có nghĩa Yehoshua “ Đức Chúa Đáng Cứu Độ “ , thường gọi vắn tắt Yeshua Tên Yeshua dường sử dụng xứ Judea thời điểm Giêsu đời Từ Kito danh hiệu Giêsu, có nghĩa “ người xức dầu “, nhằm ông đấng Messiah, tiên báo Cựu Ước Những ta biết Giêsu ghi chéo Thánh Kinh Tân Ước, đặc biệt bốn sách Phúc Âm Ngồi ra, Giêsu cịn có số danh xưng khác "Đấng Tiên tri", "Chúa" Theo đức tin Kitô giáo, Giê-su Đức Chúa Trời, sinh Trái Đất chịu đóng đinh, để cứu chuộc nhân loại khỏi tội lỗi, nên Giê-su xưng tụng “Đấng Cứu Thế, Đấng Cứu Rỗi, Cứu Chúa - "Nhưng Thiên Chúa tỏ lòng yêu thương Ngài chúng ta, người có tội, Chúa Cơ Đốc chịu chết" Tên Giêsu ngày ngôn ngữ đại có nguồn gốc từ Iesus tiếng Latinh, hình thức chuyển tự chữ Ἰησοῦς (Iesous) từ tiếng Hy Lạp 2.2 GIA PHẢ VÀ GIÁNG SINH Phúc Âm Máccô 6:3 ký thuật "Giêsu Maria, anh Giacôbê, Giuse, Giuđa Simon" Josephus, sử gia Do Thái, Eusebius, sử gia Kitô giáo, có nhắc đến Người Cơng em ruột Giêsu Tuy nhiên, Hieronymus cho Giacôbê em họ Giêsu Cách giải thích đặt tảng cho truyền thống Cơng giáo Rơma Chính Thống giáo Đông phương tin Maria đồng trinh trọn đời Do mầu nhiệm nhập thể cao Thiên Chúa ,Chúa Cha dùng quyền h Chúa Thánh Thần cho Ngơi Hai “nhập thể lịng Trinh nữ Ma- ri- a làm người” từ biến cố truyền tin từ sứ Thần Gabriel :”Trinh nữ thụ thai ,sinh hạ trai ,gọi Emmanuel, nghĩa Thiên Chúa chúng ta” Theo đó, Giêsu sinh vào đêm 24 rạng ngày 25 tháng 12, hang Belem miền Giu Đê, thời vua Herode (gần Jerusalem) Mẹ Giêsu, Maria (Mary), phụ nữ đồng trinh mang thai quyền siêu nhiên Chúa Thánh Linh Giuse (Joseph), chồng Maria thuộc cháu dịng dõi Đavit, làm nghề thợ mộc, ơng nhắc đến thời thơ ấu Giêsu, dẫn đến suy đốn ơng qua đời trước Giêsu bắt đầu giảng dạy 2.3 THỜI NIÊN THIẾU Giêsu trải qua thời niên thiếu làng Nazareth thuộc xứ Galilea Người lớn lên cảnh đơn nghèo ,được giáo dục trẻ trang lứa ,nhất học hỏi Thánh kinh,Người học nghề thợ mộc với Thánh Giu Se Chỉ có kiện xảy thời gian ghi lại năm cậu bé 12 tuổi, Giêsu theo gia đình lên Jerusalem chuyến hành hương lên đền thờ mừng lễ, lúc xong kỳ lễ, Người bị thất lạc khỏi cha mẹ, cuối cậu bé Giêsu tìm thấy Đền thờ Jerrusalem, tranh luận đông đảo với thầy luật sĩ vừa nghe vừa đặt câu hỏi khiến ngạc nhiên trí thơng minh lời đối đáp Người 2.4 RỬA TỘI Đến năm trạc 30 tuổi, Đức Chúa Giêsu chịu phép rửa sông Giođan , sau vừa nước lên trời mở ra, Thánh Thần ngự xuống Người hình dáng nhự chim bồ câu Khi Đức Chúa Giê su đầy ơn Đức Chúa Thánh Thần từ sơng Gio đan trở Thánh Thần dẫn sa mạc, ăn 10 h Mặt trăng, Địa cầu, ĐCT dùng phép huyền diệu tạo ra, đến loài sinh vật