BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA LỊCH SỬ ***************** TÊN ĐỀ TÀI THIÊN CHÚA GIÁO Giáo viên hướng dẫn Th s Đặng Thị Thùy Dương Nhóm sinh viên thực hiện 5 Đà Nẵn[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA LỊCH SỬ ***************** TÊN ĐỀ TÀI: THIÊN CHÚA GIÁO Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đặng Thị Thùy Dương Nhóm sinh viên thực hiện: Đà Nẵng, tháng 12 năm 2022 Mục lục .6 1.1.Bối cảnh lịch sử: 1.2.Hoàn cảnh đời: CHƯƠNG Người sáng lập Thiên Chúa Giáo 2.1 TÊN VÀ DANH HIỆU: 2.2 GIA PHẢ VÀ GIÁNG SINH .10 2.3 THỜI NIÊN THIẾU 11 2.4 RỬA TỘI 11 2.5 SỨ MỆNH VÀ GIÁO VỤ CỦA GIÊSU 11 2.6 BỊ BẮT VÀ XÉT XỬ 13 2.7 PHỤC SINH VÀ LÊN TRỜI .14 CHƯƠNG 3: 16 Những giáo lý lễ nghi Thiên chúa giáo 16 3.1 Khái quát: 16 3.2 Phân tích giáo lý điều răn: .18 3.3 Quan niệm người: Tội Tổ Tông 21 3.4 Mười Điều Răn Nghĩa vụ 24 3.5 phát triển đạo Kitô 27 CHƯƠNG CUỐI 31 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 31 4.1 Nhận xét vai trò tác động: 31 4.2 Mối liên hệ nội dung giáo lý Thiên chúa giáo với triết học Hy Lap, La Mã: 32 CHƯƠNG 1: THIÊN CHÚA GIÁO BUỔI SƠ KHAI Danh sách thành viên Thành viên Mã số sinh viên Nhiệm vụ Word: nhận (Mentor) Nguyễn Trần Nhận xét xét, đánh giá, tổng 3180522006 Hồi Đơng kết word Thuyết trình Word: Lê Khánh Huyền 3180522015 sáng Người lập đạo thiên chúa Thuyết trình: Word: Bối lịch sử Thuyết trình Ngơ Lệ Qun 3180522032 Soạn slide cảnh Word: Hoàn cảnh đời Slide, ,Soạn Thuyết Lê Thị Thanh 3180522006 trình Xuân Word: Giáo lý lễ Trần Thị Mỹ Trâm 31805219171 nghi bản, soạn slide, thuyết trình Word: Lê Thị Thương 3180522010 Hồi phát Lịch triển, slide, thuyết trình sử soạn Chương 1: THIÊN CHÚA GIÁO BUỔI SƠ KHAI 1.1.Bối cảnh lịch sử: Sau văn hóa La Mã bị lãng quên, Châu âu Địa Trung Hải ảnh hưởng văn hóa Do thái, văn hóa dị giáo, làm thay đổi văn minh phương Tây Đạo Thiên chúa bắt đầu lan tỏa bất chấp ngăn cấm La Mã 1.2.Hoàn cảnh đời: Nguồn gốc bất ổn không chắn làm cho người tìm kiếm an ủi tín ngưỡng tơn giáo: Nếu bạn bị rượt đuổi trận đột kích khơng, hàng tá bom rơi xuống, bạn biết rằng, đức hạnh, thông thái hay sức mạnh khơng có khác biệt cầu nguyện cho can thiệp thần thánh xảy Đó xảy ra, từ TK sang TK ddeessn TK thứ trị, tư tưởng nghệ thuật Thì chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự nhiên nhân sinh quan, phần qua điểm lý thiên nhiên giới tất tan rã Càng rối loạn, lý Đế quốc suy sụp, tự lực tự giác ít, có nhiều học thuyết cứu sinh đưa dường ly thực tế Điều mang ta đến ki tô giáo Ky tô giáo đời lúc: có điều mà khắc ghi xem xét Kitô giáo sơ khai: Ngữ cảnh văn hóa giới Nguồn gốc đạo Do Thái tín ngưỡng ảnh hưởng người Do Thái đến Những thay đổi giới thời Đạo Kito tên gọi chung tôn giáo thời đấng thượng đế Christo, phiên âm Hán Việt đốc Đạo đời vào khoảng kỷ thứ I TCN tỉnh phía Đơng Đế quốc La Mã Cổ Đại Về kinh