nước, cạn, bờ, không, ĐCT tạo ra, đến người lồi khơn ngoan nhất, thống trị vạn vật ĐCT tạo theo hình tượng Ngài Tóm lại, khơng vật bầu vũ trụ nầy mà không ĐCT tạo dựng sinh thành 3.3 Quan niệm người: Tội Tổ Tơng Sau đó, ĐCT lập cảnh vườn Ê-đen hướng Đông ĐCT lấy bụi đất nặn hình nên người Nam, thổi sinh khí vào lỗ mũi người sống dậy, gọi A-đam ĐCT đem A-đam vào vườn Ê-đen để trồng coi sóc vườn ĐCT phán: “Ngươi tự ăn hoa thứ vườn này, Biết điều thiện điều ác ăn đến, mai ăn, chết” ĐCT thấy A-đam khơng có giúp đỡ, nên Ngài làm cho A-đam ngủ mê, lấy xương sườn A-đam, thêm bụi đất nắn thành người Nữ, đưa đến sống A-đam Người Nữ gọi Ê-va, vợ A-đam A-đam Êva sống trần truồng mà hổ thẹn Trong lồi thú đồng ĐCT tạo có Rắn lớn giống quỉ quyệt hết Rắn nói với Ê-va: “ĐCT cấm ăn trái Biết điều thiện điều ác sao, có biết khơng? Ê-va đáp: Vì ăn trái phải 20 h chết Rắn nói: Hai chẳng chết đâu, ĐCT biết ngày ăn trái cấm đó, mắt mở ra, ĐCT, biết điều thiện điều ác” Ê-va thấy trái cấm ngon, lại mở trí khơn, nghe lời Rắn, quên lời dặn ĐCT, hái ăn ngon lành, trao cho A-đam ăn Đây lần đầu tiên, người không lời ĐCT, nên mắc tội với ĐCT Ăn xong trái cấm mắt người mở ra, biết lõa lồ, mắc cỡ, lấy vả đóng khố che thân ĐCT biết rõ điều đó, nên phán Ê-va rằng: “Ta thêm điều khổ cực thai nghén, chịu đau đớn sanh con, dục vọng xu hướng chồng chồng cai trị ngươi” Ngài lại phán A-đam: “Vì nghe theo lời vợ mà ăn trái cấm, đất bị rủa sả ngươi, trọn đời phải chịu khó nhọc có vật đất sanh mà ăn Đất sinh chông gai tật lê, ăn rau đồng ruộng (3), làm đổ mồ trán có mà ăn, ngày trở đất, nơi mà có ra, bụi, trở bụi” Việc Bà Ê-va Ông A-đam ăn trái cấm, không nghe lời ĐCT, bị tội ĐCT nên bị ĐCT quở phạt Tội gọi Tội Tổ Tơng, người tổ tơng lồi người Chúng ta nhận thấy, ba đoạn (1), (2), (3) lần phán ĐCT thức ăn mà ĐCT dành cho lồi người: Đó lồi cỏ có hột, lồi sanh quả, thứ trái, rau đồng ruộng Như thế, loài người phép ăn thứ hoa quả, thảo mộc, ngũ cốc; khơng có đoạn phần nầy, ĐCT cho phép loài người ăn thịt thú vật 21 h Nhân loại thủy tổ A-đam Ê-va sinh lúc nhiều, qua nhiều hệ, nhiễm trược cõi trần, nên say mê theo đường vật dục, xa lìa đạo đức, gây nhiều tội lỗi với ĐCT, nên Ngài gây Tận Thế với trận Đại Hồng Thủy, tiêu diệt kẻ ác, chừa lại gia đình Ơng Nơ-ê, trai dâu, biết đạo đức, nhân nghĩa, cơng bình Vợ chồng Ơng Nơ-ê trở thành thủy tổ lồi người sau nầy Từ gia đình Ơng Nơ-ê, lồi người sinh sản lúc nhiều, qua nhiều thời kỳ, tiêm nhiễm vật chất, xa đường đạo đức Đặc biệt loài người kiêu ngạo, toan xây dựng Tháp Babel cao để vào nước Trời ĐCT giận hành động này, nên khiến cho lồi người