tế - xã hội, thời kỳ Đế Quốc La Mã cổ đại lâm vào khủng hoảng trầm trọng chứa nhiều mâu thuẫn nô lệ với chủ nô mâu thuẫn dân tộc bị xâm lược với đế quốc La Mã kẻ xâm lược Khởi nghĩa nô lệ nổ khắp nơi Do đế quốc La Mã hùng mạnh nên khởi nghĩa nhanh chóng bị dập tắt cách dã man, tàn bạo Tâm trạng bi quan, tuyệt vọng bao trùm đời sống quần chúng lao khổ Khắp nơi, nhân dân trơng chờ vào đấng cứu giải thoát cho họ khỏi sống Sự đời đạo Kitơ xuất phát từ nhu cầu tinh thần Nó vừa mơ ước giải thoát khỏi sống bi đát, bế tắc đầy khổ ải, đau thương quần chúng, vừa phản ứng họ trước thực sống đó, Ph Ăngghen nhận xét Góp phần vào lịch sử Kitô giáo nguyên thủy, Kitô giáo nguyên thủy “một thứ tôn giáo người nô lệ bán tự do, người nghèo khó người bị tước hết quyền lợi, dân tộc bị Rô-ma đô hộ hay làm tan tác” Về Triết học, xuất đạo Kitô dựa sở tư tưởng triết học khắc kỉ lưu hành lúc đó, đặc biệt tư tưởng triết học Sê-nếch Phulông Theo Phulông với Sênếch, thân xác người gánh nặng tâm hồn; tệ nạn xã hội người gây ra, hạnh phúc thật giới bên Do vậy, ơng chủ trương người nên từ bỏ lạc thú đời, sống nhẫn nhục, không ngừng sám hối tin vào an thượng đế Ph Ăngghen hồn tồn có lí coi Phulơng “cha” “Sênếch” “chú” đạo Kitô Về tôn giáo, đời đạo Kitô dựa kế thừa nhiều yếu tố thần học tín ngưỡng, phong tục, tập quán dân tộc vùng Trung Cận Đông, đặc biệt đạo Do Thái tôn giáo thờ phụng chúa Giêhôva đời từ kỉ VI TCN, Kinh thánh đạo Do Thái (gồm có phần Luật pháp, tiên tri, ghi chép thánh tích) Kitơ kế thừa gọi Kinh “Cựu ước” Như vậy, giáo lí đạo Do Thái, tư tưởng triết học phái khắc kỉ đời sống cực khổ khơng lối nhân dân bị áp nguyên nhân làm nảy sinh đạo Kitô CHƯƠNG Người sáng lập Thiên Chúa Giáo 2.1 TÊN VÀ DANH HIỆU: Chúa Giêsu, người sáng lập Công giáo người thuộc dân tộc Do Thái Người Do Thái đương thời thêm tên người cha tên quê quán vào tên gọi cá nhân Như vậy, Tân Ước, Giêsu gọi “Giêsu thành Nazareth”, “con ông Giuse” đầy đủ “Giêsu ông Giuse thành Nazareth” Tuy nhiên, Mácco lại gọi “con bà Maria, anh em ông Giacobe, Giôxết, Giuda Simon” Chúa Giêsu , cịn gọi Giêsu Kitơ, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc Là nhân vật lịch sử người Do , nhà giảng thuyết, người sáng lập Kitô giáo vào kỉ thứ Tên gọi Giêsu tiếng Hebrew có nghĩa Yehoshua “ Đức Chúa Đáng Cứu Độ “ , thường gọi vắn tắt Yeshua Tên Yeshua dường sử dụng xứ Judea thời điểm Giêsu đời Từ Kito danh hiệu Giêsu, có nghĩa “ người xức dầu “, nhằm ông đấng Messiah, tiên báo Cựu Ước Những ta biết Giêsu ghi chéo Thánh Kinh Tân Ước, đặc biệt bốn sách Phúc Âm Ngồi ra, Giêsu cịn có số danh xưng khác "Đấng Tiên tri", "Chúa" Theo đức tin Kitô giáo, Giê-su Đức Chúa Trời, sinh Trái Đất chịu đóng đinh, để cứu chuộc nhân loại khỏi tội lỗi, nên Giê-su xưng tụng “Đấng Cứu Thế, Đấng Cứu Rỗi, Cứu Chúa - "Nhưng Thiên Chúa tỏ lòng yêu thương Ngài chúng ta, cịn