chia nhiều thứ tiếng nói khác nhau, để bất đồng ngơn ngữ mà lồi người chia rẽ, khơng xây Tháp Babel Mỗi nhóm người với thứ tiếng nói, phân tán khắp nơi để tìm đất sống, sinh sơi nẩy nở lúc nhiều, tạo thành nhiều dân tộc, khắp nơi địa cầu Dân tộc Do Thái dân tộc ĐCT chọn, bị bắt làm nô lệ cho vua Pha-ra-ôn nước Ai Cập ĐCT cảm thương nên sai Ơng Mơi-se đến cứu dân tộc Do Thái khỏi cảnh nơ lệ người Ai Cập, dẫn dân Do Thái đến lập quốc vùng đất tốt đẹp bên bờ biển Địa Trung Hải ĐCT qua trung gian Ơng Mơi-se, dạy dân Do Thái đạo đức, luật lệ, lễ nghi thờ cúng ĐCT, điều Giới Răn, tạo thành Đạo Do Thái cho dân tộc Do Thái Ai tin làm theo ĐCT rước lên nước Trời hồn tồn hạnh phúc; không tin làm điều tội lỗi bị phạt xuống Hỏa ngục 22 h Đó thời Thái cổ nước Do Thái với tôn giáo Thánh Môi-se truyền bá Do Thái giáo Nhưng loài người, kể dân Do Thái, sa ngã vào vật dục, quên hết điều răn dạy ĐCT, gây tội lỗi ĐCT không nỡ giết chết hết, lại mở lòng thương, định cho Ngôi Hai đầu thai xuống trần, cứu chuộc tội lỗi lồi người Ngơi Hai giáng Đức Chúa Jésus Christ Ngài khởi giảng tin lành, nhắc lại điều răn dạy ĐCT mà Thánh Môise truyền lại Ngài mở kỷ nguyên Thiên Chúa giáo, giảng đạo năm, thâu nhận 12 Thánh Tông đồ nhiều người tin theo, Ngài lịnh ĐCT, hiến Thập tự giá, chịu chết để lấy dòng máu thương yêu trái tim thương yêu, chuộc tội cho loài người Ngài lấy chết thể xác nhân loại sống, nên linh hồn Ngài trở ngự bên cạnh ĐCT 3.4 Mười Điều Răn Nghĩa vụ Mười Điều Răn Đạo Thiên Chúa, 10 Điều Răn mà Đức Chúa Trời ghi bảng đá, ban cho Thánh Môi-se núi Sinai để đem xuống dạy dân Do Thái: Dù có đến 10 điều răn thật toàn 10 điều răn quy điều: Kính chúa yếu người + Phải thờ kính Thiên Chúa hết + Khơng lấy danh Thiên Chúa làm việc phàm tục + Dành ngày Chúa nhựt để thờ phụng Thiên Chúa + Thảo kính cha mẹ 23 h + Khơng giết người + Không Tà dâm + Không gian tham, lấy người khác + Không làm chứng dối, che giấu gian dối + Không ham muốn vợ chồng người + Không ham muốn cải trái lẽ Mười Điều Răn nói trên, quy lại điều: Kính Chúa u người Ngồi ra, Giáo Hội Thiên Chúa giáo qui định thêm Điều Răn : + Xem lễ ngày Chúa nhựt ngày lễ buộc +Kiêng việc xác ngày Chúa nhựt + Xưng tội năm lần + Chịu lễ mùa Phục sinh + Giữ chay ngày qui định + Kiêng ăn thịt ngày qui định Bên cạnh đó, Giáo Hội qui định nghĩa vụ cần thiết thân người tín đồ người: + Lấy điều thiện mà khuyên người + Hướng dẫn cho kẻ mê muội + Tha thứ cho kẻ khinh rẻ 24 h + Nhịn kẻ xúc phạm đến + Cầu nguyện cho người sống người chết + Răn bảo kẻ có tội + An ủi người lo âu + Cho kẻ đói ăn + Cho kẻ khát uống + Cho kẻ rách mặc + Cho khách nhờ + Cho người làm thuê + Khiêm nhường + Chôn táng người chết + Đoan chánh + Không hà tiện + Siêng + Không tị hiềm + Ăn uống điều độ + Thăm viếng người hoạn nạn Tóm lại, Giáo lý Thiên Chúa giáo cho rằng, vật vũ trụ Thượng Đế tạo dựng hóa sinh Thượng Đế Đấng có quyền phép mầu nhiệm khơng thể đo lường, toàn năng, toàn tri, toàn thiện, toàn mỹ Thượng Đế dùng bụi đất tạo nên hình hài thể xác người rập theo hình ảnh Thượng Đế, Thượng Đế đặt vào thể xác Linh hồn để thể xác có sống Do đó, người Thượng Đế sáng tạo theo hình ảnh Ngài, nên Thượng Đế trân trọng thương u Ngài ban cho người trí khơn ngoan vạn vật để thống trị vạn vật Khi thể xác người chết thể xác trở cát bụi cát bụi tạo thành; cịn Linh hồn tồn vĩnh viễn trở cõi Thiên đàng 25 h Vua loài Quỉ Satan ln ln tìm cách cám dỗ người làm điều sái quấy, trái với lời răn dạy Thượng Đế, để linh hồn người không trở Thiên đàng, bị phạt xuống Địa ngục mà làm tơi tớ cho Tổ tiên lồi người bị Quỉ Satan, lốt Rắn, xúi giục ăn trái cấm, nên lồi người mắc tội Tổ Tơng truyền kiếp 3.5 phát triển đạo Kitô Khi đời , Kitơ giáo xuất hình thức cơng xã nhỏ gồm người nô lệ dân nghèo thành thị dòng người Do thái lưu tán vùng Tiểu Á Do có thái độ chống lại quyền La Mã, đạo Kitơ bị quyền La Mã thẳng tay đàn áp Vụ tàn sát vô khốc liệt diễn vào năm 64 triều hồng đế NêRơn Tuy bị xua đuổi đàn áp đạo Kitô không ngừng phát triển Đến kỉ II, cá công xã Kitô giáo liêm hiệp lại tổ chức thành giáo hội Từ đây, hàng ngũ tín đồ ngày có thêm nhiều người giàu có quyền lãnh đạo giáo hội chuyển dần sang tay người thuộc tầng lớp Năm 313, hồng đế Cơngxtăngtin ban hành sắc lệnh Milanơ cho phép đạo Kitô truyền bá Năm 325 , Cơngxtăngtin dời sang Cơngxtăngtinốp phía đơng Năm 337, với việc chịu phép rửa tội trước chết, Côngxtăngtin trở thành vị hoàng đế La Mã theo đạo Kitơ Năm 392, hồng đế Têơđơdiút thức tun bố đạo Kitô quốc đạo đế quốc La Mã Đây điểm mốc đánh dấu phát triển đạo Kitô, từ tôn giáo lớn giữ địa vị độc tôn đế quốc La Mã Để quản lý việc đạo tồn đế quốc , đạo Kitơ thành lập trung tâm giáo hội Côngxtăngtinốp, Alếchxăngđri, Ăngtiôni, Giêrudalem La Mã 26 h Cả trung tâm giáo hội phương Đông gồm Côngxtăngtinốp, Alếchxăngđri, Ăngtiôni, Giêrudalem Tổng giám mục Côngxtăngtinốp giữ quyền lãnh đạo Trung tâm giáo hội La Mã Tổng giám mục La Mã tự xưng Giáo hoàng giữ quyền lãnh đạo Năm 395, hồng đế Tê đô di út chia đế quốc thành hai nước đế quốc Đơng La Mã đóng Cơngxtăngtinốp đế quốc Tây La Mã đóng La Mã Từ kỉ V, giáo hội Đông giáo hội Tây La Mã có bất đồng cách giải thích Đức Chúa ba ngơi bất đồng việc tranh giành khu vực