người có tội, Chúa Cơ Đốc chịu chết" Tên Giêsu ngày ngơn ngữ đại có nguồn gốc từ Iesus tiếng Latinh, hình thức chuyển tự chữ Ἰησοῦς (Iesous) từ tiếng Hy Lạp 2.2 GIA PHẢ VÀ GIÁNG SINH Phúc Âm Máccô 6:3 ký thuật "Giêsu Maria, anh Giacôbê, Giuse, Giuđa Simon" Josephus, sử gia Do Thái, Eusebius, sử gia Kitơ giáo, có nhắc đến Người Cơng em ruột Giêsu Tuy nhiên, Hieronymus cho Giacôbê em họ Giêsu Cách giải thích đặt tảng cho truyền thống Cơng giáo Rơma Chính Thống giáo Đơng phương tin Maria đồng trinh trọn đời Do mầu nhiệm nhập thể cao Thiên Chúa ,Chúa Cha dùng quyền Chúa Thánh Thần cho Ngôi Hai “nhập thể lòng Trinh nữ Ma- ri- a làm người” từ biến cố truyền tin từ sứ Thần Gabriel :”Trinh nữ thụ thai ,sinh hạ trai ,gọi Emmanuel, nghĩa Thiên Chúa chúng ta” Theo đó, Giêsu sinh vào đêm 24 rạng ngày 25 tháng 12, hang Belem miền Giu Đê, thời vua Herode (gần Jerusalem) Mẹ Giêsu, Maria (Mary), phụ nữ đồng trinh mang thai quyền siêu nhiên Chúa Thánh Linh Giuse (Joseph), chồng Maria thuộc cháu dòng dõi Đavit, làm nghề thợ mộc, ông nhắc đến thời thơ ấu Giêsu, dẫn đến suy đốn ơng qua đời trước Giêsu bắt đầu giảng dạy 2.3 THỜI NIÊN THIẾU Giêsu trải qua thời niên thiếu làng Nazareth thuộc xứ Galilea Người lớn lên cảnh đơn nghèo ,được giáo dục trẻ trang lứa ,nhất học hỏi Thánh kinh,Người học nghề thợ mộc với Thánh Giu Se Chỉ có kiện xảy thời gian ghi lại năm cậu bé 12 tuổi, Giêsu theo gia đình lên Jerusalem chuyến hành hương lên đền thờ mừng lễ, lúc xong kỳ lễ, Người bị thất lạc khỏi cha mẹ, cuối cậu bé Giêsu tìm thấy Đền thờ Jerrusalem, tranh luận đơng đảo với thầy luật sĩ vừa nghe vừa đặt câu hỏi khiến ngạc nhiên trí thơng minh lời đối đáp Người 2.4 RỬA TỘI Đến năm trạc 30 tuổi, Đức Chúa Giêsu chịu phép rửa sông Giođan , sau vừa nước lên trời mở ra, Thánh Thần ngự xuống Người hình dáng nhự chim bồ câu Khi Đức Chúa Giê su đầy ơn Đức Chúa Thánh Thần từ sông Gio đan trở Thánh Thần dẫn sa mạc, ăn 10 Mặt trăng, Địa cầu, ĐCT dùng phép huyền diệu tạo ra, đến loài sinh vật nước, cạn, bờ, không, ĐCT tạo ra, đến người lồi khơn ngoan nhất, thống trị vạn vật ĐCT tạo theo hình tượng Ngài Tóm lại, khơng vật bầu vũ trụ nầy mà không ĐCT tạo dựng sinh thành 3.3 Quan niệm người: Tội Tổ Tơng Sau đó, ĐCT lập cảnh vườn Ê-đen hướng Đông ĐCT lấy bụi đất nặn hình nên người Nam, thổi sinh khí vào lỗ mũi người sống dậy, gọi A-đam ĐCT đem A-đam vào vườn Ê-đen để trồng coi sóc vườn ĐCT phán: “Ngươi tự ăn hoa thứ vườn này, Biết điều thiện điều ác ăn đến, mai ăn, chết” ĐCT thấy A-đam khơng có giúp đỡ, nên Ngài làm cho A-đam ngủ mê, lấy xương sườn A-đam, thêm bụi đất nắn thành người Nữ, đưa đến sống A-đam Người Nữ gọi Ê-va, vợ A-đam Ađam Ê-va sống trần truồng mà hổ thẹn Trong loài thú đồng ĐCT tạo có Rắn lớn giống quỉ quyệt hết Rắn nói với Ê-va: “ĐCT cấm ăn trái Biết điều thiện điều ác sao, có biết khơng? Ê-va đáp: Vì ăn trái phải 20