truyền giáo Kết cục năm 1054, đạo Ki tơ thức phân biệt thành hai giáo hội hoàn toàn độc lập : Giáo hội phương Tây, gọi Giáo hội La Mã , hay giáo hội Thiên Chúa giáo hội phương Đông, gọi giáo hội Hy Lạp, hay giáo hội Chính thống Giáo hội Chính thống ( đạo Chính thống ), gọi giáo hội Chính thống , có khoảng 200 triệu tín đồ , thuộc 15 giáo hội Chính thống độc lập 15 địa bàn : Ixtămbun ( Thổ Nhĩ Kì ), A lếch xa đờ ri ( Ai Cập ), Nga, Gru đia, Xécbia, Rumani, Bungari, CH Síp, Hy Lạp, Anbani, Ba Lan, X lơ vakia, Xiri, Li băng Mỹ Các giáo hội Chính thống ý đến hình thức lễ nghi, trí không làm lễ tiếng La tinh mà làm lễ tiếng dân tộc , buộc giáo dân phải thường xuyên lễ nhà thờ, đeo thánh giá, thực đủ phép bí tích chịu tác động rấ định điều kiện văn hóa, xã hội nơi du nhập vào, chịu phục tùng yêu cầu quyền sở Nhiều giáo hội Chính thống cho phép giáo sĩ ( linh mục, giám mục ) lấy vợ , lập gia đình Giáo hội Chính thống , đạo Thiên Chúa có trung tâm giáo hội thống điều khiển Tòa Thánh Vatina Đạo Thiên Chúaconfn gọi tên khác Công Giáo Danh xưng “ Cơng giáo ” có gốc từ Hy Lạp: Catholicos, dịch 27 h theo Hán - Việt Giatô, nghĩa phổ thơng, phổ cập, gọi Cơng giáo nghĩa đạo có tính phổ qn Trong suốt nghienf năm “ Đêm trường trung cổ ” châu Âu, tính từ năm 476, đế quốc Tây La Mã bị diệt vong, hồng đế Ơgutxtt bị phế truất đến năm 1453, thành Công x tăng ti nốp thất thủ tay người Thổ Nhĩ Kì thoe đạo Ixlam bị đổi tên thành Ix tămbun, phát triển Công giáo gắn liền với lực vua chúa phong kiến Lịch sử đạo Thiên Chúa thời kì trung cổ gắn liền với hai kiện bật thập tự chinh kéo dài gần 200 năm ( 1096 – 1270) tịa án tơn giáo Về giáo lí, đạo Thiên Chúa khác với đạo Chính thống điểm : Thừa nhận Đức chúa Thánh thần ( II ); người hy vọng vào gisir thoát linh hồn nhờ giúp đỡ giáo hội; giáo hoàng người đại diện cho Thiên Chúa trái đất mắc sai lầm Đến kỉ XIV, giai cấp tư sản đời, giáo hội Thiên Chúa vốn chỗ dựa vững chế độ phong kiến, tư Một phong trào cải cách tôn giáo nổ rộng rãi châu Âu, mà tiêu biểu phong trào cải tôn giáo Đức Martin Luther ( 1483-1546) đề xướng ; phong trào cải cách tôn giáo Thụy Sĩ Unrich Dvingli ( 1484-1531) Giăngcavanh ( 1519-1564) lãnh đạo; phong trào cải cách tôn giáo Anh vua Henri VIII chủ trương Kết phong trào cải cách tơn giáo nói đời đạo Tin Lành ( tách từ đạo Thiên Chúa ), đời Anh giáo - tôn giáo coi gạch nối Công giáo Tin Lành thuyết giáo, Anh giáo chủ yếu dựa theo quan điểm thần học Canvanh cách thức hành đạo lại dựa theo nghi lễ Công giáo ( có địa phận, giáo xứ, giám mục Limh mục ) Điểm khác biệt đạo Tin Lành so với đạo Thiêm Chúa : 28 h - Chỉ tin vào Kinh Thánh, không cần khâu trung gian người Chúa; cần với Kinh thánh tín đồ hiệp thơng với Thiên Chúa - Đơn giản hóa nghi lễ, khơng thờ ảnh tượng, không thờ mẹ Maria quan niệm bà Maria đồng trinh sinh Gieessu - Khơng lệ thuộc Giáo hồng tịa thánh La Mã - Tín đồ tham gia quản lý giáo hội Mục sư giảng sư sống độc thân Hiện nay, tổng số tín đồ đạo Ki tơ tồn giới khoảng 1,8 tỉ người, có Cơng giáo khoảng 1,02 tỉ, đạo Chính thống khoảng 200 triệu, đạo Tin lành Anh giáo khoảng 550 triệu 29 h CHƯƠNG CUỐI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 4.1 Nhận xét vai trò tác động: Ðâu kết sau Cải Cách Công Giáo Tin Lành? Giáo Hội Công Giáo bắt đầu cải tổ qua ơn sủng Thiên Chúa Cuộc cải tổ Công Giáo nhấn mạnh đến ba điểm: đạo đức (hình thức thờ phượng), kỷ luật (chấn chỉnh lạm dụng lọc đời sống Cơng Giáo), học thuyết (làm sáng tỏ tín điều Công Giáo) Sử gia Thomas Bokenkotter nhận định kết canh tân sau: Vào lúc kết thúc Cộng Ðồng Triđentinô năm 1563, giáo phái Tin Lành tràn lan nửa Âu Châu Tuy nhiên, chiều hướng đảo ngược vào cuối kỷ Với việc công bố sắc lệnh Cơng Ðồng Triđentinơ bộc phát luồng sinh khí Giáo Hội Công Giáo, đặc biệt thể qua tu sĩ dòng Tên phục hưng giáo triều, Giáo Hội Công Giáo bắt đầu giành lại nhiều phần lãnh thổ Ba Lan quay trở với Công Giáo; phần lớn nước Ðức, Pháp, nam Hịa Lan hiệp thơng với Tịa Thánh, Tin Lành khơng có tiến khả quan sau năm 1563 Và công truyền giáo Cơng Giáo nước ngồi bù đắp cho mát đau thương Âu Châu 30 h Trong Phúc Âm loan truyền tận trái đất nhà thừa sai Công Giáo tiền bán kỷ mười bảy, Âu Châu đắm chìm chiến tơn giáo cay đắng người Công Giáo Tin Lành quốc gia theo Tin Lành Cuộc chiến sau xảy nước Ðức Cuộc chiến Ba Mươi Năm (1618-1648) chấm dứt Thỏa Ước Westphilia (1648), mà đem lại cho người Cơng Giáo, Luther, Calvin Ðức bình đẳng trước pháp luật Trên thực tế, quốc gia hay vùng nước có “giáo hội” Kitơ Giáo riêng nó, tín đồ giáo phái khác sống lãnh thổ thường bị bách hại trực tiếp hay gián tiếp Mặc dù sau tranh chấp có thỏa ước, Kitơ Giáo Âu Châu bị chia cắt thành nhiều bãi chiến trường mà tơn giáo yếu tố then chốt Tình trạng thê thảm đưa đến việc tìm kiếm “tơn giáo hợp lý” giai đoạn Kitô Giáo tới Tuy nhiên, vùng Giáo Hội phân ly, có nhiều nơi mà Tin Mừng Ðức Giêsu Kitơ bừng cháy cách chói lọi Chắc chắn Giáo Hội Cơng Giáo mong tìm cách củng cố đời sống Công Giáo Âu Châu để lan tràn đức tin Cơng Giáo tồn giới Cho đến nay, Giáo Hội Công Giáo vượt qua thử thách lớn lao tồn với sinh lực đổi 4.2 Mối liên hệ nội dung giáo lý Thiên chúa giáo với triết học Hy Lap, La Mã: Quả bạn nói, nội dung tư tưởng Hy Lạp tín ngưỡng Cơ Đốc giáo khơng đồng Thượng Đế (God) triết gia Hy Lạp Thiên Chúa (God) Abraham, Isaac, Jacob, Chúa Cha (God)trong Phúc Âm Thần học tự nhiên Plato Aristotle không chứa đựng điều tương tự học thuyết đặc trưng Cơ Đốc giáo sáng thế, thiên hựu, cứu rỗi Tuy nhiên, chứa đựng số chân lý 31 h chất tồn biến dịch, vật chất tinh thần, cõi trần cõi vĩnh hằng, tất có ý nghĩa sâu xa phát triển tư tưởng Cơ Đốc giáo Trong sử dụng chất liệu này, nhà tư tưởng vĩ đại Cơ Đốc giáo không mô Plato Aristotle Chỗ xuất phát họ luôn giáo điều niềm tin Cơ Đốc giáo, nguyên lý triết học Hy Lạp Để tự biết cách đầy đủ, niềm tin cố tìm tri thức; làm việc đó, tạo mẻ Angustine khơng trao Plato cho cách đơn thuần, Plato Cơ Đốc hóa nhằm mục đích soi sáng niềm tin Cơ Đốc giáo Aquinas làm với Aristotle Và chỗ học thuyết yếu Cơ Đốc giáo địi hỏi, Angustine Aquinnas phản bác mạnh mẽ giáo thuyết người Hy Lạp 32 h Tài liệu tham khảo Bài viết lịch sử văn minh châu âu (phần 2)- Nguồn Nghiên cứu lịch sử Link viết: https://nghiencuulichsu.com/2018/07/02/lich-su-van-minh-chau-au-bai-2/ Bài viết lịch sử giáo hội công giáo- Nguồn Nghiên cứu lịch sử Link viết: https://nghiencuulichsu.com/2016/06/06/lich-su-giao-hoi-cong-giao/ Hà Hồng Kiệm – “Tìm hiểu Thiên Chúa Giáo (Kito Giáo, Công Giáo) Link viết: https://hahoangkiem.com/van-hoa-xa-hoi/tim-hieu-ve-thien-chua-giao-ki-togiao-cong-giao-1435.html Khoa GDCD,Trường Đại Học Văn hóa Hà Nội – “Thiên Chúa Giáo” Link viết: https://hahoangkiem.com/van-hoa-xa-hoi/tim-hieu-ve-thien-chua-giao-ki-togiao-cong-giao-1435.html Bài viết khái quát đạo tin lành- Nguồn ban tuyên giáo phủ Link viết: https://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-congnhan/Khai_quat_ve_dao_Tin_Lanh-post7L4rbL4G.html? fbclid=IwAR117rSkwUPnHcEIRAp_cSWra46TWZ9O0IZawrqNI11sKwsl3L3 xbf4K_xE Bài viết hình thành phát triển Kito giáo-Nguồn hoailinhthoai 33 h Link viết: https://l.facebook.com/l.php?u=http%3A%2F%2Fwww.hoalinhthoai.com %2Fphilology%2Fdetail%2FPP-51%2FSU%25CC%25A3-HI%25CC%2580NH-THA %25CC%2580NH-VA%25CC%2580-PHA%25CC%2581T-TRIE%25CC%2589N-CU %25CC%2589A-KITO-GIA%25CC%2581O.html%3Ffbclid %3DIwAR3hVtJp9MiNOXU2SIGRDdLDsV_zMzgpZrZviiGFhb3J_IFBhlWkwFXZi NI&h=AT0oHuz5Fk4HudiecHeXKyA3zQ0hAzdqPe1mkyuGHa0yOkZ4Zc6AJ732RkgcoW9cg12QJqz OqIrrpj1M2fPo6LBo5gJgSjpRdEBgKyXtNI1Z9ta1KFu8705CVLVIbHmQrj63UcUa9 C_bQ8 Bài viết triết học Hy Lạp thần học thiên chúa giáo Link viết: https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/triet_hoc_hy_lap_than_hoc_thien_chua_giao-2.html 34 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w